Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Khởi ngữ

a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn

anh, anh không ghìm nổi xúc động.

b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi.

c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta,

không sợ nó thiếu giàu và đẹp.

CN VN

CN VN

CN

VN1

Quan hệ từ ngữ màu đỏ với VN của câu:

Không có quan hệ ngữ pháp trực tiếp với vị ngữ như chủ ngữ. CN là đối

tượng của hoạt động, trạng thái ở vị ngữ. Còn VN là hoạt động, trạng thái

của đối tượng ở CN. Vậy CN và VN có quan hệ ngữ pháp trực tiếp. Các từ

ngữ vừa tìm hiểu thì không có quan hệ trực tiếp với VN.

pdf20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Khởi ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xác định thành phần câu trong những câu sau:
- Ngày mai, tôi phải về ngoại thôi.
- Mình đã làm bài tập này rồi mà.
- Quyển sách này, tôi đã đọc nó rồi.
TN CN VN
CN VN
KN VNCN
? Hãy giải thích tiêu đề: khởi
ngữ
-> Khởi là bắt đầu, ngữ là
ngôn ngữ → từ ngữ mở đầu
cho ý, câu.
I/ Đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu.
Ghi nhớ : SGK
a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ
lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi.
c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể
tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
Đọc và phân tích chủ ngữ, vị ngữ trong các câu có
từ ngữ màu xanh sau:
CN VN
CN VN
CN
VN1
a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn
anh, anh không ghìm nổi xúc động.
b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi.
c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta,
không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
VNCN
CN VN
CN
VN1
Quan hệ từ ngữ màu đỏ với VN của câu:
Không có quan hệ ngữ pháp trực tiếp với vị ngữ như chủ ngữ. CN là đối
tượng của hoạt động, trạng thái ở vị ngữ. Còn VN là hoạt động, trạng thái
của đối tượng ở CN. Vậy CN và VN có quan hệ ngữ pháp trực tiếp. Các từ
ngữ vừa tìm hiểu thì không có quan hệ trực tiếp với VN.
CN
Nó không có quan hệ chủ vị với VN.
Nhưng nó có quan hệ trực tiếp với một
yếu tố nào đó trong phần câu còn lại hoặc
có thể quan hệ gián tiếp.
-Trực tiếp:
+Lặp y nguyên ở phần câu còn lại
Giàu, tôi cũng giàu rồi.
+ Lặp bằng một từ ngữ thay thế :
Quyển sách này, tôi đọc nó rồi
-Gián tiếp:
Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan
trên mới xử cho được.
I/ Đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu
a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn
anh, anh không ghìm nổi xúc động.
b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi.
c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở
tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
VNCN
CN VN
CN
VN2
VN
? Xác định vị trí của các từ ngữ màu xanh với chủ ngữ trong câu.
 Đứng trước chủ ngữ
? Trước khởi ngữ có thể thêm những từ ngữ nào.
 về, đối với..
? Xác định từ loại của những từ có thể thêm vào trước khởi ngữ.
 Quan hệ từ
CN
a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ
lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi.
c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có
thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
VNCN
CN VN
CN
VN2VN1
? Qua phân tích, những từ màu xanh gọi là khởi ngữ, hãy
nêu đặc điểm của khởi ngữ.
 - Là thành phần câu đứng trước CN.
- Trước khởi ngữ có thể thêm các từ về, đối với, còn
? Nêu công dụng của khởi ngữ.
Công dụng của khởi ngữ: nêu lên đề tài được nói đến trong
câu.
? Nêu đặc diểm, công dụng của
khởi ngữ.
Đọc ghi nhớ sgk/8
Khởi ngữ còn có tên gọi khác:
đề ngữ, thành phần khởi ý
? Đặt câu có khởi ngữ và xác
định khởi ngữ.
Xác định khởi ngữ trong 2 ví
dụ.
? Từ ví dụ, cho biết có thể nhận
diện khởi ngữ bằng cách nào.
- Còn chị, chị công tác ở
đâu vậy?
-Về viết bài thì anh ấy
viết cẩn thận lắm.
I/ Đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu.
Ghi nhớ : SGK
Đọc các câu sau và xác định
khởi ngữ:
- Ngày mai , tôi đi học.
-Tôi đọc quyển sách này rồi.
-Ông ấy, rượu không uống, thuốc
không hút.
-Học bài, tôi đã học thuộc rồi.
? Qua ví dụ em có lưu ý gì khi
xác định khởi ngữ.
- Còn chị, chị công tác ở 
đâu vậy?
-Về bài tập thì anh ấy làm 
bài cẩn thận lắm.
I/ Đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu.
Ghi nhớ : SGK
Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ:
-Tôi đọc quyển sách này rồi.
→ Quyển sách này, tôi đã đọc rồi.
→ Về quyển sách này thì tôi đã đọc rồi.
? Khi chuyển thành câu có khởi ngữ, em cần lưu ý gì.
 Trước khởi ngữ có thể thêm “về, đối với”, trước cụm C-V có thể
thêm từ “thì”, nếu không thêm từ “thì” phải dùng dấu phẩy, đưa bổ
ngữ lên làm khởi ngữ.
Chuyển câu sau thành câu không có khởi ngữ:
-Ông ấy, rượu không uống, thuốc không hút.
→ Ông ấy không uống rượu, không hút thuốc.
? Em có lưu ý gì khi chuyển câu có khởi ngữ sang câu không có khởi
ngữ.
 Đưa khởi ngữ về làm bổ ngữ của câu.
II.Luyện tập:
Bài tập 1 : Tìm khởi ngữ
trong các đoạn trích sau đây :
Đọc yêu cầu bài tập 1I/ Đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu.
Ghi nhớ : SGK
Bài tập 1 : Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây :
a)Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm.
Điều này ông khổ tâm hết sức
(Kim Lân, Làng)
b) - Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung
sướng.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một
trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
d) Làm khí tượng, ở được trên cao thế mới là lý tưởng chứ.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
e) Đối với cháu, thật là đột ngột []
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
a)Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe
lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức
(Kim Lân, Làng)
b) - Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung
sướng.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba
nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
d) Làm khí tượng, ở được trên cao thế mới là lý tưởng chứ.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
e) Đối với cháu, thật là đột ngột []
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
II.Luyện tập:
Bài tập 1 : Tìm khởi ngữ trong
các đoạn trích sau đây :
a/ Điều này
b/ ( Đối với ) chúng mình
c/Một mình
d/ Làm khí tượng
e/ (Đối với) cháu
Bài tập 2:Hãy viết lại các câu
sau đây bằng cách chuyển phần
in đậm thành khởi ngữ (có thể
thêm trợ từ “thì”)
Đọc yêu cầu bài tập 2
Bài tập 2:
Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành
khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì”)
a)Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
→Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.
b)Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
→ Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
Câu hỏi và bài tập củng cố:
- Nêu đặc điểm, công dụng của khởi ngữ.
- Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
+ Tình yêu thương, một tình thương yêu thực sự và nồng nàn lần
đầu tiên phát sinh ra trong nó.
( Giắc Lân-đơn- Con chó Bấc)
+ Trang phục, không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những
quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội.
( Băng Sơn – Trang phục)
- Điền khởi ngữ vào chỗ trống cho thích hợp:
+ Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như
kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý.
( ),cách đó chỉ là lừa mình dối người,
( ) thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường,
thấp kém.
( Chu Quang Tiềm – Bàn về đọc sách)
Đối với việc học tập
Đối với việc làm người
Viết đoạn văn từ 3 – 4 câu nói về giao thông trong đó có sử
dụng khởi ngữ:
Tai nạn giao thông, tai nạn giao thông không chừa bất kì
một ai. Nó đang là một vấn đề nhức nhối trong toàn xã hội.
Mỗi người phải tự bảo vệ mình khi tham gia giao thông. Còn
tôi, tôi tự bảo vệ mình bằng cách thực hiện nghiêm túc luật lệ
giao thông mà Nhà nước đề ra.
Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với tiết học hôm nay:
- Học và nắm chắc đặc điểm công dụng của khởi ngữ
(ghi nhớ sgk)
-Viết 1 đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nói về giao thông
( hoặc tình mẹ con) trong đó có sử dụng khởi ngữ.
Đối với tiết học sau:
- TLV: Phép phân tích và tổng hợp.
- Xem trước bài.
- Xem lại phép lập luận chứng minh, giải thích ở lớp 7.
Những kiến thức về văn nghị luận đã học ở lớp 8: lồng
yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm; xây dựng đoạn văn trình
bày luận điểm.

File đính kèm:

  • pdfBai 18 Khoi ngu_12785840.pdf