Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Đọc trước giáo trình môn học Những nguyên lý cơ bản

của chủ nghĩa Mác – Lênin của nhà xuất bản giáo dục

đào tạo, Tài liệu học tập môn học của trường.

- Sau khi học xong ghi nhớ được tên chương, tóm tắt được

các nội dung chính của chương

- Ghi chép bài ra vở, vạch ra các ý chính, chuẩn bị câu hỏi

(nếu có)

- Được phép phân nhóm thảo luận, thuyết trình khi có yêu

cầu

pdf40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN NHỮNG 
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC - LÊNIN
Giảng viên:
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
E-mail:ntmyhanh@uneti.edu.vn
SĐT: 0933.997.666
- Đề cương chi tiết học phần những nguyên lý cơ 
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ 
nghĩa Mác – Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo 
chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc 
gia.
- Tài liệu học tập môn học của khoa LLCT –
Trường ĐH KT-KTCN
- Giáo trình Triết học Mác – Lênin của Bộ giáo
dục – Đào tạo biên soạn
CHƯƠNG MỞ ĐẦU:NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
Chương mở đầu gồm các nội dung sau:
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1.Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành.
1.2.Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác 
- Lênin.
2.Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp 
học tập và nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin
1.Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu.
2.Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, 
nghiên cứu.
- Chương mở đầu Nhập môn Những Nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác – Lênin giải quyết ba vẫn đề thông lệ của một môn học
trước khi đi vào nội dung cụ thể, đó là: Học cái gì? (Đối tượng của
môn học), học để làm gì? (mục đích của môn học), học như thế nào?
(yêu cầu về phương pháp học tập môn học).
- Chương này mở đầu bằng việc khái lược các nội dung trọng
tâm quá trình hình thành và phát triển Chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm
tạo ra cái nhìn tổng quát về đối tượng và phạm vi của môn học,
giúp người học đạt được mục đích và đáp ứng yêu cầu, về phương
pháp học tập đối với môn học.
- Đọc trước giáo trình môn học Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin của nhà xuất bản giáo dục
đào tạo, Tài liệu học tập môn học của trường.
- Sau khi học xong ghi nhớ được tên chương, tóm tắt được
các nội dung chính của chương
- Ghi chép bài ra vở, vạch ra các ý chính, chuẩn bị câu hỏi
(nếu có)
- Được phép phân nhóm thảo luận, thuyết trình khi có yêu
cầu
C.Mác
(5/5/1818 –
14/3/1883)
Ph.Ăngghen
(28/11/1820 –
5/8/1895)
V.I. Lênin
(22/4/1870 –
21/l/1924)
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác- Lênin
1. Chủ nghĩa Mác- Lênin và ba bộ phận cấu thành
BỘ PHẬN LÝ LUẬN TRIẾT HỌC
Xác lập thế giới quan, phương pháp luận chung của Chủnghĩa
Mác - Lênin
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
BỘPHẬNLÝ LUẬNKINH TẾCHÍNH TRỊ
Làm sáng tỏbảnchấtcủatưbảnvà những quy luậtkinh tếcủa quá trình ra
đời,phát triểnvà tấtyếudiệtvong củaphươngthức sảnxuấttưbảnchủnghĩa ...
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
BỘ PHẬN LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃHỘI
Lý luận về quy luật chung của tiến trình Cách mạng xã hội 
chủ nghĩa và xây dựng Chủ nghĩa cộngsản...
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
1.2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác -
Lênin.
1.2.1Điều kiện, tiềnđề
1.2.2 Giai đoạn hình thành,
phát triển
1.2.3 Giai đoạn bảo vệ, 
phát triển
1.2.4 Chủ nghĩa Mác-Lênin 
và thực tiễn cách mạng
Sự ra đời và
phát
triển chủ 
nghĩa Mác -
Lênin
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa và sự bóc lột của giai cấp
tư sản đối với lao động làm thuê
VềKinhtếcáchmạngcôngnghiệpdẫntớisxthủcông,sxđạicôngnghiệp.LLSX(xãhộihóacao)mâuthuẫnQHSX(tư
nhân TBCN)
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
1.2.1 Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
Phong trào Hiến Chương (Anh)
Sự phát triển của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản từ những hình thức
đấu tranh mang tính tự phát, đấu tranh kinh tế phát triển
thành cuộc đấu tranh có tính chất tự giác, đấu tranh chính trị...
Về xã hội xuất hiện giai cấp vô sản (LLSX tiến bộ) mâu thuẫn
với giai cấp tư sản (QHSX) lạchậu
CÔNG XÃ PARI (1871)
Một bước phát triển của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản thànhkhởi
nghĩa
vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân lao động..
Sự ra đời và phát triển của CN Mác – Lênin xuất phát từ nhu cầu của 
cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và nhân dân lao động
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NĂM 1917
Đỉnh cao của sự phát triển cuộc đấu tranh của giai cấp vôsản
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản theo hệ tư tưởng khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lênin
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂNĐỨC
KT CT HỌC CĐ ANH
CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP
TƯ TƯỞNG NHÂNLOẠI
CHỦ GHĨA 
MÁC
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
G. Hêghen (1770-
1831)
C.Mác đã phê 
phán TGQDT và 
kế thừa có chọn lọc
PBC
L.Phoiơbắc (1804-
1872)C.Mác đã phê 
phán PPL siêu hình 
và kế thừa TGQDV
I. Cantơ (1724 -
1804)
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
William Petty
1623 - 1687
David Ricardo 1772-
1823 là người cổ vũ 
thương mại tự do dựa trên lý luận 
với lợi thế so sánh.
Adam Smith 1723-1790 
ông là người đầu tiên 
hoàn chỉnh, hệ thống 
hóa lý luận.
Nộidungtưtưởng:
▪Xây dựng lý
thuyết về giai cấp và
xung đột giai cấp
▪Chỉratínhchấtnửavờicủacáchmạng
tưsảnpháp
▪ Trình bày quan
niệmvềxãhộimới
Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh 
Ximông
(1760 – 1825)
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Sáclơ Phuriê
( 1772 – 1837)
Nội dung tưtưởng:
➢Phê phán xã hội
tưsản
➢Xây dựng lý
thuyết phân kỳ lịch sử
dựatrên phươngpháptư
duy biện chứng
➢ Dựbáo về xãhội
mới, “xã hội hài 
hoà”
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Nội dung tưtưởng:
➢Đềxuấtluật “côngxưởngnhân
đạo”
➢ Khẳngđịnhvai
trò của công nghiệp,
tiến bộkỹ thuật đối với sự
phát triển
➢Chủ trương xoá 
bỏ tư hữu –
nguyên nhân của 
bất công xãhội
RôbớtOoen
( 1771 – 1858)
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Những mặt tích của CNXH không tưởng
-Nhân thức được mặt trái của chế độ tư sản là bóc lột lao 
động.
- Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán tương lai.
Những mặt hạn chế của CNXH không tưởng
-Không vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản 
chất của chế độđó.
-Không thấy được vai trò và sức mạnh của gia cấp công 
nhân.
Ý nghĩa: Là tư tưởng tiến bộ trong XH lúc đó. Cổ vũ nguồn 
lao động đấu tranh, là tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác.
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Sự phát triển rực rỡ của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, tiêu 
biểu là các phát minh:
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Thuyết tế bào
1. Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào Theodor Schwam,
2. các tế bào chỉ được tạo ra từ những tế bào trước đó Đức (1810 - 1882)
3. Mọi chức năng sống của sinh vật được diễn ra trong tếbào
4. các tế bào chứaTHÔNG TIN DI TRUYỀNđể điều khiển các chứcnăng
củamình
5. Có thể truyềnVẬT LIỆU DI TRUYỀNnày cho các THẾ HỆ TẾ BÀO tiếp
theo
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Cơsởkhoahọcvềsựphátsinh,pháttriểncủacácgiốngloài,mốiliênhệhữucơgiữacácloàithựcvật,độngvậttrong
quá trình chọn lọc tự nhiên. Con người có nguồn gốc từ
độngvật vàtổtiênconngườicóchungnguồngốcvớikhỉ.
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
(Giulơ (1818 –1889
Nhà Vật lý nước Anh)
Lômônôxop
Nhà Vật lý học người Nga
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
1. Mayer-Đức (1814 - 1878) 2. Joule-Anh (1818 - 1889) 3. Helmholtz-Đức
(1821 - 1894)
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.Trong toàn vũ trụ,
tổng năng lượng không đổi, nó chỉ có thể chuyển từ hệ này sang hệ khác. Đây là cơ sở khoa học 
để khẳng định rằng vật chất và vận động của vật chất không do ai sáng tạo ra và không thể bịtiêudiệt.
LÔMÔNÔXÔP (1711 - 1765): Tìm ra định luật bảo tồn vật chất và vận 
động; góp phần xây dựng thuyết động học phân tử, định luật bảo toàn khối lượng 
trong các phản ứng hoá học,v.v. Tên của ông được đặt cho Trường 
Đại học Tổng hợpMatxcơva.
LÔMÔNÔXÔP & TRƯỜNG ĐẠI HỌCLÔMÔNÔXÔP
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
1.2.2 Giai đoạn hình thành, phát triển (1842-1895)
 Thời kỳ chuyển biến của Mác và Ăngghen từ chủnghĩa
duy tâm sang CNDV và từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang 
CNCS (1842-44)
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Giai đoạn Mác và Ăngghen đề xuất những nguyên lý cơ bản 
của CN Mác (1844-1848)
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Giai đoạn C. Mác và Ph. Ăngghen bổ sung và phát triển CN 
Mác (sau 1848 đến khi Ăngghen qua đời năm 1895).
Vlađimir Ilich Lênin (1870-1924) tên thật là Vladimir Ilich
Ulianov sinh ngày 22-4-1870 ở Simbirsk (nay là Ulianovsk)
 Lênin phát triển CN Mác trong điều kiện lịch sử mới
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
1.2.3 Giai đoạn bảo vệ, phát triển
 Đóng góp của V.I. Lênin vào sự phát triển 
của CNMác
- V.I. Lênin đấu tranh không khoan nhượng chống CNDT,
thuyết bất khả tri, chống những biểu hiện sai trái trong phong trào XHCN
đểbảovệsựtrongsángcủachủnghĩaMácvàtriếthọcMác
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
- Lênin đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác vào hoàn cảnh
cụthểnướcNgavàlãnhđạothànhcôngcuộccáchmạngvôsảnThángMười,mởrachonhânloạimộtthờiđạimới:
thờiđại quáđộtừCNTBlênCNXHtrênphạmvitoànthếgiới.
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
- Sau Cách mạng Tháng Mười, Lênin nghiên cứu giải quyết các
vấnđềcấpbáchcủacáchmạng,cươnglĩnhxâydựngCNXH trongthờikỳquáđộ,vấnđềxây
dựngđảngvànhànước.
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
1.2.4 Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn cách mạng
- Những biến đổi lớn lao của thế giới dưới ảnh hưởng củachủ
nghĩa Mác:
+ Quốc tế I thành lập ngày 28-9-1864 ởLondon.
+ Công xã Paris 1871
+ Quốc tế II thành lập1889
+ Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
+ Quốc tế III được thành lập1919.
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
- Cách mạng tháng Mười Nga mở ra cho nhân loại thời đại mới
– thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
- Tuy nhiên, các đảng cộng sản cầm quyền ở các nước đã mắc 
phải sai lầm trong việc nhanh chóng xóa bỏ kinh tế thị trường, xóa bỏ các thành 
phần kinh tế tư nhân, đồng nhất hợp tác hóa với tập thể hóa, duy trì quá lâu chế độ 
kế hoạch tập trung, hệ thống quan liêu bao cấp khi tình hình thế giới đã cónhững
biến đổi lớnlao.
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháphọc 
tập và nghiên cứu những nguyên lý cơ bản củachủ
nghĩa Mác - Lên
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
2.1. Đối tượng và mục đích của việc học tập,
nghiên cứu.
- Nghiên cứu những quy luật chung nhất về sự vận động của 
thếgiới.
- Nghiên cứu các nguyên lý chung và những quy luật trừu 
tượng chi phối quá trình sản xuất xãhội.
- Nghiên cứu về tính tất yếu của sự ra đời xã hội mới.
 VềTriết học
Nghiên cứu những nguyên lý cơbảnvềthếgiới quan và
phương pháp luận chung nhất bao gồm CNDVBC, PBCDV,
Lý luậnnhậnthứcDVBC, CNDVLS.
 VềKinh tếchính trị
Nghiên cứuhọcthuyết vềgiá trị,họcthuyết về giá trịthặngdư,
họcthuyết vềCNTB độcquyền, CNTB độcquyềnnhànước.
 VềChủnghĩa xã hộikhoa học
Nghiên cứu vềsứmệnh lịch sửcủagiai cấpcông nhân và
nhữngvấnđềcó tính quy luậtcủatiến trình cách mạngXHCN
và xây dựngCNXH.
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
2.Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, 
nghiên cứu.
Sử dụng đồng thời nhiều phương pháp khác nhauđể
nghiên cứu môn học này. Nhưng chủ yếu là:
- Phương pháp biện chứng duyvật.
- Phương pháp trừu tượng hoá khoahọc.
-Phương pháp thống kê, sosánh
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện
Mụcđíchchung:Nghiêncứunhữngnộidungmangtính nguyênlýcủacácnhàkinhđiển
chủnghĩaMác-Lênin,từđó làmcơsởđểnghiêncứucácmônkhoahọckhác.
Câu hỏi ôn tập
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận 
cấu thành của nó? vai trò của từng bộ 
phận đối với chủ nghĩa Mác-Lênin?
2. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ 
nghĩa Mác? (một điều kiện, hai tiền đề)
3. Tại sao gọi chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa
Mác-Lênin?
Bài giảng đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_ngu.pdf
Giáo án liên quan