Bài giảng Thể dục - Tiết 6 - Quay phải, quay trái. động tác vươn thở, tay

Nhịp 2 : Khuỵu gối chân trái, hai tay đưa ra trước ngang vai, thân chuyển về bên chân, khuỵu và hạ thấp xuống, vỗ vào nhau.

Nhịp 3 : Về nhịp 1.

Nhịp 4 : Về TTCB.

* Ôn cả 3 động tác : vươn thở, tay, chân.

Cho lớp tập 3 động tác dưới hình thức thi đua.

3) Hs chơi : Kéo cưa lừa xẻ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Thể dục - Tiết 6 - Quay phải, quay trái. động tác vươn thở, tay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
- Gv nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu, kết hợp rèn đọc từ khó
- GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc đồng thanh (1- 2 đoạn)
Tiết 2
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- HD HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
+ Câu 1: Các bạn gái khen Hà ntn? ( Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá! )
+ Câu 2: Vì sao Hà khóc? ( Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã.... )
* Tuấn thiếu tôn trọng bạn, không biết chơi với bạn nhất là bạn gái
+ Câu 3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? ( Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp )
* Nghe thầy khen, Hà rất vui mừng và tự hào về mái tóc của mình, trở nên tự tin không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn
+ Câu 4: Nghe lời Thầy Tuấn đã làm gì? ( Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn )
- Gv nxét, chốt ND: Là học sinh, ngay từ nhỏ, các em phải học cách cư xử đúng. Khi chơi đùa với bạn nhất là bạn nữ không được đùa dai. Khi biết mình sai, phải chân thành nhận lỗi
v Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Yêu cầu hs đọc bài theo phân vai ( người dẫn chuyện, mấy bạn gái, tuấn, thầy giáo, Hà )
- Tổ chức các nhóm thi đọc. Gv nxét, bình chọn nhóm đọc hay 
v Hoạt động 5: Củng cố
- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen?
- Nhận xét – dặn dò
D-Phần bổ sung:......hs yếu đọc...........................................................................................
=================================
 TOÁN - Tiết 16 - Sgk/ 16 
 29 + 5
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để cĩ hình vuơng.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b), bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
GV: 3 bó que tính và 14 que rời, bảng cài, SGK
HS: SGK, Bảng cài ( bộ đd học toán )
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi hs làm bài 3/ 15 - Gv nxét chấm vở toán nhà của hs
- Gv nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 29 + 5 
Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dưới dạng tính viết.
- Gv nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng): Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - GV đính 5 que tính rời dưới 9 que tính rời của 29
- 9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính 2 chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4 que tính nữa. Có tất cả 34 que tính.
à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc.
+
29 	9 + 5 = 14, viết, nhớ 1
 5	2 thêm 1 là 3 viết 3 
34
v Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: ( cột 1, 2, 3) Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- GV nêu y/c - Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột.
-Cả lớp làm bài vào vở, gọi hs lên bảng tính
- Nhận xét sửa sai , đổi vở chấm chéo
Bài 2: ( a, b ) Biết số hạng, tổng.
- Gv giúp hs nắm y/c. Cả lớp làm bài vào vở, gọi hs lên bảng 
- Nhận xét sửa sai cho hs - Yêu cầu hs nêu được tên gọi: Số hạng, tổng trong phép cộng
Bài 3: Biết nối các điểm cho sẵn để cĩ hình vuơng.
- Gv giúp hs nắm y/c. Tổ chức cho hs thi đua lên bảng nối các điểm để có hình vuông
- Nxét, tuyên dương
v Hoạt động 4: Củng cố
- Gv cho hs thi tính nhanh các phép tính dạng 29 + 5. GV nhận xét, tuyên dương 
- Nhận xét – dặn dò: Bài tập về nhà: bài 1 ( cột 4, 5 ); bài 2c/ 16
D-Phần bổ sung:...........hs làm bảng con.............................................................................
=====================================
ĐẠO ĐỨC - Tiết 4 - Sgk/ 7 
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, phiếu học tập. 
 HS: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Gv đưa ra một vài tình huống cho hs xử lí
- Nhận xét và đánh giá
v Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
- GV yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.
- GV khen HS có cách cư xử đúng.
* Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.
- Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.
- Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm ntn?
* Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
 - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn.
 - Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. 
v Hoạt động 4: Tự liên hệ
Ÿ Mục tiêu: Giúp Hs đánh giá, lựa chọn hành vi & sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân
- Gv mời 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi
- Gv cùng hs p/tích tìm ra cách g/quyết đúng 
- Gv t/d hs biết nhận lỗi & sửa lỗi
- KL chung: Tóm ND bài
v Hoạt động 5: Củng cố
- Chơi trò chơi: ghép đôi
- Nhận xét – dặn dò
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................
=====================================================================
{ { { { {
 Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
 THỂ DỤC - Tiết 7 - Sgv/ 41
ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
B- Đồ dùng dạy học:
Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
GV chuẩn bị 1 cái còi, tranh động tác chân.
C- Các hoạt động dạy học:
I/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
- Khởi động
*Chạy xung quanh sân trường.
* Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
 Hs chơi khởi động.
II/ Phần cơ bản:
1) Ôn hai động tác vươn thở, tay.
2) Học 2 động tác chân.
Nhịp 1 : Bước chân trái sag ngang rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
Nhịp 2 : Khuỵu gối chân trái, hai tay đưa ra trước ngang vai, thân chuyển về bên chân, khuỵu và hạ thấp xuống, vỗ vào nhau.
Nhịp 3 : Về nhịp 1.
Nhịp 4 : Về TTCB.
* Ôn cả 3 động tác : vươn thở, tay, chân.
Cho lớp tập 3 động tác dưới hình thức thi đua.
3) Hs chơi : Kéo cưa lừa xẻ.
III/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Dặn dò
- Xuống lớp
DPhần bổ sung: .
=================================
KỂ CHUYỆN - Tiết 4 - Sgk/ 33 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, phiếu giao việc, vật dụng sắm vai
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bạn của Nai Nhỏ
- Gọi hs kể lại từng đoạn câu chuyện, toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện
Ÿ Mục tiêu: Kể chuyện theo tranh
Bài 1: Kể lại đoạn 1, 2 trong câu chuyện dựa theo tranh.
- Gv cho hs qsát từng tranh trong Sgk nhớ lại ND các đoạn 1, 2 của câu chuyện để kể lại
- GV nhận xét t/dương
- Kể đoạn 3: 1 hs kể - GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Ÿ Mục tiêu: Kể chuyện theo nhân vật
- GV cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- Hs kể chuyện theo vai. GV nhận xét, tuyên dương. Bình chọn người kể hay
v Hoạt động 4: Củng cố
- Chọn 4 hs lên kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai
- Nhận xét, dặn dò
D. Phần bổ sung:....hs kể chuyện...........................................................................................
============================
TOÁN - Tiết 17 - Sgk/ 17 
 49 + 25
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3
B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ
 HS: que tính
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 29 + 5 
- Gọi hs làm bài 1 ( cột 4, 5 ); bài 2c/ 16
- GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách đặt tính phép cộng 49 + 25
- GV nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính: Có 49 que tính (4 bó, 9 que rời) thêm 25 que tính nữa (2 bó, 5 que rời). GV đính thẳng 9 và 5 với nhau. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- 
GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu kết quả tính
v Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- GV yêu cầu hs làm bài vào vở, gọi hs lên bảng tính
- GV quan sát, hướng dẫn
- Nxét, chữa bài. Đổi vở chấm chéo
Bài 3: Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Gv giúp hs p/tích & nắm y/c bài toán. Cả lớp giải bài vào vở
- Gọi hs lên bảng giải, nhận xét sử bài
v Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức hs làm một số bài dạng 49 + 25
- GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập về nhà: bài 1 ( cột 4, 5 ); bài 2/ 17
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:......49+25 ;59+17.......................................................................................
===============================
CHÍNH TẢ ( Tập chép) - Tiết 7 - Sgk/ 33 
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT2; BT(3) a
B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bảng cài, thẻ từ
 HS: Vở, bảng con.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Gọi bạn
- Gọi 2 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con một số từ dã viết sai của tiết trước
- Nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: HD tập chép 
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng từ ngữ khó.
- GV đọc bài trên bảng. Hướng dẫn nắm nội dung bài:
+ Đoạn văn nói về cuộc nói chuyện giữa ai với ai? + Vì sao Hà không khóc nữa?
* Hướng dẫn HS nhận xét: + Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
+ Bài chép có những chữ nào viết hoa? + Những chữ đầu hàng được viết ntn?
* Hướng dẫn HS viết từ khó: GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích: Xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt. Hs đọc từ và viết từ trên bảng con, nhận xét sửa sai cho hs
v Hoạt động 3: Viết bài vào vở 
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở - GV cho HS chép bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn - Gv đọc cho hs soát lỗi
- GV chấm một vài bài, nhận xét
v Hoạt động 4: Làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Nắm qui tắc chính tả phân biệt
Bài 2 : Điền iên hay yên vào chỗ trống: 
- Cả lớp làm bài, gọi hs làm bảng phụ. Nhận xét sửa sai hs
Bài 3a: Điền vào chỗ trống r, d, gi
- Cách thực hiện như bài 2 - GV nhận xét.
v Hoạt động 5: Củng cố
- Thi đua giữa các tổ tìm từ có vần ân/ âng
- Nhận xét – dặn dò
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................
=================================
THỦ CÔNG - Tiết 4 - Sgv/ 197
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Phi cơng tài ba”
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Máy bay phản lực, Quy trình gấp máy bay phản lực
HS: Giấy thủ công, giấy nháp.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. Nhận xét 
v Hoạt động 2: Thực hành 
* Y/ cầu hs thực hành gấp máy bay phản lực: ? Em hãy nhắc lại các thao tác gấp máy bay phản lực?
- Y/ cầu 2 hs lên thao tác lại các bước gấp.
- Gv tổ chức cho hs thực hành gấp máy bay phản lực. - GV kiểm tra uốn nắn hs, giúp đỡ hs yếu hoàn thành sản phẩm
- Y/ cầu hs nhận xét sản phẩm: ? Các em hãy chọn ra những sản phẩm đẹp?
? Vì sao em thích sản phẩm đó?
* Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Phi cơng tài ba” (10 phút) 
- Sau khi học sinh gấp xong máy bay giáo viên cho học sinh ra sân thi phĩng máy bay: 
+ Học sinh phĩng tự do vài lượt, tự điều chỉnh máy bay của mình cho tốt hơn.
+ Tuỳ theo số lượng học sinh, giáo viên chia các em làm nhiều tốp thi phĩng máy bay: Máy bay nào bay cao , cĩ nhiều vịng lượn đẹp và lâu rơi xuống đất nhất là thắng cuộc.
+ Các em chơi tự do.
v Hoạt động 3: Củng cố
- Gọi hs nêu lại các bước gấp máy bay phản lực 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
- Nhận xét- dặn dò
D-Phần bổ sung:...............hs trưng bày sản phẩm.......................................................................
=================================================================== 
 Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
 MĨ THUẬT - Tiết 4 - VTV/ 8 
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Tập vẽ hai hoặc ba cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
* Lồng ghép HDNGLL: Nghe bài hát Vườn cây của ba – Nhạc và lời: Phan Nhân
B-Đồ dùng dạy học:
GV: Một số tranh ảnh về các loại cây, Tranh vẽ ở bộ ĐDDH hoặc tranh cũ của HS năm trước, Phấn màu.
HS: Vở tập vẽ, Màu vẽ, Sưu tầm tranh.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số loại cây trong vườn.
- GV giới thiệu bài vẽ vườn cây và đưa ra ĐDDH đồng thời đặt câu hỏi để các em trả lời:
? Trong tranh, ảnh này có những cây gì?
? Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm?
- GV tóm tắt: Vườn cây có nhiều loại cây hoặc chỉ có một loại cây ( cây dừa, cây na, mít, xoài, mận, ổi). Loại cây có hoa, loại cây có quả
v Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
* Mục tiêu: Biết vẽ được tranh Vườn cây và vẽ màu theo ý thích
- GV hướng dẫn HS cách vẽ 
 - GV yêu cầu hs quan sát hình minh họa ở ĐDDH hoặc tranh ảnh để các em nhận ra một số cây.
- GV gợi ý để hs nhớ lại hình dáng, màu sắc loại cây định vẽ.
- Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau.
- Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá.
- Vẽ thêm các chi tiết cho vườn cây sinh động như: hoa, quả, thúng, sọt đựng trái cây, người hái quả - Vẽ màu theo ý thích. 
* Tích hợp BVMT: Thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu mến quê hương đồng thời tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường 
v Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nhắc HS vẽ vườn cây vừa với phần giấy trong vở tập vẽ
- Trong khi hs thực hành gv đến từng bàn uốn nắn những em nào vẽ chưa đẹp và tư thế ngồi các em. 
v Hoạt động 3: Củng cố
- GV cho hs chọn một số bài vẽ đã hoàn thành và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về bố cục, cách vẽ màu, chú ý sự sáng tạo của HS.
* Lồng ghép HDNGLL: 
-Nghe bài hát Vườn cây của ba – Nhạc và lời: Phan Nhân ( 10 phút)
Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Vườn cây của ba - Nhạc và lời: Phan Nhân (Những nơi cĩ điều kiện thì cho học sinh nghe bằng máy, khơng cĩ máy thì giáo viên hoặc học sinh hát). 
Dạy kết hợp liên hệ thực tế giáo dục học sinh tích cực trồng và chăm sĩc bảo vệ cây cối, gĩp phần làm cho mơi trường sống trong lành.
-Xem phim tư liệu về tác hại của phá rừng.( 10 phút)
 - Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh về tác hại của phá rừng.
 - Học sinh nêu cảm nhận của mình sau khi xem.
 - Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng (ở trường, ở nhà, ở địa phương, ở nơi cơng cộng).
- Nhận xét – dặn dò: Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp và chuẩn bị bài tuần sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
=================================
 TẬP ĐỌC - Tiết 12 - Sgk/34
 TRÊN CHIẾC BÈ
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sơng của Dế Mèn và Dế Trũi (trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK).
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, bảng cài: Từ, câu. Bảng phụ đoạn 2.
HS: SGK 
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bím tóc đuôi sam
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk
- GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu lần 1
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu, kết hợp rèn đọc từ khó
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK. GV hướng dẫn học sinh cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp ở một số câu:
+ Những anh Gọng Vó đen sạm/ gầy và cao/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy/ bái phục nhìn theo chúng tôi//
+ Đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu/ thoáng gặp đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo bè chúng tôi/ hoan nghênh váng cả mặt nước.//
- Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc đồng thanh (đoạn 3)
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- HD hs đọc thầm từng đoạn và TLCH 1, 2 trong SGK
+ Câu 1 : Dế Mèn & Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? ( Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè đi trên sông )
+ Câu 2: Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? ( Nước sông trong vắt, có cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ. Các con vật hai bên bờ đều tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn )
v Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu hs thi đọc bài từng đoạn, cả bài. Nhận xét, tuyên dương
v Hoạt động 5: Củng cố
- Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 chú dế có gì thú vị?
- Nhận xét – dặn dò: 
D-Phần bổ sung:......hs đọc theo nhĩm...................................................................................
===============================
TOÁN - Tiết 18 - Sgk/18 
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25.
- Biết t

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan