Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức: Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 1)

. Phát triển bài

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

- Mục tiêu: Biết một số hoạt động công nghiệp, thương mại ở địa phương và lợi ích của các hoạt động đó.

- Tiến hành:

* Bước 1: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu: Viết vào nháp một số hoạt động không phải là hoạt động nông nghiệp ở địa phương em và hãy cho biết hoạt động đó đem lại ích lợi gì?

 

doc7 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức: Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Ngày soạn: 21/12/2013
Ngày giảng:Thứ hai, ngày 23 /12/2013
Tiết 1. Đạo đức:
BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết một số việc làm thể hiện sự biết ơn các anh hùng dân tộc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp: Viếng nghĩa trang liệt sĩ
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước
- Kính trọng, biết ơn và biết quan tâm và tham gia giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
+ Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước
+ Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng
+ HSKG: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
2. Kỹ năng: 
+ Hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá đúng đối với từng biểu hiện tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ
3. Thái độ:
 + Học sinh có thái độ quý trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
Ø Giáo dục kỹ năng sống: 
* Các KNSCB được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện những cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kỹ năng xác nhận giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3
2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- HS 1: Kể tên những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HS 2: Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Nhận xét, đánh giá
* Giới thiệu bài: 
- Ghi: Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 1)
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Phân tích truyện
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ. Có thái độ biết ơn đối với các thương binh, gia đình liệt sĩ.
* Tiến hành:
+ Bước 1: Kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích
- Kể lần 1
- Kể lần 2
+ Bước 2: Thảo luận
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
+ Em cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ?
- KL: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xươngmaus để dnhf độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Mục tiêu: HS biết một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ 
- Tiến hành: 
* Bước 1: Thảo luận cặp
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
+ Theo em những việc làm hay hành vi nào thể hiện sự lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ?
+ Những hành vi nào là chưa thể hiện lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ? Vì sao?
+ Nếu em ở đó em sẽ làm gì?
+ Em có biết ở xóm em có ai là thương binh, có gia đình nào là gia đình liệt sĩ không?
+ Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ ở nơi em ở?
- Tuyên dương học sinh đã thực hiện tốt
3. Kết luận
+ Vì sao phải biết ơn các thương binh, liệt sĩ?
+ Em sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ ở nơi em ở?
+ Thực hiện theo bài học
- Nhận xét, giờ học
- Kiểm tra sĩ số
- HS phát biểu
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc lại
- HS thảo luận và thực hiện vào nháp
- Nối tiếp nêu những việc đã ghi được
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Thảo luận theo cặp the nội dung câu hỏi
- Nối tiếp trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 2.Tự nhiên và Xã hội
Bài 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết một số hoạt động về nông nghiệp tại địa phương
- Biết một hoạt động công nghiệp và thương mại
- Biết ích lợi của các hoạt động công nghiệp và thương mại
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: 
+ Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. Ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
+ HSKG: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
 2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát, phân tích, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về những hoạt động công nghiệp và thương mại.
3. Thái độ: Học sinh hứng thú, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương em và cho biết các hoạt động đó có ích lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Biết một số hoạt động công nghiệp, thương mại ở địa phương và lợi ích của các hoạt động đó. 
- Tiến hành: 
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu: Viết vào nháp một số hoạt động không phải là hoạt động nông nghiệp ở địa phương em và hãy cho biết hoạt động đó đem lại ích lợi gì?
- Quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
+ Hãy nêu một số hoạt động em đã viết được mà không phải là hoạt động nông nghiệp ở địa phương em và ích lợi của hoạt động đó là gì?
- KL: Một số hoạt động công nghiệp ở địa phương em: Chế biến chè, khai thác than, quặng,
+ Một số hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại,..
 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- Mục tiêu: + Biết một số hoạt động công nghiệp, thương mại khác và ích lợi của chúng.
+ HSKG: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
- Tiến hành: 
* Bước 1: Thực hiện theo nhóm đôi
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Tìm hiểu về làng quê và đô thị
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét, đánh giá
- Hs viêt vào nháp
- Nối tiếp nêu 
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở SGK khoa trang 60
- Nêu yêu cầu và quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 60, 61
- Thảo luận cặp theo nội dung yêu cầu
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, đánh giá
- Mở VBT TN & XH trang 41
- Nêu yêu cầu bài tập 1 - Thực hiện BT vào VBT
- Nêu - Nhận xét
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Mĩ thuật: Gv chuyên dạy
____________________________________________________________
Ngày soạn: 22/12/2013
Ngày giảng:Thứ hai, ngày 24 /12/2013
Tiết 1. Luyện Toán: 
ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia
- Củng cố tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Biết xác định đúng giá trị biểu thức
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Củng cố tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
2. Kỹ năng: Thực hành nhân, chia, giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 VBT Toán 3, tập 1 – Trang 87
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong 
học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1.Giáo viên: Vở bài tập Toán 3, tập 1
Học sinh: Vở bài tập Toán 3, tập 1, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Kiểm tra VBT
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giao nhiệm vụ - Hướng dẫn thực hiện
+ HS yếu, TB: Thực hiện làm các bài tập 1 VBT Toán 3, tập 1 trang 87
+ HS KG: Thực hiện làm các bài tập 1, 2, 3 VBT Toán 3, tập 1 trang 87 và tự đặt rồi giải một hoặc 2 bài toán giải bằng hai phép tính.
* Thực hành làm bài tập
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Chấm và chữa bài
Bài 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
a. 172 + 10 x 2 
b. 10 x 2 + 300 
c. 69 - 54 : 6 
d. 900 + 9 x 10 
e. 20 x 6 + 70 
g. 72 + 300 x 3 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 - Nhận xét, đánh giá 
Bài 3
HS làm vào vở, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Nhận xét, đánh giá
*HSKG tự đặt và giải bài toán về tìm một trong các phần bằng nhau của một số
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện làm bài tập
- Từng nhóm chữa bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- HS yếu, TB lần lượt lên bảng thực hiện
a. 172 + 10 x 2 = 172 + 20 
 = 192
b. 10 x 2 + 300 = 20 + 300
 = 320
c. 69 - 54 : 6 = 69 - 9
 = 60
d. 900 + 9 x 10 = 900 + 90
 = 990
e. 20 x 6 + 70 = 120 + 70
 = 190
g. 72 + 300 x 3 = 72 + 900
 = 972
- Nhận xét, đánh giá
- HS TB lần lượt lên bảng thực hiện
- HS khá giỏi lên chữa bài lên bảng
Bài giải
Có tất cả số bạn là:
24 + 21 = 45 (bạn)
Mỗi hàng có số bạn là
45 : 5 = 9 (bạn)
Đáp số: 9 bạn.
- Nhận xét, đánh giá
- HS KG thực hiện trong VBT
- Tự kiểm tra chéo- Nhận xét, đánh giá
- Kiểm tra chéo bài của bạn
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________---------------------------------------------------------
Tiết 2. Luyện Tiếng việt: ÔN TẬP 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên, cách viết các chữ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ, chữ viết đứng, đều nét
- Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm.
- Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức:
- Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
2.Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc, viết.
3. Thái độ: 
+ Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
+ Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tính thần trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa
2. Học sinh: Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3, tập 1, bảng con, phấn, bút
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra đồ dùng, sách, vở
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn viết các chữ hoa
* Luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn
- Chú ý luyện viết cho học sinh giỏi 
* Chấm bài
- Chấm bài – Nhận xét
3. Kết luận
- Củng cố: 
+ Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở vở luyện viết trang 21 - Bài 11
- Nêu tên các chữ cái được viết hoa
- Nhận xét về kiểu chữ, cỡ chữ, cách nối các chữ hoa với chữ thường trong bài
- Nêu cách viết từng chữ hoa
- Luyện viết bảng con các từ ứng dụng trong bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu tư thế ngồi viết
- HS luyện viết theo bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu và là tên riêng
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Sinh hoạt sao:

File đính kèm:

  • docTUẦN 16 chiều.doc