Bài giảng Tiếng việt - Bài 27: Ôn tập (tiếp)

I.MỤC TIÊU

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng phép tính cộng.

 - Gd hs ham học mụn Toỏn

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 (cột 1), bài 5 (a)

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ bài 1, 3.

- HS: SGK, bộ đồ dùng toán

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiếng việt - Bài 27: Ôn tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
2. Luyện đọc
a. Cho hs nêu tên các âm đã học 
- Treo bảng ôn các âm đã học, yêu cầu hs đọc
- Sửa lỗi phát âm cho hs
b. Đọc sách giáo khoa
- Cho hs bốc thăm bài đọc
- Yêu cầu hs đọc bài
- GV nhận xét, sửa sai, cho điểm hs
- Tổ chức cho hs thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương	Tiết 2
3.Luyện tập 
a. Luyện viết chữ ghi âm: th, ph, nh, ng, ngh, qu, gi, y, ch, tr, k, kh
- GV viết mẫu, nêu lại cách viết 
- Cho hs viết bảng con
- Cho hs viết vào vở, mỗi chữ 1 dòng
- GV nhắc nhở HS khi viết.
- Chấm một số bài nhận xét.
b. Luyện viết các từ: cá thu, chữ số, khe đá, gồ ghề, nghệ sĩ, ngõ nhỏ, hè về.
- Hướng dẫn tương tự phần a
- Lưu ý hs nét nối giữa các con chữ
D. Củng cố:
- GV chỉ bảng lớp. 
E. Dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Hs hỏt
 - 2 hs đọc
- Nhiều hs nêu
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
- Quan sát, nhận xét
- Viết bảng con
- Viết vào vở
- HS viết bài vào vở
- HS đọc lại
------------------------------------------------------------
Toán
Phép cộng trong phạm vi 3.
I. Mục tiêu. 
 -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
- Gd hs ham học mụn Toỏn
Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Nhóm đồ vật có số lượng là 3. Bảng phụ vẽ chấm tròn SGK, bài 3.
- HS: SGK, bộ đồ dùng toán.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra.
? Nêu cấu tạo của số 10?
?Đọc các số từ 0à 10, từ 10à 0? 
C. Bài mới.
1. Giới thiệu – ghi tờn bài
2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3
* Hoạt động 1: Lập bảng cộng
a. Giới thiệu phép cộng 1+1= 2
- GV cài vào bảng cài 1 con gà, thêm 1 con gà, hỏi:
+ Có mấy con gà?
+ Thêm mấy con gà?
+ Có tất cả mấy con gà?
+ 1 thêm 1 là mấy?
- GV nêu : Ta viết 1+1= 2. Giới thiệu dấu cộng (+)
? 1 + 1 bằng mấy?
b. Phép cộng 2 + 1= 3 ; 1 + 2 = 3 (Tương tự)
*Hoạt động 2: Ghi nhớ bảng cộng.
- Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng cộng bằng cách xoá dần số và kết quả
- Củng cố: các phép tính đều có kết quả bằng 3 
*Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng.
- Đưa bảng phụ chấm tròn SGK
? Có 2 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
? Có 1 chấm tròn, thêm 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
- Nhận xét kết quả 2 phép tính?
- Nhận xét về vị trí các số trong phép tính?
- GV nêu : 2 + 1 = 1 + 2
3. Luyện tập
Bài 1: Tính.
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs làm bài
- Chữa bài, nhận xét
- Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3.
Bài 2: Tính
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Hướng dẫn hs đặt tính dọc: Viết các số, kết quả thẳng hàng
- Cho hs làm bài
-Củng cố cách ghi kết quả của phép tính theo cột dọc.
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp.
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài
- Củng cố cách thực hiện tính.
D. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
? Đọc các phép tính có kết quả bằng 3.
E. Dặn dò - Về nhà đọc thuộc bảng cộng 3 .
- 2 hs nêu
- 2 hs nêu
- Quan sát và trả lời.
- Có 1 con gà
- Thêm 1 con gà
- Có 1 con gà, thêm 1 con gà là 2 con gà
- 1 thêm 1 là 2
- Đọc: 1 cộng 1 bằng 2.
- Luyện đọc thuộc
- Nêu bài toán, cài phép tính
- 2 + 1 = 3
- 1 + 2 = 3
- Bằng nhau, bằng 3
- Đều có 1, 2 nhưng vị trí khác nhau
Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
- 1 em nêu: Tính
- Làm bài, đọc kết quả
- 1 hs lên bảng làm
 1 + 1 = 2
1 + 2 = 3
2 + 1 = 3
-2 hs nêu: Tính
- Làm bài
- 1 hs lên bảng làm
 1
+
 1
 2
 1
+
 2
 3 
 2
+
 1
 3
- Cả lớp nêu
- Làm bài 
- Đọc bảng cộng 
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Thể dục
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ – TRề CHƠI
I. Mục tiêu:
 - Bieỏt caựch taọp hụùp haứng doùc, doựng thaỳng haứng doùc; Bieỏt caựch ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ; Bieỏt caựch daứn haứng, doàn haứng.
 - Bieỏt caựch tham gia chụi troứ chụi “Qua đường lội”
 - GD cho HS ý thức tổ chức kỉ luật.
ii. địa điểm – phương tiện
 _ Treõn saõn trửụứng.Doùn veọ sinh nụi taọp .GV keỷ saõn chuaồn bũ cho troứ chụi.
 _ GV chuaồn bũ 1 coứi
iii. nội dung và phương pháp lên lớp;
NOÄI DUNG
ẹ L
TOÅ CHệÙC LUYEÄN TAÄP
1/ Phaàn mụỷ ủaàu: 
-GV nhaọn lụựp, kieồm tra sú soỏ.
-Phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc
-ẹửựng taùi choó, voó tay, haựt.
-Khụỷi ủoọng:
 +Chaùy nheù nhaứng theo moọt haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn ụỷ saõn trửụứng 
 + ẹi theo voứng troứn vaứ hớt thụỷ saõu (dang tay ngang hớt vaứo baống muừi, buoõng tay xuoỏng thụỷ ra baống mieọng), sau ủoự quay maởt vaứo taõm.
 + Troứ chụi “Dieọt caực con vaọt coự haùi”
2/ Phaàn cụ baỷn: 
a) Taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng doùc, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ: 
 Sau moói laàn GV cho HS giaỷi taựn roài giuựp caựn sửù taọp hụùp dửụựi hỡnh thửực thi ủua xem toồ naứo taọp hụùp nhanh, thaỳng haứng, traọt tửù.
b) Daứn haứng, doàn haứng:
_ Daứn haứng:
 +Khaồu leọnh: “Em A laứm chuaồn, caựch moọt saỷi tay… daứn haứng!”
 _ Doàn haứng:
 + Khaồu leọnh: “Em A laứm chuaồn… doàn haứng!”
* GV nhaọn xeựt, boồ sung theõm nhửừng ủieàu HS chửa bieỏt hoaởc chổnh sửỷa nhửừng choó sai. Nhaộc HS khoõng chen laỏn, xoõ ủaồy nhau.
c) Thi taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, daứn haứng ngang, doàn haứng.Toồ thaộng cuoọc.
d) OÂn troứ chụi:“ Qua ủửụứng loọi”:
 + Nhaộc HS khoõng chen laỏn, xoõ ủaồy nhau trong khi chụi.
3/ Phaàn keỏt thuực:
-Thaỷ loỷng.
-Cuỷng coỏ.
-Nhaọn xeựt.
-Giao vieọc veà nhaứ.
1-2 phuựt
1-2 phuựt
30-40m
1 phuựt
2 phuựt
1-2 laàn
1-2 laàn
1 laàn
4-5 phuựt
1-2 phuựt
2 phuựt
1-2 phuựt
- Lụựp taọp hụùp thaứnh 4 haứng doùc, quay thaứnh haứng ngang.
- OÂn vaứ hoùc mụựi moọt soỏ kú naờng ủoọi hỡnh ủoọi nguừ.
ẹoọi hỡnh voứng troứn
Theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang.
Theo ủoọi hỡnh 4 haứng doùc.
- Chỳ ý: HS ủửụùc goùi laứm chuaồn phaỷi hoõ “coự” vaứ giụ tay phaỷi leõn cao. Khi GV hoõ khaồu leọnh “doàn haứng”, thỡ doàn haứng veà ủửựng theo khoaỷng caựch moọt khuyỷu tay.
- HS thực hiện:
- HS ủửựng voó tay, haựt.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
- Khen nhửừng toồ, caự nhaõn hoùc taọp toỏt.
- Taọp laùi caực ủoọng taực ủaừ hoùc.
------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 2014
Tiếng Việt
Bài 28: Chữ thường, chữ hoa.
I. Mục tiêu.
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ba Vì.
II. Chuẩn bị.
- GV: Bảng chữ thường, chữ hoa. Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: Bộ đồ dùng, bảng con.
III. Hoạt động dạy - học.
Tiết 1.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra.
?Đọc bài 27
?Viết bảng: quả nho, tre già.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Trực tiếp.
2. Nhận diện chữ hoa
- GV treo lên bảng lớp bảng chữ thường, chữ hoa 
 ?Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn?
? Chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
?Chữ nào không giống nhau?
- GV chỉ chữ in hoa, yêu cầu hs dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc chữ. 
- GV che phần chữ thường, chỉ chữ in hoa, yêu cầu hs đọc 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc 
*Luyện đọc bài tiết 1.
- GV chỉ bảng chữ in hoa, yêu cầu hs đọc
- GV đọc tên chữ, yêu cầu hs chỉ chữ
*Luyện đọc câu ứng dụng. 
- Cho hs quan sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì
- Giới thiệu câu: 
Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
? Tìm tiếng có chữ in hoa? Vì sao viết hoa
- Cho hs nêu tên chữ in hoa trong tiếng
- Hs hỏt
- 5HS đọc
- Cả lớp
- Quan sát
- C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y.
- A, Ă, Â , B, D, Đ, H, M, N, Q, R
- 2 hs trả lời
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc
- Cá nhân, đồng thanh
- HS chỉ
- Cả lớp quan sát, trả lời.
- Đọc thầm
- 1 hs lên bảng
- Cá nhân nêu: B, K, S, P.
đó
- Cho hs đọc câu ứng dụng 
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
*Luyện đọc SGK
- GV đọc mẫu
- Cho hs đọc. GV sửa phát âm cho hs
- Tổ chức cho hs thi đọc
b. Luyện nói.
?Nêu chủ đề luyện nói?
- Giới thiệu về Ba Vì theo truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
- Cho hs luyện nói
D.Củng cố .
- Nhận xét giờ học.
E. Dặn dò: Về nhà ôn bài
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- 2 hs đọc lại
- Cá nhân, nhóm
- Thi cá nhân
- Vài hs nêu: Ba Vì.
- Nghe giới thiệu
- Vài hs nói trước lớp
- 1 HS đọc bài SGK
- Chuẩn bị bài sau.
Toán.
 Luyện tập
I.Mục tiêu
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng phép tính cộng.
 - Gd hs ham học mụn Toỏn
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 (cột 1), bài 5 (a)
II. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ bài 1, 3.
- HS: SGK, bộ đồ dùng toán
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
? Đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
?Tính?
 1 + 1 1 + 2 2 + 1 
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Luyện tập 
Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn hs nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp
- Nhận xét, sửa sai 
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Lưu ý hs viết các số và kết quả thẳng cột
- Củng cố cách cộng hai số theo cột dọc
Bài 3:(Cột 1)
- GV nêu yêu cầu
- Gợi ý cho hs làm bài:
VD: ? 1 cộng với mấy bằng 2?
- Nhận xét, chữa bài
* Cột 2, 3. Dành học sinh khá, giỏi.
- Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3
Bài 4:Dành học sinh khá, giỏi
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 5:
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn hs dựa vào tranh vẽ, nêu bài toán, viết phép tính
D. Củng cố,.
- Nhận xét tiết học.
E. Dặn dò: - Về nhà ôn bài
- Hs hỏt
- 2 hs trả lời miệng
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 (cột 1), bài 5 (a)
- 2 hs nêu: Số
- Làm vào SGK
- 1 hs làm ở bảng phụ
* 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- 2 hs nêu lại: Tính
- Làm vào vở
 1
+
 1
 2
 2
+
 1
 3 
 1
+
 2
 3
- 1 em nêu: Số
- Làm vào SGK
- 1 hs làm ở bảng phụ
 1 + 1 = 2
 1 + 1 = 2
 1 + 1 = 2
 - 2 hs khá, giỏi chữa bài
 2 + 1 = 3 3 = 2 + 1
 2 + 1 = 3 3 = 1 + 2
 2 + 1 = 3 1 + 2 = 2 + 1
- 2 hs nêu : Tính
- 2 hs khá, giỏi lên chữa bài
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- 2 hs nêu yêu cầu
- Nhiều hs nêu bài toán
- Nêu phép tính: 1 + 2 = 3
 1 + 1 = 2
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------
Tự nhiờn – Xó hội
Bài 7: Thực hành đánh răng và rửa mặt
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Thực hành và đánh răng rửa mặt đúng cách.
 - áp dụng vào việc đánh răng rửa mặt hằng ngày.
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Mô hình răng, bàn chải săng, nước sạch.
 - HS: Bàn chải, kem đánh răng, cốc …
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra :
 - Kể những việc làm để chăm sóc và bảo vệ răng?
 - Nhận xét- đánh giá.
C. Dạy học bài mới 
 a. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng để biết đánh răng đúng cách.
 - Đưa mô hình răng.
 - Gọi học sinh lên chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. 
 (?) Hằng ngày em quen chải răng 
như thế nào?
 - GV làm mẫu ở mô hình răng. 
 - Cho học sinh thực hành đánh răng.
 - GV quan sát hướng dẫn thêm.
 Giải lao 5'
 b.Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt để biết cách rửa mặt đúng cách. 
 (?) Rửa mặt như thế nào là đúng cách hợp vệ sinh ?
 - GV hướng dẫn và làm động tác rửa mặt. 
 - Cho học sinh thực hành rửa mặt.
 - GV quan sát và hướng dẫn thêm.
 KL: Vậy đánh răng, rửa mặt như thế nào là đúng cách? Hằng ngày em đánh răng, rửa mặt nh thế nào?
d. Củng cố,
 - Cho học sinh nhắc lại cách đánh răng rửa mặt. 
 - Nhận xét giờ học. 
 E. dặn dò - Dặn thực hiện tốt việc đánh răng, rửa mặt hằng ngày. 
- 2 HS nêu miệng.
- Quan sát.
- Vài học sinh lên chỉ.
- Nêu miệng.
- Quan sát.
- Thực hành đánh răng.
- Một số học sinh nêu miệng và làm động tác.
- Quan sát.
- Thực hành rửa mặt. 
- Nêu miệng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 9 tháng 10 năm 2014
Tiếng Việt
Bài 29: ia.
I. Mục tiêu. 
- Đọc được: ia, lá tía tô ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tô.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chia quà
II. Chuẩn bị.
 - GV: Bộ đồ dùng TV. Tranh minh hoạ từ khoá, phần luyện nói .
- HS: Bộ đồ dùng học TV
III. Hoạt động dạy - học.
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra :
- Đọc bài 28 trong SGK 
- GV nhận xét cho điểm
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần
a. Nhận diện vần
- GV giới thiệu: vần ia được tạo bởi i và a.
- So sánh vần ia với i
- Yêu cầu hs ghép vần ia
- Yêu cầu hs phân tích vần ia
b. Đánh vần.
* Vần
- GV đọc mẫu: i - a - ia 
- Cho hs phát âm. GV sửa sai
- Cho hs đọc trơn : ia
* Tiếng, từ khoá
- Yêu cầu hs ghép t với ia, thanh sắc trên i 
? Tiếng con vừa ghép là tiếng gì?
- Viết lên bảng, giới thiệu tiếng: tía
- Cho hs phân tích tiếng : tía 
- Đánh vần: tờ - ia - tia - sắc- tía
- Đưa tranh giới thiệu từ: lá tía tô
- Viết bảng từ : lá tía tô. Giải nghĩa từ 
c. Đọc tiếng ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 tờ bìa vỉa hè
 lá mía tỉa lá
? Tìm, gạch chân các tiếng có vần ia
- Cho hs phân tích, đánh vần tiếng bìa, mía, vỉa, tỉa.
- Yêu cầu hs đọc trơn từ. Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- GV đọc mẫu , giải nghĩa từ
d. Viết bảng con
- Cho HS quan sát chữ mẫu:
 + Chữ ghi vần ia gồm có mấy con chữ ? Độ cao các con chữ? 
+ Chữ ghi từ lá tía tô gồm mấy tiếng? Khoảng cách giữa các tiếng?
 - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết : ia, lá tía tô.
* Lưu ý hs nét nối giữa t và ia, vị trí dấu sắc .
Tiết 2
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc 
* Đọc bảng lớp tiết 1
- Tiết 1 cô dạy vần gì?
- GV chỉ bảng lớp, HS đọc. 
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi :Tranh vẽ gì? 
- Giới thiệu câu: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
- Cho HS tìm gạch chân tiếng có vần ia
- Cho hs phân tích, đánh vần tiếng tỉa.
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
* Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK 
- GV đọc mẫu
- Cho hs luyện đọc. GV sửa sai
b. Luyện nói
- Nêu chủ đề luyện nói? 
- Cho HS quan sát tranh, hỏi: 
+ Tranh vẽ gì? 
+ Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ?
+ Bà chia những quà gì?
+ Các em nhỏ vui hay buồn? Chúng có tranh nhau không?
+ ở nhà , ai hay chia quà cho con?
- Yêu cầu hs nói trước lớp?
- Nhận xét, tuyên dương
 c. Luyện viết:
- Cho HS đọc nội dung bài viết
- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết từng dòng.
- Thu vở KT một số bài, nhận xét.
D. Củng cố. 
- Nhận xét tiết học.
E. Dặn dò:- Dặn xem bài sau.
 - Hs hỏt
- 2 hs đọc
- Giống : i
+ Khác : ia có thêm a
- Ghép bảng cài : ia
- Cá nhân, đồng thanh: Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau.
- Nghe đọc
- HS đọc: ia ( cá nhân, đồng thanh)
- Cá nhân, đồng thanh
- Ghép bảng cài : tía. 
- 1 hs nêu : tía
- Tiếng tía có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, thanh sắc trên âm i. 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc trơn: lá tía tô
- Đọc thầm
- 2 hs lên bảng
- Cá nhân
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- 2 hs đọc lại
- HS nêu
- HS luyện viết trên bảng con
- Vần ia
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát tranh
- Chị tỉa lá và em nhổ cỏ.
- Đọc thầm
- 1 hs lên bảng 
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, đồng thanh
- 2 hs đọc lại
- Nghe đọc
- Đọc SGK
- HS nêu: Chia quà
- HS quan sát và luyện nói.
- HS trả lời
- 2 hs 
- HS đọc bài trong vở
- HS viết bài vào vở. 
-1hs đọc bài.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------
Toán
 Phép cộng trong phạm vi 4.
I. Mục tiêu.
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
- Gd hs ham học mụn Toỏn
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3( cột1),bài 4.
II. Chuẩn bị.
- Gv: Nhóm đồ vật có số lượng là 4. Bảng phụ vẽ đồ vật SGK, bài 4.
- HS: SGK, bộ đồ dùng toán.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra.
? Đọc các phép cộng có kết quả bằng 3?
C. Bài mới.
1. Giới thiệu – ghi tờn bài
2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4
* Hoạt động 1: Lập bảng cộng
a. Giới thiệu phép cộng 3 + 1= 4
- GV cài vào bảng cài 3 con gà, hỏi: Có mấy con gà?
- Cài thêm 1 con gà, hỏi: Thêm mấy con gà?
+ Có tất cả mấy con gà?
+ 3 thêm 1 là mấy?
- GV nêu : Ta viết 3 + 1= 4. 
? 3 + 1 bằng mấy?
b. Phép cộng 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4(Tương tự)
*Hoạt động 2: Ghi nhớ bảng cộng.
- Hướng dẫn hs ghi nhớ bảng cộng bằng cách xoá dần số và kết quả
- Củng cố: các phép tính đều có kết quả bằng 4 
*Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng.
- Đưa bảng phụ chấm tròn SGK
? Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
? Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
- Nhận xét kết quả 2 phép tính?
- Nhận xét về vị trí các số trong phép tính?
- GV nêu : 3 + 1 = 1 + 3
3. Luyện tập
Bài 1: Tính.
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Cho hs làm bài
- Chữa bài, nhận xét
- Củng cố bảng cộng trong phạm vi 4.
Bài 2: Tính
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Hướng dẫn hs đặt tính dọc: Viết các số, kết quả thẳng hàng
- Cho hs làm bài
- Củng cố cách thực hiện phép tính theo cột dọc.
Bài 3: ( Cột 1) >, <, =.
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài
* Cột 2 : Dành học sinh khá, giỏi 
- Củng cố cách so sánh các số.
Bài 4 
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn hs dựa vào tranh vẽ nêu bài toán và phép tính
- Nhận xét, chữa bài
D. Củng cố. 
- Nhận xét tiết học.
? Đọc các phép tính có kết quả bằng 3.
E. Dặn dò.Về nhà đọc thuộc bảng cộng 3 
- 2 hs nêu
- Cả lớp viết bảng con
- Quan sát và trả lời.
- Có 3 con gà
- Thêm 1 con gà
- Có 3 con gà, thêm 1 con gà là 4 con gà
- 3 thêm 1 là 4
- Cá nhân, lớp đọc: 3 cộng 1 bằng 4
- 3 + 1 = 4
- Luyện đọc thuộc
- Nêu bài toán, cài phép tính
* 3 + 1 = 4
* 1 + 3 = 4
- Bằng nhau, bằng 4
- Đều có số 1, số 3 nhưng vị trí khác nhau
Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3( cột1),bài 4.
- 1 em nêu: Tính (ngang)
- Làm bài, đọc kết quả
- 1 hs lên bảng làm
1 + 3 = 4	2 + 1 = 3
2 + 2 = 4	1 + 1 = 2
3 + 1 = 4 1 + 2 = 3
- 1 em nêu: Tính (dọc)
- Làm bài
- 1 hs lên bảng làm
 2
+
 2
 4
 3
+
 1
 4 
 1
+
 2
 3
 1
+
 3
 4
 1
+
 1
 2 
 3
-
 1
 2
- 2 hs nêu lại: Điền dấu >, <, =.
- Làm bài, 1 hs chữa.
2 + 1 = 3 1 + 3 > 3 
1 + 1 < 3 
- 1 hs khá, giỏi làm
 4 > 1 + 2 4 = 2 + 2
 4 = 1 + 3
- 1 em nêu
- Nhiều hs nêu bài toán
- Cả lớp nêu lại bài toán
+ Trên cành có 3 con chim, có thêm 1 con chim bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim
- Viết phép tính vào vở: 3 + 1 = 4
- Đọc bảng cộng 
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------
Đạo đức
 Gia đình em (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ thương yêu và chăm sóc. 
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua: Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng :
- Giáo viên: Điều lệ về quyền trẻ em, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.
- HS: bài hát “Cả nhà thương nhau’
III. Hoạt động dạy - học. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra.
?Kể tên một số đồ dùng học tập và tác dụng của đồ dùng đó?
?Con làm gì để đồ dùng và sách vở được bền đẹp?
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài.
a.Khởi động: Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
b. Hoạt động 1: Kể về gia đình mình.
- GV chia nhóm và hướng dẫn hs kể về gia đình mình:
+ Gia đình con có mấy người? Bố mẹ tên là gì, làm nghề gì?Anh (chị), em tên là gì, bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?
*KL: Chúng ta ai cũng có gia đình
-Động viên hs không có gia đình đầy đủ.
c. Hoạt động 2: Xem tranh bài tập 2 và kể lại nội dung tranh
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung một tranh
- Yêu cầu các nhóm kể nội dung tranh
- GVchốt lại nội dung từng tranh
? Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nhỏ nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
*KL: Cần thông cảm, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng cha mẹ.
d. Hoạt động 3: Đóng vai các tình huống bài 3
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho hs đóng vai
- Nhận xét
* KL : Phải lễ phép và vâng lời ông bà, cha mẹ.
?Ai đã biết vâng lời ông bà, cha mẹ?
-Nhận xét, tuyên

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 1 Tuan 7(1).doc