Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ổn định tổ chức.

B. Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời

C. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Bài mới:a. Hoạt động 1: Ph­ơng pháp bàn tay nặn bột.

B­ớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề

( giới thiệu bài)

? Kể tên các loại rau mà em đã đ­ợc ăn ở nhà?

? Em biết gì về cây rau cải. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài 22: Cây rau

B­ớc 2: Hình thành biểu tơ­ợng của HS

- GV đ­a cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau gì ?

- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mìnhvề cây rau cải (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi chép khoa học.

- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về cây rau cải vào bảng nhóm.

- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai.

B­ớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và ph­ơng án tìm tòi.

- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.

- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Cây rau cải có những bộ phận nào?”

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đơ­a ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trơơ­ớc lớp.

B­ớc 4: Thực hiện ph­ơơng án tìm tòi

? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận nào ta phải sử dụng phơ­ơng án gì?

- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.

- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát

- Ghi nhận kết quả.

B­ớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.

- GV đơ­a ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận của cây và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ phận: Rễ, thân, lá.

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài mới:
a. Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột.
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề 
( giới thiệu bài)
? Kể tên các loại rau mà em đã được ăn ở nhà?
? Em biết gì về cây rau cải. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài 22: Cây rau 
Bước 2: Hình thành biểu tượng của HS
- GV đưa cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau gì ?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mìnhvề cây rau cải (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi chép khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về cây rau cải vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. 
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Cây rau cải có những bộ phận nào?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận nào ta phải sử dụng phương án gì?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. 
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát
- Ghi nhận kết quả.
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến. 
- GV đưa ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận của cây và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ phận: Rễ, thân, lá. 
- GV nêu các bộ phận của cây rau nói chung.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục đích: Biết được lợi ích của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
? Khi ăn rau ta phải chú ý điều gì?
- GV nhận xét kết luận: Rau được trồng ở trong vườn ngoài ruộng nên rính nhiều bụi bẩn có thể có nhiều chất bẩn, chất độc do tới nước, thuốc trừ sâu...Vì vậy cần tăng cường trồng rau sạchvà rửa rau sạch trước khi ăn.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: "Đố bạn rau gì?"
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- GV yờu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lờn chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
- GV đưa cho mỗi em một cõy rau , yờu cầu cỏc em đoỏn xem đú là rau gỡ ? Ai đoỏn nhanh và đỳng là thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Tuyờn truyền: GV đưa một số bức tranh về cao nguyờn đa Đồng Văn.
- Y/c HS quan sỏt và nờu nhận xột.
- Nờu biện phỏp bảo vệ.
D. Củng cố, dặn dũ:
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS trả lời.
- Nghe
- HS kể 
- Nghe
- HS trả lời
- HS ghi chép những hiểu biết của mình về cây rau cảI vào vở ghi chép khoa học.
- HS quan sát cây rau.
- HS quan sát và trao đổi trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời.
- Nghe yêu cầu.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Cây rau cải có nhiều lá hay ít lá? 
+ Câu rau cải có rễ không? 
+ Cây rau cải có những bộ phận nào?...
- HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- HS trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.
- HS nêu phương án ( cách tiến hành)
- HS quan sát cây rau cải đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát. 
- Nghe.
- HS chỉ trên cây rau cải và nhắc lại. 
* Nhắc lại
- Nghe HD cách chơi.
- HS chơi.
- QS tranh và trả lời cõu hỏi
- Lắng nghe
Ngày soạn: .. 
 Ngày giảng: ....
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
BÀI 92: OAI, OAY
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức.
 - Đọc được:oai, oay, điện thoại, giú xoỏy, từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oai, oay, điện thoại, giú xoỏy.
 - Luyện núi từ 2 - 4 cõu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 * Điện thoại, giú xoỏy, quả xoài ,khoai lang, hớ hoỏy, loay hoay, thỏng chạp, thỏng giờng. Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
2. Kĩ năng.
- Rốn luyện kĩ năng đọc , viết cho học sinh.
3. Thỏi độ.
 	- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc học tập.
* TCTV: Trong cỏc hoạt động học.
II. Đồ dựng dạy học.
 - Bộ chữ học vần thực hành
III. Cỏc hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ ứng dụng trong SGK.
- GV nờu nhận xột sau kiểm tra. 
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Dạy vần
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi õm ich
a. Nhận diện chữ: 
- Vần oai được tạo bởi: oa và i
- GV đọc mẫu
- YC học sinh ghộp bỡa cài và phõn tớch.
- Hỏi: So sỏnh oai và oa ?
b. Phỏt õm và đỏnh vần: 
- Ghộp tiếng và đỏnh vần: tiếng khoỏ: 
“thoại”
- Phõn tớch trờn thanh ghộp
- Đọc trơn : “Điện thoại”
- Đọc tiếng khoỏ và từ khoỏ: thoại, Điện thoại
- Đọc lại sơ đồ:
 oai
 thoại
 Điện thoại
HĐ 3: Trũ chơi nhận diện:
- Gv nờu tờn trũ chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cỏch chơi
- Chia lớp thành 2 nhúm: Mỗi nhúm cú một hộp đựng cỏc tiếng cú chứa vần oai vừa học. Nhúm nào tỡm được nhiều hơn và đỳng thỡ nhúm đú thắng cuộc.
- GV nhận xột và khen ngợi.
HĐ 4: Tập viết vần mới và tiếng khúa
a. Vần ich: Hd viết bảng con.
- GV hướng dẫn Hs viết vần oai.
- YC HS viết bảng con
- Kiểm tra và tuyờn dương HS viết rừ,đẹp.
- YC HS đọc
b, Tiếng thoại.
- GV HD HS viết tiếng thoại. Lưu ý chỗ nối giữa chữ th và vần oai dấu nặng dưới a.
- YC HS viết bảng con
- YC HS đọc
- Nhận xột, khen ngợi
HĐ 5: Trũ chơi viết đỳng:
- GV nờu tờn trũ chơi, HD cỏch chơi
- Chia lớp thành 2 nhúm. Mỗi nhúm nhặt ra cỏc tiếng chứa vần oai từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước.
- Đại diện nhúm lờn bảng lớp nghe nhúm mỡnh đọc tiếng chứa vần oai và ghi lờn bảng, nhúm nào cú nhiều tiếng viết đỳng,đẹp, nhúm đú thắng.
Tiết 2
HĐ 6: Dạy chữ ghi õm ờch
a. Nhận diện chữ: 
- Vần oay được tạo bởi oa và y 
- Hỏi: So sỏnh oai và oay ?
b. Phỏt õm và đỏnh vần : 
- GV đọc mẫu: oay
- Ghộp tiếng và Đỏnh vần: tiếng khoỏ: “xoáy”
- Phõn tớch trờn thanh ghộp
- Đọc trơn từ: “giú xoỏy”
- Đọc lại sơ đồ:
 oay
 xoỏy
 giú xoỏy
HĐ 7: Trũ chơi nhận diện:
- Gv nờu tờn trũ chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cỏch chơi
- Chia lớp thành 2 nhúm: Mỗi nhúm cú một hộp đựng cỏc tiếng cú chứa vần oay vừa học. Nhúm nào tỡm được nhiều hơn và đỳng thỡ nhúm đú thắng cuộc.
- GV nhận xột và khen ngợi.
HĐ 8: Tập viết vần mới và tiếng khúa
a, Vần ờch.
- GV hướng dẫn Hs viết vần oay. Lưu ý chỗ nối chữ ờ và ch.
- YC HS viết bảng con
- Kiểm tra và tuyờn dương HS viết rừ,đẹp.
- YC HS đọc
b,Tiếng xoỏy.
- GV HD HS viết tiếng xoỏy. Lưu ý chỗ nối giữa chữ x và vần oay, vị trớ của dấu sắc trờn a.
- YC HS viết bảng con
- NX tuyờn dương, YC HS đọc.
HĐ 9: Trũ chơi viết đỳng:
- GV nờu tờn trũ chơi, HD cỏch chơi
- Chia lớp thành 2 nhúm. Mỗi nhúm nhặt ra cỏc tiếng chứa vần oay từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước.
- Đại diện nhúm lờn bảng lớp nghe nhúm mỡnh đọc tiếng chứa vần oay và ghi lờn bảng, nhúm nào cú nhiều tiếng viết đỳng, đẹp, nhúm đú thắng.
Tiết 3:
HĐ 10: Luyện đọc.
a. Đọc chữ và tiếng khúa
-YC HS đọc lại cỏc từ và tiếng chứa chữ mới.
b. Đọc từ ngứ ứng dụng.
- GV treo cỏc từ ứng dụng lờn bảng
- GV lần lượt đọc chậm tất cả cỏc từ ngữ ứng dụng. Mỗi từ ngữ đọc ớt nhất 2 lần
- YC HS đọc, GV chỉnh sửa trực tiếp lỗi phỏt õm
c. Đọc cõu ứng dụng:
- Treo hỡnh minh họa cõu ứng dụng lờn bảng
- HD HS đọc 
HĐ 11: Viết chữ và tiếng chứa chữ mới
- HD HS viết bài vào VTV: oai , oay , diện thoại, giú xoỏy.
- GV nhận xột.
HĐ 12: Luyện núi.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ, hướng dẫn 
- HS nờu nội dung tranh.
*+ Tranh vẽ gì ?
+ Các bạn trong bức tranh xếp hàng vào lớp như thế náo.
+ Hãy giới thiệu các bạn đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp.
d. Luyện đọc SGK.
- GV cho HS quan sỏt cỏc bức tranh trong SGK và nờu nội dung tranh
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
- Gọi HS đọc CN
HĐ 13: Tổ chức trũ chơi luyện lại bài.
- Cho hs thi viết vần mới học vào bảng con
- Gv nhận xột, khen ngợi
- HDHS đọc SGK
D. Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Hệ thống nội dung bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài 93.
- HS hỏt 
- 1 HS đọc
- Theo dừi
- Phỏt õm (CN - ĐT)
- Ghộp bỡa cài và phõn tớch: oai
- Giống: bắt đầu bằng oa. 
- Khỏc : oai kết thỳc bằng i.
* Đỏnh vần (CN - ĐT)
* Đọc trơn (CN - ĐT)
- Phõn tớch và ghộp bỡa cài: thoại
* Đỏnh vần và đọc trơn tiếng, từ.
* Đọc (CN - ĐT)
- HS chơi.
- Theo dừi qui trỡnh.
- Viết bảng con: oai.
- Đọc
- Quan sỏt
- Viết bảng con
- Đọc
- HS chơi
- Giống: Bắt đầu bằng oa 
- Khỏc: oay kết thỳc bằng y.
* Đỏnh vần (CN - ĐT)
* Đọc trơn (CN - ĐT)
- Phõn tớch và ghộp bỡa cài: oay
* Đỏnh vần và đọc trơn tiếng, từ.
* Đọc (CN - ĐT)
- HS chơi
- Theo dừi qui trỡnh.
- Viết bảng con: oay.
* Đọc CN- ĐT.
- Viết bảng con
* - Đọc CN- ĐT.
- HS chơi
- Đại diện lờn trỡnh bày.
- Đọc CN - ĐT
- Nghe
- Đọc CN - ĐT
- Đọc CN - ĐT
- Viết bài
**Thảo luận nhúm đụi và một số nhúm trỡnh bày trước lớp.
- HS quan sỏt và nờu nội dung tranh: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- Đọc CN - ĐT
- 1 HS đọc CN - ĐT
- Lắng nghe.
Tiết 4: Thủ cụng
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHè, THƯỚC KẺ, KẫO
I.Mục tiờu: 
1. Kiến thức: 
- Biết cỏch sử dụng bỳt chỡ, thước kẻ, kộo
2.kĩ năng: 
- Sử dụng được bỳt chỡ, thước kẻ, kộo
3 Thỏi độ: 
- Y thức giữ gỡn đồ dựng học tập 
II. Đồ dựng dạy học : 
- Bỳt chỡ, thước kẻ, kộo , 1 tờ giấy vở HS
 III.Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nờu nhận xột sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: GV giới thiệu cỏc dụng cụ thủ cụng.
- GV cho HS quan sỏt từng dụng cụ: bỳt chỡ, thước kẻ, kộo.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thực hành.
a. Hướng dẫn cỏch sử dụng bỳt chỡ 
- GV mụ tả: Bỳt chỡ gồm 2 bộ phận : thõn bỳt và ruột chỡ để sử dụng người ta dựng dao và cỏi gọt để gọt nhọn 1 đầu của bỳt .
- GV hướng dẫn cỏch sử dụng: Cầm bỳt ở tay phải, cỏc ngún tay cỏi, trỏ, giữa giữ thõn bỳt cho thẳng , cỏc ngún cũn lại làm điểm tựa. Khoảng cỏch từ tay cầm và đầu nhọn của bỳt là (3cm). Khi sử dụng ta đưa đầu nhọn của bỳt di chuyển trờn tờ giấy theo ý muốn .
b. Hướng dẫn sử dụng thước kẻ:
- GV giới thiệu:Thước kẻ cú nhiều loại làm bằng gỗ và bằng nhựa
- GV hướng dẫn cỏch sử dụng : tay trỏi cầm thước, tay phải cầm bỳt, muốn kẻ đường thẳng ta phải đặt bỳt trờn giấy, đưa bỳt chỡ theo cỏch của thước, di chuyển từ trỏi sang phải 
c. Hướng dẫn cỏch sử dụng kộo:
- GV mụ tả:Kộo gồm 2 bộ phận lưỡi và cỏn. Lưỡi kộo sắc được làm bằng sắt, cỏn cầm cú 2 vũng.
- GV hướng dẫn cỏch sử dụng : tay phải cầm
kộo ngún cỏi cho vào vũng thứ nhất, ngún giữa cho vào vũn thứ 2, ngún trỏ ụm lấy phần trờn cỏn kộo vũng thứ 2. 
- GV hướng dẫn cỏch cắt: Tay trỏi cầm tờ giấy, tay phải cầm kộo, ngún trỏi và gún trỏ của tay trỏi đặt trờn mặt giấy đưa lưỡi kộo cắt vào đường muốn cắt, bấm từ từ theo đường muốn cắt.
4. Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
- GV cho HS thực hành :Kẻ đường thẳng.Cắt theo đường thẳng 
- GV quan sỏt, giỳp đỡ uốn nắn HS yếu
HĐNGLL:
- Tỡm hiểu cỏc trũ chơi dõn tộc.
- GV nờu cõu hỏi:
+ Em hóy kể cho cả lớp nghe những trũ chơi dõn tộc mà em biết?
+ ở địa phương em cú những trũ chơi gỡ? Cỏch chơi như thế nào? 
- GV nhận xột và kết luận nhấn mạnh cho HS nhớ những trũ chơi dõn tộc phổ biến
D. Củng cố, dặn dũ
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xột về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hỏt
- HS thực hiện theo yờu cầu.
- Nghe.
- HS quan sỏt.
- HS theo dừi và mụ tả.
- HS theo dừi và nhắc lại.
- HS theo dừi và nhắc lại.
- HS theo dừi và mụ tả.
- HS theo dừi và nhắc lại.
- HS theo dừi và nhắc lại.
- HS thực hành.
- HS trả lời cõu hỏi
- Theo dừi
- HS theo dừi và ghi nhớ.
Tiết 4: Toỏn
XĂNG - TI - MẫT. ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiờu: 
1. Kiến thức.
 	- Biết xăng - ti - một là đơn vị đo độ dài, biết xăng ti một viết tắt là: cm; biết dựng thước cú vạch chia xăng ti một để đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kĩ năng.
 	- Rốn luyện kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng.
3. Thỏi độ.
 	- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tập.
II. Đồ dựng dạy - học:
- Thước kẻ cú vạch chia thành từng cm. 
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lờn bảng ghi túm tắt và trỡnh bày bài giải của bài toỏn "Lan gấp được 5 chiếc thuyền, Bắc gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền".
- GV nhận xét, khen ngợi.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV hướng dẫn HS quan sát cái thước và giới thiệu: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng cm, thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét".
- GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng nhầm lẫn vị trí của vạch 0 trùng với đầu của thước.
- GV: Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc
3. Giới thiệu thao tác đo độ dài.
- GV hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước:
+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mép thước trùng với đoạnthẳng
+ Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 cm vào ngay dưới đoạn thẳng AB.
4. Thực hành.
Bài 1
- GV cho HS viết vào vở một dòng: cm
- GV theo dõi giúp HS viết đúng.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
 ( 3cm ; 4cm ; 5cm )
Bài 3:
- GV hỏi : Bài yêu cầu gì ? 
 (Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s)
+Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào ?
( Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mép thước trùng với đoạn thẳng)
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, khen ngợi.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo đó.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS đo và nêu kết quả.
- GV nhận xét và khen ngợi.
 ( 6cm ; 4cm ; 9cm ; 10cm )
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe.
- HS quan sát và nghe.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS đọc 
- HS chỳ ý, theo dừi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS viết vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm và nêu miệng kết quả
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS trả lời câu hỏi.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- HS nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo và nêu kết quả.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5: Mĩ thuật.
Chủ đề: EM SÁNG TẠO VỚI ĐỒ VẬT
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRấN VÁY ÁO
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức.
 - HS hiểu được sự đa dạng, phong phỳ về hỡnh dỏng, màu sắc của cỏc đồ vật. 
- HS tạo được cỏc đồ vật đơn giản và trang trớ theo cảm nhận và ý thich.
2. Kĩ năng.
 - Phỏt triển khả năng tạo hỡnh của cỏ nhõn và năng lực hợp tỏc nhúm.
 - HS phỏt huy khả năng tưởng tượng , sỏng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời núi.
3. Thỏi độ. - Yờu thớch mụn học.
* TCTV : HS núi được nội dung bài học.
II. Đồ dựng dạy học
 - Một số đồ vật trong gia đỡnh.
 - Giấy mềm.
 - Vỏ chai ,nắp hộp ..
	 - Bỳt chỡ đen, dõy thộp li. 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dựng cho giờ học
- Nờu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
a . Hoạt động 1 : Trải nghiệm
- Giỏo viờn mang đến lớp cho học sinh xem nhiều bức tranh, ảnh về những họa tiết khỏc nhau và yờu cầu cỏc em suy nghĩ để tỡm ra những từ ngữ liờn quan đến chủ đề. Đến buổi học sau thầy yờu cầu cỏc em phải tạo một bức hỡnh cú cỏc họa tiết của mỡnh, yờu cầu cỏc em tỡm hiểu đặc điểm bờn ngoài của hỡnh vẽ. 
- Giỏo viờn cũng khuyến khớch học sinh mang những bức hỡnh nhỏ cú cỏc họa tiết (nhưng dụng sử trớ nhớ vẫn tốt hơn). 
-Thầy làm cho cỏc em tũ mũ và mong muốn tỡm kiếm/ khỏm phỏ và nhận dạng những thứ làm cho bài vẽ đặc biệt và nhận thức được về hỡnh dạng của ngụi nhà với nhiều đặc điểm càng tốt.
b. Hoạt động 2: Kỹ năng sỏng tạo
- Học sinh vẽ tiếp bài của mỡnh với càng nhiều chi tiết càng tốt.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn nhưng cũng cú thể làm việc theo nhúm xung quanh một tờ giấy lớn. 
c . Hoạt động 3 : Biểu đạt
- Thầy làm cho quy trỡnh đơn giản đi bằng cỏch hỏi những cõu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hỡnh ảnh phự hợp. Làm việc theo nhúm kớch thớch học sinh tham gia thảo luận, hợp tỏc, giỳp đỡ nhau trong nhúm học tập.
d . Hoạt động 4 : Phõn tớch diễn giải
- Hỗ trợ quy trỡnh bằng cỏch thảo luận về những bức hỡnh khi thầy nhận biết được những khú khăn cơ bản, hướng sự chỳ ý vào ngụn ngữ mĩ thuật trong những bức hỡnh đú và liờn hệ tới nội dung của những bài tập
Thầy cú thể lưu tõm đến nội dung của bài 15 và 9 cho phự hợp với quy trỡnh mỡnh lựa chọn.
 e. Hoạt động 5 : Giao tiếp và đỏnh giỏ
- Khi thành viờn trong nhúm hoàn thành bài, 
Trong quy trỡnh này khụng ai trong nhúm được làm xong trước những người cũn lại. Tất cả thành viờn cựng nhau làm việc cho đến khi họ đó sẵn sàng đứng lờn trỡnh bày. 
- Mỗi nhúm trỡnh bày tỏc phẩm của mỡnh và thầy cụ phải chỳ ý đến việc sử dụng những khỏi niệm cơ bản về ngụn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đỏnh giỏ kết quả học tập để học sinh phỏt triển.
HĐNGLL: Tỡm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam
- GV nờu cõu hỏi:
+ Ngày tết cổ truyền của Việt Nam là ngày nào? Thỏng nào?
+ Em biết gỡ về Tết cổ truyền của Việt Nam?
- GV giỳp HS hiểu ý nghĩa của Tết cổ truyền Việt Nam.
 (+)GDBVMT: GV giỳp HS:
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện phỏp bảo vệ động vật và giữ gỡn MT xung quanh.
- Yờu mến cỏc con vật
- Cú ý thức chăm súc vật nuụi.
- Biết chăm súc vật nuụi.
D.Củng cố, dặn dũ
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dựng cho bài sau.
- Hỏt
- Lấy đồ dựng
- Nghe
- HS cung Gv thảo luận chủ đề về hỡnh vẽ
- Học sinh tự làm cỏc sản phẩm của riờng mỡnh một cỏch sỏng tạo.
- Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phự hợp để vẽ nặn vào bức tranh của mỡnh.
- Học sinh quan sỏt bức tranh và suy nghĩ,đưa ra những nhận xột và chia sẻ cảm nhậnvề hoạt động vừa thực hiện. Cỏc em tưởng tượng ra những hỡnh ảnh, đề tài từ bức tranh
* Lần lượt từng học sinh lờn giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.
- Học sinh đỏnh giỏ theo gợi ý của giỏo viờn bằng hỡnh thức tự đỏnh giỏ; đỏnh giỏ theo cặp, nhúm; kết hợp đỏnh giỏ giữa giỏo viờn và học sinh.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Ngày soạn: .. 
 Ngày giảng: ....
Tiết 1+ 2+3: Tiếng việt
BÀI 93 : OAN, OĂN
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức
- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, túc xoăn,từ ứng dụng và cỏc cõu ứng dụng.
- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, túc xoăn.
- Luyện núi từ 2 - 4 cõu theo chủ đề : con ngoan, trũ giỏi. 
2. Kĩ năng
 	- Rốn luyện kĩ năng đọc,viết cho học sinh.
3. Thỏi độ
 	- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học tập
* Giàn khoan, túc xoăn, phiếu bộ ngoan, học toỏn, khoẻ khoắn, xoắn thừng, con ngoan, trũ giỏi.
II. Đồ dựng dạy học.
 - Bộ chữ học vần thực hành
III. Cỏc hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ ứng dụng trong SGK.
- GV nờu nhận xột sau kiểm tra. 
C. Dạy - học bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi õm oan
a. Nhận diện chữ: 
- Vần oan được tạo bởi: oa và n
- GV đọc mẫu
- YC học sinh ghộp bỡa cài và phõn tớch.
- Hỏi: So sỏnh oan và oa ?
b. Phỏt õm và đỏnh vần: 
- Ghộp tiếng và đỏnh vần: tiếng khoỏ: 
“khoan”
- Phõn tớch trờn thanh ghộp
- Đọc trơn : “giàn khoan”
- Đọc tiếng khoỏ và từ khoỏ: lịch, tờ lịch
- Đọc lại sơ đồ:
 oan
 khoan
 giàn khoan
HĐ 3: Trũ chơi nhận diện:
- Gv nờu tờn trũ chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cỏch chơi
- Chia lớp thành 2

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan