Bài giảng tiếng việt 1 – tập 2 phân môn: Kể chuyện tiết: rùa và thỏ
- Cho HS quan sát tranh 1 và hỏi: Trong tranh có mấy nhân vật?
- GV gắn câu hỏi lên bảng:
“Rùa đang làm gì?
Thỏ nói gì với Rùa?”
- GV chốt lại và cho mỗi tổ cử đại diện 1 bạn lên kể lại đọan 1
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 1 – Tập 2 Phân mơn: KỂ CHUYỆN Tiết: RÙA VÀ THỎ I.Mục đích – yêu cầu: 1. Chuẩn kiến thức: - Biết nội dung câu chuyện ngụ ngơn Rùa và Thỏ. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: khơng nên chủ quan kiêu ngạo, chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành cơng. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nĩi (kể): HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đĩ, kể được tồn bộ câu chuyện. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ và lời của người dẫn chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: biết lắng nghe cơ và bạn kể chuyện, biết nhận xét và đánh giá lời kể của bạn. 3.Thái độ: - Khơng chủ quan, kiêu ngạo. - Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại trong học tập. - Tham gia đĩng gĩp, xây dựng bài tích cực; mạnh dạn tham gia kể chuyện, sắm vai,… II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học: 1.Giáo viên: tranh con rùa và con thỏ, tranh minh họa truyện kể trong sách giáo khoa, thẻ từ ghi câu hỏi, mặt nạ Rùa và Thỏ để HS tập kể chuyện theo cách phân vai… 2.Học sinh: sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Thời gian, PP * Ổn định lớp Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các con có biết con rùa và con thỏ không? Thế theo các con, chúng là những con vật cĩ đặc điểm gì? Rùa hết sức chậm chạp còn Thỏ lại có tài chạy nhanh. Vậy mà trong cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ, Rùa lại thắng cuộc đấy. Để biết vì sao Rùa lại thắng cuộc các con cùng nghe cô kể câu chuyện “Rùa và Thỏ” Hoạt động 2: GV kể chuyện “ Rùa và Thỏ” từ 2 -3 lần với giọng diễn cảm. GV kể chuyện lần 1: Khi kể, GV chú ý kĩ thuật kể chuyện: Biết chuyển giọng 1 cách linh họat. Lời dẫn vào chuyện khoan thai. Lời nhân vật Thỏ: + Kiêu căng, ngạo mạn, giọng mỉa mai. + Thỏ bị thách thức: kiêu căng, kể cả. + Thỏ bị thua: nhịp kể nhanh, dồn dập. Lời nhân vật Rùa: + chậm rãi, khiêm tốn, đầy tự tin dám thách thức Thỏ Lời người dẫn chuyện thay đổi linh hoạt theo diễn biến câu chuyện (đoạn đầu: chậm rãi, đoạn kết: nhanh, dồn dập). GV kể lần 2 (3): Kể kết hợp với 4 tranh minh họa giúp HS nhớ cĩ hệ thống câu chuyện. Rùa và Thỏ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sơng, 1 con Rùa đang cố sức tập chạy. Một con Thỏ thấy thế liền mỉa mai: - Chậm như Rùa mà cũng địi tập chạy. Rùa đáp: - Anh đừng giễu tơi! Anh với tơi thử chạy thi xem ai hơn? Thỏ ngạc nhiên: - Chú em mà cũng dám chạy thi với ta sao? Ta chấp chú em một nửa đường đĩ. Rùa khơng nĩi gì. Biết mình chậm chạp, nĩ cố sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nĩ nghĩ: “Việc gì mà vội, Rùa vừa tới đích mình phĩng cũng thừa sức thắng cuộc”. Vì vậy, nĩ cứ nhởn nhơ, nhyin2 mây, thỉnh thoảng nhấm nháp và ngọn cỏ non, cĩ vẻ khoan khồi lắm. Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, nĩ thấy Rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ ma chạy. Nhưng đã muộn mất rồi. Rùa đã đến đích trước. Theo La Phơng-ten. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập kể từng đọan theo tranh và câu hỏi gợi ý: TRANH 1 Cho HS quan sát tranh 1 và hỏi: Trong tranh có mấy nhân vật? GV gắn câu hỏi lên bảng: “Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?” GV chốt lại và cho mỗi tổ cử đại diện 1 bạn lên kể lại đọan 1 GV yêu cầu lớp chú y lắng nghe để cĩ nhận xét -> GV nhận xét, chốt ý chính. TRANH 2 GV dán tranh 2 và câu hỏi yêu cầu HS quan sát Câu hỏi dưới tranh là gì? Vậy Rùa đã trả lời Thỏ như thế nào? GV nhận xét -> Cho HS thi kể lại nội dung tranh 2 TRANH 3 Để biết diễn biến của câu chuyện ra sao các con quan sát tranh 3 và cho thầy biết: “Rùa đã chạy như thế nào?” Các con thảo luận nhóm 2 và cho thầy biết: “Thỏ nghĩ gì khi Rùa cố sức chạy ?” GV dán và nêu: “Thỏ làm gì khi Rùa cố sức chạy?” GV gọi 2 hs kể lại nội dung bức tranh 3 GV chốt ý đúng TRANH 4 Các con quan sát tranh 4 và cho thầy biết: Cuối cùng, ai thắng cuộc? Gv gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 4 GV nhận xét và chốt ý. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể toàn truyện theo hình thức phân vai: Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 3. Cho HS tập kể trong nhóm 3: tự phân vai (Rùa, Thỏ và người dẫn chuyện) kể và đổi vai nhau Gọi 2 nhóm kể thực hiện *GV quan sát, chú ý tế nhị khi HD HS kể chuyện. GV nhận xét: + Nhắc nhở các chi tiết mà các em đã kể thiếu + Khuyến khích, khen ngợi các em . Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Để biết được câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì, và ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện . Các con cho thầy biết: Vì sao Thỏ thua Rùa? GV nhận xét, chốt: Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kêu ngạo, coi thường bạn. GV hỏi: Câu chuyện khuyên các con điều gì? GV nhận xét, chốt ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các con không nên học theo bạn Thỏ chủ quan, kêu ngạo và nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trí ắt thành công. Củng cố – dặn dò Tổ chức trị chơi “Ai nhanh hơn”. Cĩ 2 nhĩm, mỗi nhĩm 4 thành viên tham gia sắp xếp lại trình tự câu chuyện theo tranh. Nhĩm nào nhanh hơn sẽ thắng, Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị bài kể chuyện “Cơ bé trùm khăn đỏ”. HS hát HS trả lời Thỏ thì nhanh nhẹn, Rùa thì chậm chạp. HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ 2 nhân vật: Rùa và Thỏ Rùa đang tập chạy trên bờ sơng Thỏ nói: Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy à! HS kể “Rùa trả lời ra sao?” Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn? HS kể Rùa cố sức chạy thật nhanh Thỏ nghĩ việc gì phải vội, Rùa gần tới đích mình phóng cũng thừa sức thắng. Thỏ cứ nhởn nhơ nhìn trời, nhìn mây, thỉnh thỏang nhấm nháp vài ngọn cỏ , có vẻ khoan khoái lắm. HS kể. 2 HS trả lời: Rùa thắng cuộc. 2 HS kể lại. 2 nhóm kể Lớp nhận xét 2 HS trả lời 2 HS trả lời 3 HS nhắc lại 8 HS lắng nghe 1’ 29’ Hỏi – đáp, thuyết trình Thuyết trình Trực quan, Hỏi – đáp, Thuyết trình Trực quan, Luyện tập – thực hành Hỏi – đáp, thuyết trình 5’ Trị chơi, Thuyết trình.
File đính kèm:
- ke chuyen.doc