Bài giảng Tiết 1, 2 - Học vần - Ăc âc

Gọi HS nhắc lại tên bài học ?

- GV cho HS mở vở bài tập toán - Hướng

dẫn HS làm bài tập

 Hướng dẫn HS làm vở bài tập :

+ Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Gọi HS lên bảng điền

Nhận xét

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2 - Học vần - Ăc âc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tứ khóa hôm nay là từ thợ mộc (ghi bảng)
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại phần vừa học.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
 * âc ( Quy trình tương tự)
	Nhận diện vần
- GV ưc cấu tạo bởi 2 âm: ư đứng trước c đứng sau
- So sánh ôc với uôc
- Đánh vần
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c.Luyện viết 
- GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn HS cách viết uc – cần trục, ưc - lực sĩ
 * Lưu ý nét nối giữa các chữ vị trí dấu thanh.	
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Các em hãy đọc các từ ứng dụng trong SGK.
- GV đính các từ ứng dụng lên bảng.
- GV gạch chân các tiếng HS vừa tìm được.
- GV đọc mẫu và giải thích từ.
- GV nhận xét chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
- Vần ôc cấu tạo bởi 2 âm: ô đứng trước, c đứng sau.
- HS so sánh
+ Giống nhau: đều kết thúc bằng c.
+ Khác nhau: ôc mở đầu bằng ô, uc mở đầu bằng u
 HS đọc cá nhân - nối tiếp
 ô – c – ôc
- Ghép dấu sắc trên ô
 HS đọc cá nhân - nối tiếp
 ôc – sắc - ốc
 thợ mộc
ô – c – ôc
mờ – ôc – môc – nặng – mộc
thợ mộc
uôc cấu tạo bởi 3 âm: uô đứng trước, c đứng sau.
 - Giống nhau: đều kết thúc bằng c.
 - Khác nhau: uôc mở đầu băng uô, ôc mở đầu bằng ô.
u – ô – c – uôc
đờ – uôc – đuôc – sắc – đuốc
ngọn đuốc
HS viết vào bảng con
 uc cần trục
 ưc lực sĩ 
con ôc 	đôi guốc
 gốc cây	thuộc bài
 TIẾT 2
3) Luyện tập
 a) Luyện đọc
- Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc .
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
Thi đọc : GV chỉ bất kỳ cho HS dãy bàn thi đọc đồng thanh.
- GV nhận xét 
Đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Rút ra câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
- Khi đọc hết câu thơ em cần lưu ý điều gì ?
- GV cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 NGHỈ 5 PHÚT
b) Luyện viết :
- GV cho HS mở vở tập viết, HD HS viết
 bài .
- GV HD các em viết bài vào vở tập viết.
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém.
- Chấm và nhận xét một số bài.
c) Luyện nói. 
- GV cho hs mở SGK quan sát tranh và gọi 
 HS đọc tên bài luyện nói
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì?
 + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 + Em thấy thái độ của bạn như thế nào?
+ Khi nào chúng ta phải uống thuốc và tiêm chủng?
+ Khi tiêm chúng em có giống như bạn nhỏ trong bài không?
- GV nhận xét.
- HS đọc cá nhân vừa đọc vừa phân tích theo chỉ dẫn của GV, nhóm , cả lớp.
- HS đọc cả lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc lại. 
 ô – c – ôc
mờ – ôc – môc – nặng – mộc
thợ mộc
u – ô – c – uôc
đờ – uôc – đuôc – sắc – đuốc
ngọn đuốc
con ôc 	đôi guốc
gốc cây	thuộc bài
- Tranh vẽ nhà , ốc, cây….
Mái nhà của ốc
 Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
 Nghiêng giàn gấc đỏ 
- HS cả lớp đọc.
- Cần nghỉ hơi , 
- HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp.
- HS nhắc tư thế ngồi viết.
- HS viết bài vào vở.
- HS mở SGK , 3 em đọc 
Tiêm chủng – uống thuốc
- Tranh vẽ bác sĩ, các bạn đang tiêm chủng…..
- HS quan sát tranh và trả lời:
- HS : Đang tiêm chủng 
- Bạn thoải mái tự nhiên, không có biểu hiện gì lo sợ cả.
- Khi chúng ta bị bệnh hoặc phòng bệnh.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
 - GV củng cố lại bài: chỉ bảng HS đọc lại toàn bài trong SGK.
 - Dặn cácc em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 80
 - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm.
Tiết 3
MÔN: TOÁN
Bài: Mười ba – mười bốn – mười lăm
A. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được mỗi số 13,14,15 gồm một chục và một số đơn vị (3,4,5 ); biết đọc, viết các số đó.
 - Bài 4 dành cho HS khá giỏi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: 3 bó chục que tính và các que tiùnh rời
 - HS: Que tính
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ : 
- GV nêu câu hỏi và gọi hs trả lời:
+ Mười một gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Mười hai gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV cho HS viết vào bảng con số 11 và 12
- GV nhận xét cho điểm.
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng:Mười ba – mười bốn – mười lăm.
b) Giảng bài mới
* Giới thiệu số 13
- GV gắn lên bảng 1 chục que tính và 3 que tính rồi hỏi và kết hợp ghi bảng:
+ Có mấy bó que tính 1 chục?
- GV ghi 1 vào cột hàng chục rồi hỏi:
+ Có mấy que tính rời?
- Vậy 1 bó que tính và 3 que tính rời là có tất cả bao nhiêu que tính?
- Số 13 được viết thế nào?
- GV hướng dẫn và cho HS viết vào bảng con.
+ Vậy số 13 ta đọc thế nào?
- GV ghi bảng đọc mẫu rồi cho HS nối tiếp đọc.
- GV nhận xét sữa sai.
- Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 13 có mấy chữ số?
- GV hướng dẫn HS hình thành kiến thức số 14 và 15 tương tự trên.
- GV cho HS đọc tổng hợp cả 3 số.
 NGHỈ 5 PHÚT
* Bài 1:
- GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập 1a
- GV gọi 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét sữa chữa.
- Bài 1b: Muốn điền đúng số vào ô trống ta làm thế nào?
- GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét sữa chữa.
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn điền đúng số thích hợp vào ô trống ta làm thế nào?
- GV gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét sữa chữa.
* Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn nối đúng ta làm thế nào?
- GV tổ chức cho HS làm bài vào SGK
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cho HS nêu kết quả.
- GV nhận xét sữa chữa.
* Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn điền đúng số vào mỗi vạch của tia số ta làm thế nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét sữa chữa.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
 - GV gọi HS nêu lại cấu tạo của các số 13, 14, 15
 - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
 - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm
- HS nêu:
- Gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- HS viết vào bảng con: 11 , 12
- HS nối tiếp nhắc lại tựa bài.
Mười ba – mười bốn – mười lăm.
CHỤC
ĐƠN VỊ
VIẾT SỐ
ĐỌC SỐ
1
3
13
Mười ba
1
4
14
Mười bốn
1
5
15
Mười lăm
- Viết số 1 liền với số 3 từ trái sang phải.
- HS viết vào bảng con: 13
- Mười ba
- HS nối tiếp đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Gồm 1 chục và 3 đơn vị.
- Có 2 chữ số
- HS nối tiếp đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
* Bài 1 : Viết số
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
a)
 mười, mười một, mười hai, mười ba
 10 11 12 13
Mười bốn, mười lăm
 14 15
b)Phải nhớ số thứ tự từ 10 đến 15 và ngược lại.
10
11
12
13
14
15
15
14
13
12
11
10
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Đếm số ngôi sao.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
	Lần lượt là các số
	13 14 15
* Bài 3: Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp theo mẫu
- Đếm số con vật ở mỗi tranh rồi nối với ô tương ứng.
- HS nêu:
Có 13 con hươu nối với số 13
Có 15 con vịt nối với số 15
Có 14 con thỏ nối với số 14
Có 12 con bò nối với số 12
* bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Viết mỗi số ứng với mỗi vạch.
- 1 HS giỏi lên lần lượt điền các số vào dưới mỗi vạch của tia số, cả lớp theo dõi.
 Từ 0 -> 15
Tiết 4
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Bài: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
A. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 * Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Tranh bài tập 2 phóng to
 - Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi bảng: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 b. Giảng bài mới:
* Hoạt động I
+ Đóng vai bài tập 1
- GV tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 4 và phân vai đóng theo các tình huống sau: 
- GV lần lượt cho các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận trả lời và rút ra kết luận
+ Khi thầy , cô giáo đến nhà chơi em cần làm gì?
+ Khi đưa vật gì cho thầy , cô giáo em phải đưa như thế nào?
- GV nhóm nào thể hiện được lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhóm nào chưa lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
* Kết luận
 +Khi gặp thầy giáo cô giáo, cần chào hỏi lễ phép
- Khi đưa hoặc nhận vật
gì từ tay thầy giáo cô giáo cần đưa bằng hai tay.
 - Lời nói khi đưa “Thưa cô đây ạ”
 - Lời nói khi nhận “Cảm ơn thầy, cô”
* Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 2 
- Các em tô màu vào tranh.
+Việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy cô giáo? 
- Thầy cô giáo thường khuyên bảo chúng ta điều gì?
- Những lời khuyên của thầy, cô giáo giúp ích gì cho chúng ta?
- Khi thầy giáo cô giáo khuyên bảo chúng ta cần làm gì?
* Kết luận
	Thầy cô giáo đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo cô giáo, các em cần lễ phép lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
 - Khi gặp thầy giáo, cô giáo em phải làm gì?
 - Em phải làm gì khi nghe thầy giáo cô giáo dạy bảo.
 - GV nhận xét giờ học
- HS đóng vai theo một tình huống của bài tập 1
 - Các nhóm lên đóng vai – cả lớp theo dõi và nhận xét 
+ Nhóm 1 + 2: gặp thầy giáo, cô giáo trong trường học.
+ Nhóm 3 + 4: Em đưa sách vở cho thầy giáo, cô giáo.
+ Khi gặp thầy giáo cô giáo, em phải chào hỏi lễ phép
+ Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo cô giáo em cần phải đưa bằng hai tay.
- HS cả lớp nhận xét
- HS mở vở bài tập và quan sát tranh và tô màu vào quần áo bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo.
+ Chăm ngoan học giỏi...
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, chăm chỉ học tập... 
- Giúp em trở thành con ngoan, trò giỏi. 
- Phải biết vâng lời
TiÕt 6: LuyÖn TiÕng ViÖt
Thùc hµnh: oâc - uoâc
I Môc tiªu:
- H ®äc viÕt ®­îc: oâc, uoâc, thôï moäc, ngoïn ñuoác.
- §äc tr¬n toµn bµi
Nèi ®óng « ch÷ víi h×nh , nèi « ch÷ víi « ch÷ cho phï hîp , ®iÒn ®óng vÇn thÝch hîp
II §å dïng d¹y- häc
 Vë bµi tËp TV1, SGKTV1
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 
Ho¹t ®éng cña GV
1.Bµi cò:
§äc viÕt : oâc, uoâc, thôï moäc, ngoïn ñuoác.
2.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: LuyÖn ®äc
 NhËn xÐt cho ®iÓm
Ho¹t ®éng 2:Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp TV
Bµi1: Nèi « ch÷ cho phï hîp víi h×nh , víi « ch÷ 
Bµi 2: §iÒn : oâc, uoâc
Bµi 3: LuyÖn viÕt
Söa c¸ch ngåi viÕt cho HS 
3.Cñng cè – dÆn dß:
HS ®äc toµn bµi
NhËn xÐt giê häc
VÒ nhµ «n bµi.
Ho¹t ®éng cña HS
§äc bµi SGK CN- TT
§äc ch÷ trong «
§äc ch÷ trong « vµ nèi
§äc 3 câu võa nèi ®­îc 
 Quan s¸t tranh vµ ®iÒn vÇn 
 §äc tõ võa ®iÒn ®­îc
ViÕt b¶ng con : ViÕt vµo vë
TiÕt 7: LuyÖn to¸n.
Thùc hµnh tiÕt: MÖÔØI BA, MÖÔØI BOÁN, MÖÔØI LAÊM
I.MUÏC TIEÂU:
 Giuùp hoïc sinh:
 _Nhaän bieát: Soá 13 goàm 1 chuïc vaø 3 ñôn vò
 Soá 14 goàm 1 chuïc vaø 4 ñôn vò
 Soá 15 goàm 1 chuïc vaø 5 ñôn vò
 _Bieát ñoïc, vieát caùc soá ñoù. Nhaän bieát soá coù hai chöõ soá
 II/ §å dïng d¹y häc:
 + Boù chuïc que tính vaø caùc que tính rôøi
 + vë luyÖn toaùn 
 III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi HS nhắc lại tên bài học ? 
- GV cho HS mở vở bài tập toán - Hướng 
dẫn HS làm bài tập 
 Hướng dẫn HS làm vở bài tập :
+ Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Gọi HS lên bảng điền
Nhận xét 
Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét 
+ Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Học sinh lên báng điền số
 Nhận xét 
* Dặn dò : 
Xem và làm lại tất cả các bài tập đã sửa 
- Phép cộng dạng 14 + 3
- Viết số theo thứ tự vào ô trống: 
- 1HS làm bảng lớp - Lớp làm trên 
vở bài tập 
-điền số thích hợp vào ô trống
- Viết theo mẫu
- Học sinh làm
- Nhận xét 
- Điền số 
- Học sinh tự điền vào vở
Ngày soạn:12 tháng 1năm 2011
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Môn: Học vần
Tiết 1+2: iêc - ươc
A. MỤC TIÊU:
 - HS đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn, từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh tăng cường TV: cá diếc – cái lược – thước kẻ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho 3 dãy bàn mỗi dãy viết một từ.
 - GV gọi 4 em đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV gọi 2 em đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm
3. Bài mới
1)giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu và ghi bảng iêc – ươc .
2) Dạy vần : Vần iêc.
a. Nhận diện vần
 - GV hướng dẫn HS đọc trơn vần iêc.
 - GV hỏi:
+ Vần iêc gồm mấy âm ghép lại? âm nào đứng truớc âm nào đứng sau? 
- GV cho HS So sánh iêc với uôc.
- Vậy đánh vần như thế nào?
+ GV yêu cầu HS ghép vần iêc
- GV cho HS đánh vần .
- GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho HS.
* Dạy tiếng khóa.
- GV viết vần iêc xuống và nói cô hạ vần iêc xuống, muốn ghép tiếng xiếc ta phải ghép thêm âm gì đứng trước vần iêc và dấu thanh nào?
- GV yêu cầu HS ghép tiếng xiếc. 
- Các em hãy đọc lại tiếng vừa ghép .
- GV ghi bảng xiếc
- Các em phân tích tiếng xiếc 
- Vậy ta đánh vần như thế nào ?
- GV cho HS đánh vần.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu tranh 
- GV nhận xét và rút ra từ khóa. Xem xiếc
 ( GV vừa nói vừa ghi bảng)
- GV cho HS đọc trơn từ.
- GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần tiếng , từ vừa học.
- GV nhận xét tuyên dương.
 ƯƠC: 
Quy trình tương tự
* Nhận diện vần
- GV chỉ vần ươc và hỏi:
+ Vần ươc gồm có mấy âm ghép lại?âm nào đứng trước âm nào đứng sau ?
- GV cho HS So sánh ươc với iêc.
- GV nhận xét
* Đánh vần
- GV cho HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
- GV chỉnh, sửa lỗi cho HS.
- GV cho HS đọc tổng hợp 2 vần.
- GV nhận xét.
b) Luyện viết.
- GV viết mẫu – hướng dẫn HS quy trình viết: Lưu ý: nét nối chữ iê và c. Giữa chữ x và vần iêc. nét nối chữ ươ và c. Giữa chữ r và vần ươc.
- GV uốn nắn chỉnh sữa lỗi cho HS.
- GV chỉnh sửa tuyên dương.
c) Đọc từ ứng dụng : 
- GV ghi bảng các từ và nói cac em hãy nhẩm đọc các từ trong vòng 1 phút.
- GV đọc mẫu 
- GV giải thích từ
+ Thước kẻ : Đồ dùng để đo , kẻ…
+ Công việc: Việc cụ thể phải bỏ công sức ra để làm.
+ Cá diếc: cá gần giống cá chép nhưng nhỏ hơn.
+ Cái lược: dùng để chải đầu
- GV cho HS tìm tiếng có vần mới học.
- GV gọi 1 HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.
- GV cho HS đọc từ ứng dụng , GV chỉ và đặt thước ở tiếng có âm mới học cho HS phân tích.
- GV chỉnh, sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV cho HS đọc lại bài .
- GV nhận xét tiết học
 con ốc	 	 đôi guốc
 gốc cây	
con ốc	 	 đôi guốc
gốc cây	 thuộc bài
Mái nhà của ốc
 Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
 Nghiêng giàn gấc đỏ
- HS nối tiếp nhắc tựa bài: : iêc – ươc 
- HS đọc trơn vần.
- HS : Có 2 âm , âm iê đứng trước, âm t
đứng sau.
- HS so sánh và nêu:
+ Giống nhau: đều kết thúc bằng c.
+ Khác nhau: iêc bắt đầu bằng iê..
 iê – c – iê - iêc
- HS ghép vần iêc vào bảng cài
- HS đọc nối tiếp – cả lớp.
- Ghép thêm âm x đứng trước, dấu sắc trên ê tạo thành tiếng xiếc.
- HS ghép tiếng xiếc
- HS đọc xiếc - cá nhân nối tiếp,
- Âm x đứng trước vần iêc đứng sau.
- - xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc - xiếc 
HS đánh vần: cá nhân nối tiếp - cả lớp. 
- Các bạn đang xem voi diễn xiếc
- HS đọc trơn từ xem xiếc . 
iê – c – iê - iêc
xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc - xiếc
xem xiếc
- HS đọc đồng thanh
HS : Có 2 âm ươ và âm c,ươ đứng trước,
 c đứng sau. 
- HS so sánh nêu:
+ Giống nhau: đều kết thúc bằng c .
+ Khác nhau: ươc mở đầu bằng ươ.
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn 
theo: Cá nhân nối tiếp – nhóm –cả lớp.
ươ - c- ươc
rờ - ươc – rươc – sắc - rước
rước đèn.
- HS đọc cả lớp.
- HS nghe theo dõi cách viết.
- HS viết vào bảng con: iêc,xem xiếc.
 iêc xem xiếc
- HS viết bảng con. ươc ,rước đèn.
 ươc rước đèn.
- HS nhẩm đọc .
- HS lắng nghe và đọc theo
cá diếc	cái lược
công việc	thước kẻ
- HS nghe.
- HS đứng tại chỗ tìm tiếng có chứa vần mới.
- 1 HS đọc
- 4 HS đọc cá nhân vừa đọc vừa phân tích theo chỉ dẫn của GV, 
- HS đọc cả lớp.
- 2 đến 3 HS đọc toàn bài vừa học
Tiết 2
3) Luyện tập
 a) Luyện đọc
- Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc .
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
Thi đọc : GV chỉ bất kỳ cho hs dãy bàn thi đọc đồng thanh.
- GV nhận xét phân thắng thua , tuyên dương nhóm thắng cuộc.
b. Đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS quan sát, sau đó nêu câu hỏi cho HS trả lời. 
- Tranh vẽ gì?
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung.
- Rút ra câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
- Khi đọc hết câu thơ em cần lưu ý điều gì ?
- GV cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 NGHỈ 5 PHÚT
b) Luyện viết :
- GV cho HS mở vở tập viết, HD HS viết
 bài .
- GV HD các em viết bài vào vở tập viết.
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém.
- Chấm và nhận xét một số bài.
c) Luyện nói. 
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi HS đọc tên bài luyện nói
- GV chia lớp làm nhiều nhóm 4,giới thiệu tranh .
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì?
- GV mời đại diện nhóm trả lời.
GV nhận xét và hỏi cho HS luyện nói thêm.
 + Em đã đi xem xiếc bao giờ chưa?
 + Em có thích xem xiếc không? Tại sao?
 + Em đã đi coi múa rối bao giờ chưa? Em có thích không? 
 + Gia đình em có hay đi xem ca nhạc không? Em có thích không? 
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
- GV chỉ bài trong SGK đọc mẫu lần 1, lần 2 HS đọc theo .
- Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài ach.
- GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm
- HS nối tiếp nhau đọc lại.
 iê – c – iêc
xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc
xem xiếc
ươ – c – ươc
rờ – ươc – rươc – sắc – rước
rước đèn
cá diếc	cái lược
công việc	thước kẻ
- HS 3 dãy thi đọc theo HD của GV.
- HS mở SGK quan sát và trả lời
- Tranh vẽ nhà , cây , sông…
 Quê hương là con diều biếc
 Chiều chiều con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
 Êm đềm khua nước ven sông 
- HS cả lớp đọc.
- Cần nghỉ hơi , 
- HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp.
- HS nhắc tư thế ngồi viết.
- HS viết bài vào vở.
- HS mở SGK , 3 em đọc .
Xiếc – múa rối – ca nhạc
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4 em.
- Tranh vẽ cảnh biểu diễn xiếc, múa rối
- Nhóm cử đại diện trả lời.
- Rồi ạ
- HS trả lời.
- Gia đình em hay đi xem ca nhạc ,em rất thích.
Tiết 4: MÔN: TOÁN
Bài: Mười sáu – mười bảy – mười tám mười chín
A. MỤC TIÊU 
	Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm một chục và một số đơn vị (6,7,8,9 ); biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Các bó chục que tính và các que tính rời
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ : 
- GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Mười bốn gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Mười lăm gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV cho HS viết vào bảng con số 14 và 15
- GV nhận xét cho điểm.
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng:Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
 b) Giảng bài mới
* Giới thiệu số 16
- GV gắn lên bảng 1 chục que tính và 3 que tính rồi hỏi và kết hợp ghi bảng:
+ Có mấy bó que tính 1 chục?
- GV ghi 1 vào cột hàng chục rồi hỏi:
+ Có mấy que tính rời?
- Vậy 1 bó que tính và 6 que tính rời là có tất cả bao nhiêu que tính?
- Số 16 được viết thế nào?
- GV hướng dẫn và cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét sữa sai.
+ Vậy số 16 ta đọc thế nào?
- GV ghi bảng đọc mẫu rồi cho HS nối tiếp đọc.
- GV nhận xét sửa sai.
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 16 có mấy chữ số?
- GV hướng dẫn HS hình thành kiến thức số 17 , 18 , 19 tương tự trên.
- GV cho HS đọc tổng hợp cả 4 số. 
c. Thực hành
* Bài 1:
- GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập 1a
- GV gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét sữa chữa.
- Bài 1b: Muốn điền đúng vào ô trống ta làm thế nào?
- GV gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét sữa chữa.
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn điền đúng số thích hợp vào ô trống ta làm thế nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét sữa chữa.
*Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn nối đúng ta làm thế nào?
- GV tổ chức cho HS làm bài vào SGK
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cho HS nêu kết quả.
- GV cùng hs nhận xét sữa chữa.
* Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn điền đúng số vào mỗi vạch ta làm thế nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét sữa chữa. 
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
- GV cho HS đếm và nêu

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan