Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 49: Đa dạng của lớp Thú - Bộ Dơi và bộ Cá voi - Phạm Ngọc A Sáng & Hồ Minh Trâm
1. Bộ Dơi:
2. Bộ Cá voi:
*Đại diện: Cá voi xanh, cá heo.
*Đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
- Cơ thể hình thoi thon dài, lông gần như tiêu biến, cổ không phân biệt với thân.
- Lớp mỡ dưới da rất dày. - Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang.
- Chi sau tiêu giảm.
- Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
CHỦ ĐỀ: LỚP THÚ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ Sinh Học 7 GV: PHẠM NGỌC A SÁNG HỒ MINH TRÂM BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I Dơi là là loài thú duy nhất có thể bay Một số hình ảnh về loài dơi Đây là loài dơi nhỏ Nơi cư trú của dơi nhỏ Loài dơi hút máu người Loài dơi quỷ popo bawa Dơi myzopoda schliemanni Khoảng 70% số loài dơi ăn sâu bọ số còn lại chủ yếu ăn hoa quả và chỉ có vài loài ăn thịt Loài dơi ăn trái cây Loài dơi hút máu Loài dơi nhỏ nhất là dơi mũi lợn Kitti chỉ dài 29–33 mm, nặng khoảng 2 gam. Loài lớn nhất là dơi quả đầu vàng lớn với sải cánh dài 1,5 m và cân nặng khoảng 1,2 kg. Dơi mũi lợn Kitti Dơi quả đầu vàng lớn BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI: I 1. Bộ Dơi: *Đại diện? *Đặc điểm cấu tạo của Dơi thích nghi với đời sống bay? BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI: I 1. Bộ Dơi: *Đại diện: Dơi ăn sâu bọ, dơi quả BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI: I 1. Bộ Dơi: *Đại diện: Dơi ăn sâu bọ, dơi quả *Đặc điểm cấu tạo của Dơi thích nghi với đời sống bay : - Chi trước biến đổi thành cánh da. - Chi sau yếu, đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. (Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón rất dài với mình, chi sau và đuôi.) BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI: I 1. Bộ Dơi: 2. Bộ Cá voi: *Đại diện? *Đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống trong nước? Cá voi thường sống ở biển ôn đới và biển lạnh. 1.Xương cánh tay 2. Xương ống tay 4. Xương ngón tay 3. Xương bàn tay Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước. Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi - Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước đi qua khe các tấm sừng ra ngoài Cá voi đẻ MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ BỘ CÁ VOI Cá heo Cá voi Bò biển Hải cẩu BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI : II 1. Bộ Dơi: 2. Bộ Cá voi: *Đại diện: Cá voi xanh, cá heo. 1. Bộ Dơi: 2. Bộ Cá voi: *Đại diện: Cá voi xanh, cá heo. *Đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống trong nước? - Cơ thể hình thoi thon dài, lông gần như tiêu biến, cổ không phân biệt với thân. - Lớp mỡ dưới da rất dày. - Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang. - Chi sau tiêu giảm. - Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. (Bỏ bài tập bảng/ 160. SGK) Câu 1: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén? A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác. Câu 2: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm g ì? A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe. C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây. Câu 3 : Động vật nào dưới đây không có răng? A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh. Câu 1: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén? A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác. Câu 2: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm g ì? A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe. C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây. Câu 3: Động vật nào dưới đây không có răng? A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh. Câu 4: Đặc điểm của bộ Dơi là A. Không có răng. B. Chi sau biến đổi thành cánh da. C. Có đuôi. D. Không có lông mao. Câu 5: Cách thức di chuyển của dơi là A. Bay theo đường vòng. B. Bay theo đường thẳng. C. Bay theo đường dích dắc. D. Bay không có đường bay rõ rệt. Câu 4: Đặc điểm của bộ D ơi là A. Không có răng. B. Chi sau biến đổi thành cánh da. C. Có đuôi. D. Không có lông mao. Câu 5: C ách thức di chuyển của dơi là A. Bay theo đường v òng. B. Bay theo đường thẳng. C. Bay theo đường dích dắc. D. Bay không có đường bay r õ rệt.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_49_da_dang_cua_lop_thu_bo_doi_v.ppt