Bài giảng Tiếng Việt - Tuần 8 - Bài 30 : Ua - Ưa

Cho hs phát âm. GV sửa sai

- Cho hs đọc trơn :oi

+ Tiếng, từ khoá

- Yêu cầu hs ghép ng với oi, thanh sắc trên âm o

? Tiếng con vừa ghép là tiếng gì?

- Viết lên bảng, giới thiệu tiếng: ngói

- Cho hs phân tích tiếng : ngói

- Đánh vần: ngờ - oi - ngoi - sắc - ngói

- Đưa tranh giới thiệu từ: nhà ngói

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng Việt - Tuần 8 - Bài 30 : Ua - Ưa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p miệng( bảng cài) và đọc
- Đọc thầm
- 1 học sinh lên bảng
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh
- 2 hs đọc lại
- Quan sát, nhận xét độ cao của các con chữ
- Viết bảng con.
Tiết 2
3. Luyện đọc
a. Luyện đọc.
* Luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Sửa phát âm cho hs
*Luyện đọc câu ứng dụng.
- Cho hs quan sát tranh, hỏi tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu: 
 Gió lùa kẽ lá
 Lá khẽ đu đưa
 Gió qua kẽ lá
 Bé vừa ngủ trưa.
- ? Tìm tiếng có vần vừa ôn?
- Cho hs phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng đó.
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
*Điền vào bảng ôn tập.
* Đọc SGK
- GV đọc mẫu
- Cho hs luyện đọc
b. Kể chuyện: Khỉ và Rùa
- Cho hs đọc tên câu chuyện: Khỉ và Rùa.
- GV kể.
 +Lần 1: Kể theo nội dung.
 +Lần 2: Kể theo tranh.
- Hướng dẫn hs tập kể theo tranh.
 +B1: Thảo luận nhóm kể từng tranh.
 +B2: Kể toàn chuyện.
?Câu chuyện nói lên điều gì?
c. Luyện viết vở.
- Cho hs đọc nội dung bài viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết và cách trình bày bài.
- Hướng dẫn hs viết từng dòng
- Chấm 15 bài. Nhận xét.
D. Củng cố:
- GV chỉ bảng lớp, HS đọc lại. 
- Nhận xét tiết học 
E. Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhóm, cá nhân, lớp. 
- Em bé đang ngủ trên võng bên cạnh cửa sổ.
- Đọc thầm.
- 1 hs lên bảng
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá nhân, đồng thanh (hs TB, yếu đánh vần rồi đọc trơn).
- Cá nhân
- Nghe đọc
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, đồng thanh
- Nghe kể.
- Đại diện nhóm kể .
- 1 – 2 hs kể
- Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại.(Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc vạ vào thân). Truyện còn giải thích sự tích cái mai Rùa
- Cá nhân, đồng thanh
- 1 hs nêu
- Viết vở
-1hs đọc bài SGK
---------------------------------------------------
Toán
Phép cộng trong phạm vi 5
I. Mục tiêu.
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5; biết làm tớnh cộng cỏc số trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tỡnh huống trong hỡnh vẽ bằng phộp tớnh cộng.
* Hoàn thành bài tập 1; bài 2; bài 4 ( cột a)
-GD HS ý thức tự giỏc, tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị.
-Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Nhóm đồ vật có số lượng là 5. Bảng phụ vẽ chấm tròn SGK, bài 4.
- HS: SGK, bộ đồ dùng toán.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ễn định tổ chức
B. Kiểm tra.
? Nêu cấu tạo của số 5?
?Viết các số từ 1à 5, từ 5à 1? 
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5
Hoạt động 1: Lập bảng cộng
a. Giới thiệu phép cộng 4 + 1 = 5
- GV treo tranh, nêu bài toán: Có 4 con cá, thêm 1 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá?
? 4 con cá thêm 1 con cá là mấy con cá?
? Ta làm phép tính gì? Nêu phép tính?
- Yêu cầu học sinh đọc phép tính
b. Giới thiệu phép cộng 1 + 4 = 5 ; 3 + 2= 5 ;
 2 + 3 = 5 (Tương tự như phép cộng 4 + 1 = 5)
Hoạt động 2: Ghi nhớ bảng cộng.
- Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng cộng bằng cách xoá dần số và kết quả
- Củng cố: các phép tính đều có kết quả bằng 5 
Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng.
- Đưa bảng phụ chấm tròn SGK
? Có 4 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
? Có 1 chấm tròn, thêm 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
- Nhận xét kết quả 2 phép tính?
- Nhận xét về vị trí các số trong phép tính?
- GV nêu : 4 + 1 = 1 + 4
* Tương tự ta có : 3 + 2 = 2 + 3
c. Luyện tập
Bài 1- Hướng dẫn HS làm bài cỏ nhõn, sau đú gọi 4 HS làm trờn bảng lớn, mỗi em làm một cột.
-Gọi HS khỏc nhận xột, chữa bài, GV nhận xột, chốt KQ đỳng.
- YC HS đối chiếu KQ và đọc cỏc phộp tớnh đỳng.
- Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5.
Bài 2: Tính
Tương tự bài 1
Chỳ ý: Hướng dẫn HS viết cỏc số thẳng cột với nhau
- GV chấm một số bài, nhận xột, chữa.
- YC HS đối chiếu KQ và đọc lại cỏc phộp tớnh đỳng.
- Củng cố cách ghi kết quả của phép tính theo cột dọc.
Bài 4:
+ Bài 4:(câu a) Gọi HS nêu đề toán, từ đó em hãy viết phép tính thích hợp?
 Em nào có đề toán khác? Từ đề toán của bạn em nào có phép tính khác?
*Còn t/ gian h/ dẫn hs làm bài còn lại. 
+ Bài 3: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
- Từ các phép tính ở mỗi cột em có nhận xét gì?
+ Bài 4(câu b). Nêu Y/C 
- GV HD HS làm.
- HS làm bài cá nhân, chữa bài.
D. Củng cố. 
? Đọc các phép tính có kết quả bằng 5.
- Nhận xét tiết học.
E. Dặn dò.- Về nhà đọc thuộc bảng cộng 5
 - Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs hỏt
- 2 em nêu
- Cả lớp viết bảng con
- Quan sát và nêu lại bài toán.
- 5 con cá
- Phép tính cộng: 4 + 1 = 5
- Cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, đồng thanh các phép tính
- Luyện đọc thuộc
- Nêu bài toán, cài phép tính
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
- Bằng nhau, bằng 5
- Đều có 1, 4 nhưng vị trí khác nhau
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4( a).
-HS thực hiện theo YC của GV:
4 + 1 = 5 2 +3 = 5 2 + 2 = 4 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 3 +1 = 4
 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 
- Đọc lại bài tập 1
- HS làm bài vào bảng con, chữa bài.
 4	 2	 2	3	 1 
+ + +	 + +	
 1 3 2	 2	 4 
 5 5 4	5	 5 
 - 4 con hươu xanh và 1 hươu trắng. Tất cả là mấy con hươu? và viết phép tính: 4 + 1 = 5.
- 1 con hươu xanh và 4 hươu trắng. Tất cả là mấy con hươu? và viết phép tính: 1 + 4 = 5.
- Dựa bảng cộng đã thuộc để điền kết quả và lên bảng chữa bài.
- Khi đổi chỗ các số trong phét cộng thì kết quả vẫn không thay đổi.
- Có 3 con chim thêm 2 con bay đến có tất cả mấy con. 3 + 2 = 5
- Đọc bảng cộng 
----------------------------------------------------------
Thể dục:
Bài 8:	 tư thế đứng cơ bản. Đứng đưa hai tay ra trước. Trò chơi “đi qua đường lội”
I. MỤC TIấU
Bước đõ̀u biờ́t cách thực hiợ̀n tư thờ́ đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước. 
(hai tay đưa ra trước có thờ̉ còn chưa thẳng).
Biờ́t cách chơi và tham gia chơi được.
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sõn trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
GV chuẩn bị: Cũi, tranh - ảnh, ............ 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 A. MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
- Phổ biến nội dung yờu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
- Giậm chõn ….giậm Đứng lại …đứng 
 (Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 nhịp 1 chõn trỏi, nhịp 2 chõn phải)
6 – 8’
- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, bỏo cỏo sĩ số cho giỏo viờn.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
- Từ đội hỡnh trờn cỏc HS di chuyển so le nhau và khởi động.
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
GV
B. CƠ BẢN:
1. Thành 4 hàng dọc ……..tập hợp
- Nhỡn trước …………….Thẳng . Thụi
Nhận xột
- Thi tập hợp hàng dọc,dúng hàng (4 tổ thi cựng 1 lỳc)
 Nhận xột
 Nhận xột
- ễn: Dàn hàng, dụ̀n hàng.
 b. Tư thế đứng cơ bản
 c. Đứng đưa hai tay ra trước
 Nhận xột
c. Trũ chơi: 
 Trũ chơi: “Qua đường lội ”
22 – 24’
- Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
- GV quan sát sửa sai ở HS.
- Đội Hỡnh 
- GV quan sát sửa sai ở HS.
- GV nờu tờn đ. Tác sau đó vừa làm mõ̃u vừa giải thích đụ̣ng tác. HS quan sát và tọ̃p theo.
- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai ở HS.
- Đụ̣i hình như trờn.
- GV nờu tờn trũ chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. cú thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tỏc, cú nhận xột. Sau đú cho HS chơi chớnh thức cú phõn thắng thua.
C. KẾT THÚC:
- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hỏt .
- Nhận xột: Nờu ưu – khuyết điểm tiết học.
- Dặn dũ HS: Về nhà tập giậm chõn theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
- Xuống lớp.
6 – 8’
- Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng cỏc cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 GV
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tiếng Việt
Bài 32: oi - ai
I. Mục tiêu.
 - Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái. 
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le.
 * GD BVMT: + Khụng săn bắn, giết hại voi để lấy ngà. ( Qua từ ngữ ứng dụng)
 + Khụng săn bắn, giết hại cỏc loài chim. ( Phần luyện núi )
II . Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ đồ dùng TV. Tranh minh hoạ từ khoá, phần luyện nói .
- HS: Bộ đồ dùng học TV
III . Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
Hoạt động của gáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ễn định tổ chức
B. Kiểm tra :
- Đọc bài 31 trong SGK 
- Viết : mua mía, trỉa đỗ
- GV nhận xét cho điểm
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2. Dạy vần
a. Nhận diện vần 
oi
- GV giới thiệu: vần oi được tạo bởi o và i.
- Cho hs phân tích vần oi
- Yêu cầu hs ghép vần oi
- So sánh vần oi với i
 b. Đánh vần.
+ Vần
- GV đọc mẫu: o – i – oi 
- Cho hs phát âm. GV sửa sai
- Cho hs đọc trơn :oi
+ Tiếng, từ khoá
- Yêu cầu hs ghép ng với oi, thanh sắc trên âm o 
? Tiếng con vừa ghép là tiếng gì?
- Viết lên bảng, giới thiệu tiếng: ngói
- Cho hs phân tích tiếng : ngói 
- Đánh vần: ngờ - oi - ngoi - sắc - ngói 
- Đưa tranh giới thiệu từ: nhà ngói
- Viết bảng từ : nhà ngói. Giải nghĩa từ 
ai 
( qui trình tương tự vần oi)
Lưu ý:
+Vần ai được tạo nờn từ a và i
+ So sỏnh oi với ai.
+Đỏnh vần và đọc trơn
c. Đọc tiếng ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 ngà voi gà mái
 cái còi bài vở
? Tìm, gạch chân các tiếng có vần oi, ai
- Cho hs phân tích, đánh vần tiếng voi, còi, mái, bài.
- Yêu cầu hs đọc trơn từ. Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- GV đọc mẫu , giải nghĩa từ
d. Viết bảng con
- Cho HS quan sát chữ mẫu:
 + Chữ ghi vần oi, ai gồm có mấy con chữ ? Độ cao các con chữ? 
+ Chữ ghi từ nhà ngói, bé gái gồm mấy tiếng? Khoảng cách giữa các tiếng?
 - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết :oi, ai, nhà ngói, bé gái.
* Lưu ý hs nét nối giữa ng và oi, g và , vị trí dấu sắc.
- Hs hỏt
- 2 em đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, đồng thanh: Vần oi có âm o đứng trước, âm i đứng sau.
- Ghép bảng cài : oi
- Giống : i
+ Khác : vần oi có thêm o
- Nghe đọc
- Đọc: oi ( cá nhân, đồng thanh)
- Cá nhân, đồng thanh
- Ghép bảng cài : ngói. 
- 1 hs nêu : ngói
- Tiếng ngói có âm ng đứng trước, vần oi đứng sau, thanh sắc trên âm o. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc trơn: nhà ngói
+ Giống nhau: chữ i ở cuối
+ Khỏc nhau: Vần ai cú chữ a ở trước, vần oi cú chữ o ở trước.
-Đỏnh vần: a-i-ai
 Gờ - ai- gai – sắc - gỏi
 Bộ gỏi
- Đọc thầm
- 2 hs lên bảng
- Cá nhân
- Đọc cá nhân, đồng thanh 
- 2 hs đọc lại
- 2 em nêu
- Luyện viết trên bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc 
* Đọc bảng lớp tiết 1
- Tiết 1 cô dạy vần gì?
- GV chỉ bảng lớp, HS đọc. 
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi :Tranh vẽ gì? 
- Giới thiệu câu: Chú bói cá nghĩ gì thế ?
 Chú nghĩ về bữa trưa.
- Cho HS tìm, gạch chân tiếng có vần oi, ai.
- Cho hs phân tích, đánh vần tiếng bói.
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
* Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK 
- GV đọc mẫu
- Cho hs luyện đọc. GV sửa sai
b. Luyện nói
+ Yờu cầu quan sỏt tranh 
 - Trong tranh vẽ những con vật gỡ ?
 - Em biết con vật nào trong số cỏc con vật đú?
- Em sẽ làm gỡ để bảo vệ cỏc loài chim?
 c. Luyện viết:
- Cho HS đọc nội dung bài viết
- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết từng dòng.
- GV nhắc nhở HS khi viết.
- Chấm một số bài, nhận xét.
D. Củng cố 
- GV chỉ bảng lớp, HS đọc lại. 
Nhận xét tiết học.
E. Dặn dò: Về nhà ôn bài
- Vần oi, ai
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát tranh, trả lời
 Chú bói cá đậu trên cành tre nhìn con cá dưới nước.
- Đọc thầm
- 1 hs lên bảng 
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, đồng thanh
- 2 hs đọc lại
- Nghe đọc
- Đọc SGK
- HS núi tờn chủ đề: Sẻ, ri,búi cỏ, le le. 
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu
- 2 hs nói trước lớp
- Đọc bài trong vở
- Viết bài vào vở. 
- 2 hs đọc bài
---------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh vẽ phép tính cộng.
- Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 (dòng 1), 5 (a). 
- GD HS ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập.
II. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ bài .
- HS: SGK, bộ đồ dùng toán.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
A.ổn định tổ chức
Hoạt động của trò
B.Kiểm tra bài cũ. 
- Tính: 2 + 3 = 1 + 4 = 5 + 0 =
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài .
-3HS lên bảng,lớp làm bảng con.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
2.Làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tính hàng ngang.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Từ phép tính: 2+3= 3+2 em có nhận xét gì?.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- khi đổi các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tính cột dọc.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con, quan sát giúp đỡ HS yếu, chú ý đặt tính cho thẳng.
- làm bài. 2 1 3 2 4
 + + + + +
 2 3 2 3 1
 4 4 5 5 5
- Gọi HS đọc kết quả.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3:(dòng 1)Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nêu cách làm.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
 - 2 + 1 + 1 =, em lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4.
- làm và nêu kết quả.
2+1+1= 4 
Bài 5: Gọi HS nhình tranh nêu đề toán.
-3 con chó và 2 con chó tất cả là mấy con chó?
- Viết phép tính thích hợp?
- 3 + 2 = 5
- Em nào có đề toán khác?
- Viết phép tính thích hợp với đề toán của bạn?
- 2 con chó và 3 con chó tất cả là mấy con chó?
- 2 + 3 = 5
- Gọi HS chữa bài.
- Phần b) tương tự.
* Nếu còn t/ gian h/ dẫn học sinh làm bài còn lại:
Bài 3 dòng 2,3,4,5,6 .HS nêu cách làm. GV hướng dẫn.
Bài 4:GV gọi HS đọc đề toán và nêu cách làm
4. Củng cố :- Thi đọc nhanh bảng cộng 5.
5. Dặn dò	
- Về làm bài tập, xem trước bài:Số 0 trong phép cộng.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
-HS làm và nêu kết quả: 3+1+1=5 1+1+3=5
-HS nêu đề toán HS làm
 3+2=5 em điền dấu( =) tương tự với các ý còn lại.
Đạo đức
Gia đình em (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ thương yêu và chăm sóc. 
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
* BVMT: Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT
* GDKNS: - Kĩ năng giới thiệu về những người thõn trong gia đỡnh.
 - Kĩ năng giao tiếp/ ứng sửvới những người trong gia đỡnh.
 - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lũng kớnh yờu đối với ụng bà , cha mẹ.
II. Chuẩn bị.
- HS và GV: Tiểu phẩm có nội dung về gia đình “Chuyện của bạn Long”.
III. Hoạt động dạy - học. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ễn định tổ chức
B. Kiểm tra.
? Kể về gia đình em?
? Mọi người sống trong một gia đình phải có thái độ thế nào?
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Trò chơi “Đổi nhà”
- Nêu cách chơi
- Cho học sinh chơi
* Thảo luận:
?Con cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?
? Con sẽ ra sao khi không có một mái nhà?
* KL: Gia đình là nơi em được cha mẹ và mọi người che chở, yêu thương, chăm sóc, dạy bảo.
Hoạt động 2: Tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”.
- Nêu nội dung tiểu phẩm và phân vai.
- Cho học sinh đóng tiểu phẩm
- Thảo luận:
? Nhận xét về việc làm của bạn Long.
? Điều gì có thể xảy ra khi Long không nghe lời mẹ?
Hoạt động 3: Liên hệ.
? Gia đình em có mấy người?
? Em được cha mẹ quan tâm thế nào?
? Gia đình có ít người thì cuộc sống sẽ thế nào ?
? Gia đình có nhiêu người thì cuộc sống sẽ thế nào ?
? Em đã làm gì thể hiện vâng lời ông bà cha mẹ?
- Nhận xét, tuyên dương những em biết lễ phép, vâng lời cha mẹ.
D. Củng cố.
- Nhận xét chung giờ học
E. Dặn dò: Ôn bài
- Hs hỏt
- 2 học sinh kể
- Chơi theo nhóm ba: 2 em nắm tay nhau tạo thành ngôi nhà, 1 em đứng giữa. Quản trò hô “Đổi nhà”, những em ở giữa đổi chỗ cho nhau. Quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó. Sẽ có người mất “nhà”
- Nhiều học sinh trả lời
- Các vai: Long, mẹ: Long và các bạn
- Diễn tiểu phẩm
- Cá nhân trả lời.
- Tự liên hệ
- Chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tiếng Việt
Bài 33: ôi - ơi
I. Mục tiêu :
- Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội .
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Lễ hội.
- GD cho HS ý thức tự giỏc, tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập.
* GD KNS: Bơi ở bể bơi, cú phao bơi, cú người lớn.
II . Đồ dùng dạy học
 GV: Bộ đồ dùng TV. Tranh minh hoạ từ khoá, phần luyện nói .
 HS: Bộ đồ dùng học TV
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ễn định tổ chức
B. Kiểm tra :
- Đọc bài 32 trong SGK 
- GV nhận xét cho điểm
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2.Dạy vần
a. Nhận diện vần
ôi
- GV giới thiệu, viết bảng: vần ôi được tạo bởi ô và i.
- Yêu cầu hs ghép vần ôi
- So sánh vần ôi với oi
- Yêu cầu hs phân tích vần ôi
b.Đánh vần.
+ Vần
- GV đọc mẫu: ô – i – ôi 
- Cho hs phát âm. GV sửa sai
- Cho hs đọc trơn : ôi
+ Tiếng, từ khoá
- Yêu cầu hs ghép vần ôi với thanh hỏi trên ô
? Tiếng con vừa ghép là tiếng gì?
- Viết lên bảng, giới thiệu tiếng: ổi
- Cho hs phân tích tiếng : ổi 
- Đánh vần: ôi - hỏi - ổi. Đọc trơn : ổi
- Đưa tranh giới thiệu từ: trái ổỉ
- Viết bảng từ : trái ổi. Giải nghĩa từ 
* Vần ơi 7’: Tiến hành tương tự.
Lưu ý:
+Vần ơi được tạo nờn từ ơ và i
+ So sỏnh ụi với ơi
+Đỏnh vần và đọc trơn
+ GD KNS: Bơi ở bể bơi, cú phao bơi, cú người lớn.
c. Đọc tiếng ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
? Tìm, gạch chân các tiếng có vần ôi, ơi
- Cho hs phân tích, đánh vần tiếng chổi, thổi, mới, chơi.
- Yêu cầu hs đọc trơn từ. Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- GV đọc mẫu , giải nghĩa từ
d. Viết bảng con
- Cho HS quan sát chữ mẫu:
 + Chữ ghi vần ôi, ơi gồm có mấy con chữ ? Độ cao các con chữ? 
+ Chữ ghi từ trái ổi, bơi lội gồm mấy tiếng? Khoảng cách giữa các tiếng?
 - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
* Lưu ý hs nét nối giữa các con chữ, dấu thanh
- Hs hỏt
- 2 em đọc
- Quan sát, lắng nghe
- Ghép bảng cài : ôi
- Giống : i
+ Khác : ô - o
- Cá nhân, đồng thanh: Vần ôi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau.
- Nghe đọc
- Đọc: ôi ( cá nhân, đồng thanh)
- Cá nhân, đồng thanh
- Ghép bảng cài : ổi 
- 1 hs nêu : ổi
Tiếng ổi có vần ôi và thanh hỏi trên âm ô 
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc trơn: trái ổi
+ Giống nhau: chữ i ở cuối
+ Khỏc nhau: Vần ụi cú chữ ụ ở trước, vần ơi cú chữ ơ ở trước.
-Đỏnh vần: ơ – i- ơi
 bờ - ơi - bơi
 bơi lội
- Đọc thầm
- 2 hs lên bảng
- Cá nhân
- Đọc cá nhân, đồng thanh 
- 2 hs đọc lại
- 2 em nêu
- Luyện viết trên bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc 
* Đọc bảng lớp tiết 1
- Tiết 1 cô dạy vần gì?
- GV chỉ bảng lớp, HS đọc. 
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi :Tranh vẽ gì? 
- Giới thiệu câu: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Cho HS tìm gạch chân tiếng có vần ôi, ơi
- Cho hs phân tích, đánh vần tiếng chơi, với.
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
* Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK 
- GV đọc mẫu
- Cho hs luyện đọc. GV sửa sai
b. Luyện nói
- Nêu chủ đề luyện nói? 
- Cho HS quan sát tranh, hỏi: 
? Tranh vẽ gì?
? ở địa phương em có những lễ hội nào?
? Trong lễ hội thường có những gì?
- Lưu ý: Luyện cho hs nói đủ câu.
- Yêu cầu hs nói trước lớp?
- Nhận xét, tuyên dương
 c. Luyện viết:
- Cho HS đọc nội dung bài viết
- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết từng dòng.
- GV nhắc nhở HS khi viết.
- Chấm một số bài, nhận xét.
D.Củng cố:
- GV chỉ bảng lớp. HS đọc lại
- Nhận xét tiết học
E. Dặn dò: Về nhà làm ôn bài
- Vần ôi, ơi
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát tranh
- Bố mẹ và bé đi chơi phố .
- Đọc thầm
- 1 hs lên bảng 
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, đồng thanh
- 2 hs đọc lại
- Nghe đọc
- Đọc SGK
- 2 em nêu: Lễ hội
- Quan sát và luyện nói.
- Nhiều em trả lời
- 2 hs nói trước lớp
- Đọc bài trong vở
- Viết bài vào vở.
- Hs đọc
-----------------------------------------------------------
Toán
Số 0 trong phép cộng.
I. Mục tiêu.
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0 ; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó 
- Biết biểu thị tình hu

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 8 loan.doc
Giáo án liên quan