Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 41, Bài 36: Tổng kết về cây có hoa

* Cây có hoa có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng.

 

pptx13 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 41, Bài 36: Tổng kết về cây có hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ 
SINH HỌC 6 
NĂM HỌC 2020-2021 
CHÀO MỪNG CÁC EM 
SINH HỌC 6. 
GIÁO VIÊN : NGUYỄN NHỰT BÌNH 
Hình 36.1. Sơ đồ cây có hoa 
Tiết 41. Bài 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA 
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa 
Sơ đồ cây có hoa: 
I. 	Rễ 
II. 	Lá 
III. 	Hoa 
IV. 	Quả 
V. 	Hạt 
VI. 	Thân 
Bằng những kiến thức đã được học ở những bài trước, hãy hoàn thành bảng sau: 
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa 
Chức năng chính của mỗi cơ quan 
Đặc điểm chính về cấu tạo 
Trả lời 
1. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt 
a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút 
1 
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. 
Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. 
b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây 
2 
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 
c. Gồm vỏ quả và hạt 
3 
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu từ lá đến tất cả các bộ phận của cây. 
d. Mang hạt phấn chứa các tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái. 
4 
5. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. 
e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được 
5 
6. Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây 
g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ 
6 
Chức năng chính của mỗi cơ quan 
Đặc điểm chính về cấu tạo 
Trả lời 
1. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt 
a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút 
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. 
Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. 
b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây 
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 
c. Gồm vỏ quả và hạt 
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu từ lá đến tất cả các bộ phận của cây. 
d. Mang hạt phấn chứa các tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái. 
5. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. 
e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được 
6. Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây 
g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ 
1-c 
2-e 
3-d 
4-b 
5-g 
6-a 
- Quả 
- Lá 
- Hoa 
- Thân 
- Hạt 
- Rễ 
* Cây có hoa có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng . 
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa 
Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ? 
Giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào? 
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa: 
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa 
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. 
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây. 
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa: 
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT 
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa 
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. 
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây. 
Sơ đồ tư duy: Tổng kết về cây có hoa 
1. Có nên hái chồi (lộc) của các cây xanh trong công viên, trên đường vào các dịp lễ, Tết? Tại sao? 
2 . Hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít được tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thấp? 
Vận dụng 
Câu 1: Không. Vì sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của cây. Mất ngọn hay chồi cây sẽ không tạo ra cành, hoa, lá. Ngoài ra còn ảnh hưởng mỹ quan và văn minh đô thị. 
Câu 2: Vì cây trồng nơi khô cằn, ít tưới bón thì ít nước và muối khoáng, rễ hút được ít nên quá trình quang hợp của lá cũng bị giảm đi, lá tạo ít chất hữu cơ nuôi cây nên năng suất cây trồng giảm. 
a/ Bài vừa học. 
- Học thuộc vở ghi kết hợp nội dung SGK. 
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và đọc mục ghi nhớ SGK. 
b/ Bài sắp học. “TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA ( tt ) - CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG ” 
- So sánh lá sống chìm trong nước và nổi trên mặt nước? cây 
- Để sống được nơi khô hạn thì cây có đặc điểm gì? 
Hướng dẫn tự học. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_41_bai_36_tong_ket_ve_cay_co_h.pptx