Bài giảng Tiếng việt: Tuần 1 - Ổn định tổ chức

Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa?

+ GV nêu : khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa. Ta nói : “ Số cốc nhiều hơn số thìa”

+ GV nêu : Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói : “ Số thìa ít hơn số cốc”.

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt: Tuần 1 - Ổn định tổ chức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “ Tiết học đầu tiên”
 2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1.
- Cho HS mở sách Toán 1
- Hướng dẫn HS thảo luận
3.Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán
GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm :
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số,...
- Làm tính cộng, tính trừ.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ.
Lưu ý :Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ,...
HĐ 3 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.
GV giơ từng đồ dùng học Toán.
GV nêu tên gọi của đồ dùng đó.
Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán
HĐ4 : Củng cố , dặn dò
- Vừa học bài gì?
- Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Nhiều hơn, ít hơn”
-HS mở sách Toán 1 đến trang có “ Tiết học đầu tiên”
-Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách.
-Lắng nghe.
HS lấy đồ dùng theo GV
Đọc tên đồ dùng đó.
Cách mở hộp, lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ hộp vào cặp.
Đạo đức :	BÀI 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :- Bước đầu HS biết được : Trẻ em 6 tuổi được đi học
 - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông ngưỡi.
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực. Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp , thầy giáo/ cô giáo, bạn bè. . .
2. Kĩ năng : Biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp.
 3. Thái độ : Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
HS : Vở bài tập Đạo đức 1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : 3’
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’. -Giới thiệu trực tiếp bài
HĐ1.29’: Bài tập 1 : “ Vòng tròn giới thiệu tên”
+ HS đứng thành vòng tròn tự giới thiệu tên mình, tên các bạn.
- Kết luận : Mỗi người đều có một cái tên
 Trẻ em cũng có quyền có họ tên
HĐ 2: Bài tập 2
GV hỏi :
Những điều mà bạn em thích có hoàn toàn giống với em không?
* Kết luận : Mỗi người đều có những điều mà mình thích và không thích. Chúng ta cần phải biết tôn trọng sở thích riêng của người khác
-Giải lao
HĐ 3 : Bài tập 3
- GV hướng dẫn HS kể bằng một số câu gợi ý :
. Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình không? Em mong như thế nào?
. Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra sao? 
+ Kết luận :
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Các em sẽ được học tập nhiều điều mới lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo.
- Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thất tốt 
HĐ 4.2’: củng cố : GV nhận xét và tổng kết tiết học.
HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.Mạnh dạn tự giới thiệu về mình
HS tự giới thiệu về sở thích của mình
HS trả lời câu hỏi của GV
Mỗi HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo sự hướng dẫn cuả GV
- HS kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, 
-HSbiết được quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
TIẾNG VIỆT: CÁC NÉT CƠ BẢN 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
 2. Kĩ năng : Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
 3. Thái độ : Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh ( 5’)
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
HĐ.1 : 5’: Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
HĐ.2 :(30’) Hướng dẫn HS đọc các nét cơ bản.
- GV treo bảng phụ.
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các nét cơ bản theo cặp.
Tiết 2 :
1HĐ 1: 5’: Khởi động : Ổn định tổ chức
2.HĐ 2 : 15’: Bài mới :
+Luyện viết các nét cơ bản
HS thực hành theo hướng dẫn của GV
HS viết bảng con các nét cơ bản.
GV nhận xét sửa sai.
3.HĐ 3: 15’ :Hướng dẫn HS viết vào vở
- HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV thu chấm – Nhận xét.
HĐ 4 : 5’ Củng cố dặn dò
Tuyên dương những HS học tập tốt
Nhận xét giờ học.
Nêu các nét cơ bản theo tay GV chỉ : nét ngang, nét xổ,...
HS lấy tay tô các nét cơ bản vào trong không
HS luyện viết bảng con.
HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập.
- HS viết vở tập viết.
Thủ công
 Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy bìa 
 và dụng cụ học thủ công
I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công
- Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . 
- GD HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
II -Chuẩn bị : 
- Giáo viên : Các loại giấy màu , bìa, kéo, hồ dán.
- Học sinh : Giấy màu, kéo, hồ dán, tập thủ công, thước, viết, bút chì .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Bài mới
a. Giới thiệu giấy, bìa
- Giới thiệu giấy của 1 vở
- Quan sát
- Giới thiệu giấy màu thủ công có kẻ ô vuông
- Quan sát
b. Giới thiệu dụng cụ học TC :
+ Thước kẻ : - GV cho HS nêu công dụng
- Để kẻ
+ Bút chì
- Dùng để kẻ
+ Kéo :
- Dùng để cắt
+ Hồ dán :
- Dùng để dán sản phẩm
Có thể nêu thêm :
(Hồ dán được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa)
HS nghe
4 – Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.	
- HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
TIẾNG VIỆT :	Bài : Âm e
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ và âm e.
 2. Kĩ năng :. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe, ve; giấy ô li; sợi dây.
 Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve, ếch.
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh ( 5’)
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
1HĐ 1 : 2’ Giới thiệu bài :
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- bé, me,ve,xe là các tiếng giống nhau đều có âm e.
2.HĐ 2 : 25’ Dạy chữ ghi âm :
a. Nhận biết được chữ e và âm e
 - Nhận diện chữ : Chữ e gồm 1 nét thắt.
 Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
b. Phát âm : e
-Tìm tiếng có âm e trong thực tế.
 c. Hướng dẫn viết bảng con :
-GV viết bảng lớp chữ e
-Hdviết:
GV-lớp nhận xét.
Tiết 2 :
1. Luyện đọc 
 a/Luyện đọc :(15’) đọc lại bài tiết 1
-Luyện đọc sgk
b/Luyện viết :(10’)
-Nhắc lại quy trình ngồi viết 
-Thu vở chấm-Nhận xét
c/Luyện nói :(10’)
 Hỏi :- Quan sát tranh em thấy những gì?
 - Mối bức tranh nói về loài vật nào?
 - Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì?
 -Các em có yêu thích loài vật không?
 -Các bức tranh có chung gì?
 -Các em có thích đi học không?
GV-lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Thảo luận và trả lời : bé, me, ve, xe.
Thảo luận và trả lời câu hỏi :
sợi dây vắt chéo
 - Hs phát âm e (Cá nhân –nhóm- đồng thanh)
HStìm
Theo dõi quy trình
HS tô trong không .
HS viết bảng con
-HS mở sgk đọc theo yêu cầu của GV
-HS viết vào vở bài tập tô chữ e
-Lớp đọc lại toàn bài
-Lớp quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi
-luyện nói theo nhóm đôi
-Đại diện nói trước lớp
Toán :
TIẾT 2 : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN 
I/ MỤC TIÊU :
-Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
-Biết sử dụng từ “ nhiều hơn”. “ ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
-Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Một số nhóm đồ vật cụ thể. Phóng to tranh SGK.
HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh ( 4’)
- HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó ( 3 HS trả lời)
- Nhận xét KTBC
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : 1’ .Giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ 2 : 25’1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa.
- GV đặt 5 cái cốc lên bàn ( nhưng không nói là năm)
- GV cầm 4 số thìa trên tay ( chưa nói là bốn)
- Gọi HS :
 - Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa?
+ GV nêu : khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa. Ta nói : “ Số cốc nhiều hơn số thìa”
+ GV nêu : Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói : “ Số thìa ít hơn số cốc”.
- Gọi vài HS nhắc lại :
 2. HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, HD cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
-VD : Ta nối một nắp chai với một cái chai. Nối một củ cà rốt với một con thỏ...
-Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
HĐ 3 : 5’. Trò chơi : “ Nhiều hơn, ít hơn”
-GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.
- GV nhận xét thi đua
HĐ 4 :2’. Củng cố , dặn dò
- Vừa học bài gì?
- Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ 
-Lên bàn đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa
- Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa
- 3 HS nhắc lại
-2 HS nêu : “ Số cốc nhiều hơn số thìa”
rồi nêu : “ số thìa ít hơn số cốc”
-HS thực hành theo từng hình vẽ của bài học. HS có thể thực hành trên các nhóm đối tượng khác ( so sánh số bạn gái với số bạn trai. Hình vuông với hình tròn)
-HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
TIẾNG VIỆT :	Bài : Âm b
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ và âm b. Đọc được : be
 2. Kĩ năng : Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng, bà, giấy ô li; sợi dây.
 Tranh minh hoạ phần luyện nói : chim non, voi, gấu, em bé.
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết : e ( Trong tiếng me, ve, xe) ( 5’)
 Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
1 Giới thiệu bài :
 - Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
( Giải thích: bé, bẽ, bà, bóng là các tiếng giống nhau đều có âm b)
2 Dạy chữ ghi âm :
 - Nhận diện chữ : Chữ b gồm 2 nét : nét khuyết trên và nét thắt.
 Hỏi: So sánh b với e ?
- Ghép âm và phát âm :be, b
Thảo luận và trả lời : bé, bẽ, bà, bóng
Giống : nét thắt của e và nét khuyết trên của b
Khác : chữ b có thêm nét thắt
Ghép bìa cài
3.Hướng dẫn viết bảng con :
-Hd cách viết chữ b 
-Viết bảng con
-GV nhận xét
Tiết 2 :
1. Luyện đọc : đọc lại bài tiết 1 và SGK
-Đọc bài bảng lớp
-Đọc bài ở SGK
2. Luyện nói :
“ Việc học tập của từng cá nhân”
Hỏi :- Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
 - Bạn voi đang làm gì?
 - Ai đang kẻ vở?
 - Hai bạn nhỏ đang làm gì?
 3.luyện viết.
GVhướng dẫn Hs viết vở tập viết
-Chấm bài nhận xét
4. cũng cố dặn dò:
Về học bài và đọc trước bài dấu sắc.
Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
Viết : b, be
-Đọc theo hướng dẫn của GV
 -Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Đọc : b, be 
 Thảo luận và trả lời :
Giống : Ai cũng tập trung học.
Khác : Các loài khác nhau có những công việc khác nhau
 HS viết v ở 
Tự nhiênvà xã hội :
BÀI 1 : CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
2. Kĩ năng : Biết một số cử động của đầu , mình, chân tay...
 3. Thái độ : Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Các hình trong bài 1 SGK. 
HS : SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra : GV kiểm tra sách, vở bài tập.
2.Bài mới : Ổn định tổ chức ( 1’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài : Ghi đề
HĐ 1 : (8’) Quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS : Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể?
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
- GV treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng
- Động viên các em thi đua nói
HĐ 2 : (10’) Nhận biết các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần : đầu, mình, chân tay.
-các bạn trong từng hình đang làm gì?
Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm mấy phần?
.GV nêu : Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, chân tay như các bạn trong hình.
GV hỏi : Cơ thể ta gồm có mấy phần?
HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV
-chỉ vào cơ thể nói tên các bộ phận
Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
- Quan sát tranh
Từng cặp quan sát và thảo luận
-Đại diện trả lời
Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh.
* Kết luận :
Cơ thể chúng ta có 3 phần : đầu, mình , chân tay.
Chúng ta nên tích cực vận động, hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn
HĐ 3 :(10’) Tập thể dục
 -GV hướng dẫn học bài hát : Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này
 Là hết mệt mỏi
-Gọi 1 HS lên thực hiện để cả lớp làm theo.
Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát.
* Kết luận :
Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hằng ngày.
 HĐ 4 :(3’) Củng cố , dặn dò
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể?
- Nhận xét tiết học
HS nhắc lại
HS học lời bài hát
HS theo dõi
1 HS lên làm mẫu –Cả lớp tập
 HS nêu.
Toán :
TIẾT 3 : HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn .
 2. Kĩ năng : Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn .
 3. Thái độ : Thích tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Một số hình vuông, hình tròn ( gỗ, nhựa...) có kích thước màu sắc khác nhau. 
HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- GV đưa ra 2 nhóm đồ vật khác nhau.(HS so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật đó)
- Nhận xét KTBC
3.Bài mới :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HÑ 1 :(10’) Giôùi thieäu hình vuoâng, hình troøn .
 1. Giôùi thieäu hình vuoâng
- GV giô laàn löôït töøng taám bìa hình vuoâng.
- Moãi laàn giô moät hình vuoâng vaø noùi : “ Ñaây laø hình vuoâng”
- Höôùng daãn HS
- Goïi HS :
Cho HS xem phaàn baøi hoïc Toaùn 1 
HÑ2.(7’) Giôùi thieäu hình troøn.
Töông töï nhö giôùi thieäu hình vuoâng
Hoaït ñoäng 3:(15’) Thöïc haønh
+ Muïc tieâu : Nhaän ra hình vuoâng, hình troøn, töø caùc vaät thaät.
+ Caùch tieán haønh : Höôùng daãn HS laøm caùc baøi taäp SGK ôû phieáu hoïc taäp
Baøi 1 :
 Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS
Baøi 2 :
Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS
Baøi 3 :
 GV chaám 1 soá phieáu hoïc taäp cuûa HS
 Nhaän xeùt baøi laøm cuûa Hs
 Hoaït ñoäng 4 (2’) Cuûng coá , daën doø
- Vöøa hoïc baøi gì?
- Veà nhaø tìm caùc ñoà vaät coù daïng hình vuoâng, hình troøn .
- Nhaän xeùt, tuyeân döông
- HS quan saùt
- HS nhaéc laïi : “ hình vuoâng”
- HS laáy töø hoäp ñoà duøng hoïc Toaùn taát caû caùc hình vuoâng ñaët leân baøn hoïc
- HS giô hình vuoâng vaø noùi : “ Hình vuoâng”
- Thaûo luaän nhoùm vaø neâu teân nhöõng vaät naøo coù hình vuoâng.
Sau ñoù moãi nhoùm neâu keát quaû trao ñoåi trong nhoùm. ( Ñoïc teân nhöõng vaät coù hình vuoâng).
Thöïc haønh gaáp, môû saùch vaø caùch giöõ gìn saùch.
HS môû saùch
Ñoïc yeâu
 caàu : ( Toâ maøu)
HS toâ maøu 
-Ñoïc yeâu caàu : ( Toâ maøu)
HS toâ maøu 
-Ñoïc yeâu caàu : ( Toâ maøu)
HS duøng buùt chì maøu khaùc nhau ñeå toâ maøu ( hình vuoâng, hình troøn )
-Ñoïc yeâu caàu
HS duøng maûnh giaáy coù daïng nhö hình thöù nhaát vaø hình thöù hai cuûa baøi 4 roài gaáp caùc hình vuoâng choàng leân nhau ñeå coù hình vuoâng nhö ôû SGK
 Laéng nghe.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố.
 - Đi bộ trên vĩa hè hoặc đi sát mép đường( nơi không có vĩa hè).
 - Không chơi, đùa dưới lòng đường.
 - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
 - Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ ( Trên đường phố gần nhà, gần trường ).
 - Biết chọn cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường đi.
 - Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố. 
II/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH:
 Hoạt động 1: Trò chơi đi trên sa bàn
 GV giới thiệu
 - Cho HS quan sát trên sa bàn ( Hoặc trên hình vẽ ) thể hiện một ngã tư đường phố.
 - GV yêu cầu 1 nhóm 4 HS, giao cho mỗi em phụ trách 1 PTGT.
+ GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đặt hình vào đúng vị trí.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 - Xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ở đâu
 + Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ?
 + Trẻ em có được chơi, đùa đi bộ dưới lòng đường không ?
 + Người lớn và trẻ em cần phải qua đường ở chỗ nào ?
 + Trẻ em khi qua đường cần phải làm gì ? 
 + Dưới lòng đường
 + Đi trên viả hè bên phải nếu đường không có viả đi sát mép đường
+ Không
+ Nơi có vạch đi bộ qua đường
+ Năm tay người lớn
 Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai
 GV chon vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân để chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số HS đứng làm người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hè để ngây cản trở cho việc đi lại, hai HS ( 1 HS đóng làm người lớn ) nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm 
 - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận xem làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm
* Kết Luận: Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua được thì người đi bộ đi xuống lòng đường nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.
Hoạt động 3: TỔNG KẾT
 Mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 câu hỏi
 + Khi đi bộ trên đường phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - TrẺ em đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường thi nguy hiểm như thế nào ?
 - Khi qua đường, trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình 
?
 - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ? 
 - Dể bị xe máy, ô tô đâm vào
 - Đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi bước xuống đường
 - Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ
V/ Củng cố: Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố, mẹ hoặc anh chị.
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
TIẾNG VIỆT :	Bài : DẤÂU SẮC (/ )
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ và âm e. Đọc được :bé
 2. Kĩ năng : Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng, bà, giấy ô li; sợi dây.
 Tranh minh hoạ phần luyện nói : chim non, voi, gấu, em bé.
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết be ( Trong tiếng me, ve, xe) ( 5’)
 Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
 a Giới thiệu bài :
 - Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Các tiếng bé, cá, lá ,khế,chó,cĩ điểm gì giống nhau ? 
 b/ Dạy chữ ghi âm :
 - Nhận diệndấu thanh: Là một nét sổ xiên trái. 
- Ghép dấu /và đọc dấu sắc
-Gviên ghi bảng tiếng bé
 c/ Hướng dẫn viết bảng con :
-Hd cách viết dấu sắc, bé
-GV nhận xét
Thảo luận và trả lời : bé,cá,lá,khế, cho,ù 
-Đều có dấu sắc.
-Đọc tiếng có dấu /.
-Ghép đấu sắc bảng cài 
Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
-ghép tiếng bé
-đọc nhóm, lớp, cá nhân
Viết : b, be
-Viết bảng con
Tiết 2 :
 a/luyện đọc 
-Đọc bài bảng lớp
-Đọc bài ở SGK
 b/ Luyện nói :
“ Việc học tập của từng cá nhân”
Hỏi –Quan sát tranh em thấy những gì ? 
-Đọc theo hướng dẫn của GV
 -Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Đọc : b, be 
-Các bức tranh em thấy có gì giống và khác nhau ?
 -Em thích bức tranh nào nhất ?
 c/ luyện viết.
GVhướng dẫn Hs viết vở tập viết.
-Chấm bài nhận xét
 3/ cũng cố dặn dò:
Về học bài và đọc trước bài Dấu hỏi ,dấu nặng.
Thảo luận và trả lời :
-Các bạn đang học bài, 3bạn đang nhảy dây
-Điều có bé gái
-Các hoạt động khác nhau
 HS viết vơ tập viếtû .
Hs lắng nghe
	 TOÁN:	BÀI : HÌNH TAM GIÁC 
 I.Mục tiêu :
Sau bài học học sinh:
 	-Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
	-Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các đồ vật thật có mặt là hình tam giác.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhưạ) có kích thước, màu sắc khác nhau.
-Một số vật thật có mặt là hình tam giác.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC:(5’)
Đưa ra 

File đính kèm:

  • docGA LOP 1 NAM 20112012.doc