Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tuần 22, Tiết 87+88: Tiếng Việt: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

3. BÀI TẬP 2/97: Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.

Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.

Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”.

Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.

d) Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt, có một bước phát triển mới, một số phận mới.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tuần 22, Tiết 87+88: Tiếng Việt: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
NGỮ VĂN 7 
TIẾNG VIỆT 
KIẾN THỨC BÀI CŨ 
1/ Xét về mặt cấu tạo, câu được chia thành mấy kiểu? 
CÂU 
CHIA THEO CẤU TẠO 
CÂU ĐƠN 
C - V 
CÂU GHÉP 
C – V , C – V 
2/ Kể tên các cụm từ đã học. 
CỤM TỪ 
CỤM DANH TỪ 
CỤM ĐỘNG TỪ 
CỤM TÍNH TỪ 
2/ Kết luận : dùng c ác cụm C – V có hình thức giống câu đơn bình thường làm thành phần của câu hoặc của cụm từ. 
C 
V 
CN 
VN 
VN 
C 
C 
V 
V 
- Cụm C – V làm phụ ngữ của cụm động từ. 
- Cụm C – V làm chủ ngữ 
b) Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. 
a) Chị Ba đến khiến tôi rất vui. 
CN 
- Cụm C - V làm vị ngữ 
II/ Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: 
I/ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? 
Tiếng Việt : DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
	 
1/ Ví dụ: 
PN 
ĐT 
=> Có hai trường hợp: mở rộng thành phần câu và mở rộng thành phần cụm từ. 
Tìm các cụm C-V và vai trò của các cụm C-V đó trong câu? 
 Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có . 
C 
V 
 -> PHỤ NGỮ CỤM DANH TỪ 
DT 
PN 
Gây cho ta những tình cảm ta không có 
l uyện những tình cảm ta sẵn có 
C 
V 
 -> PHỤ NGỮ CỤM DANH TỪ 
PN 
DT 
Phân tích cấu tạo câu, tìm các cụm danh từ và cấu tạo các cụm DT tìm được? 
d / Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày c ách mạng tháng Tám thành công. 
Ví dụ: (SGK / 68 ). 
b / Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta t inh thần rất hăng hái. 
C 
V 
 Làm vị ngữ. 
c / Chúng ta có thể nói rằng trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm, 
cũng như trời sinh ra cốm nằm ủ trong lá sen. 
V 
C 
C 
V 
 Làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
 Làm phụ ngữ trong cụm danh từ. 
C 
V 
Xác đinh vai trò các cụm C-V trong các câu sau? 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC TOÀN BÀI 
DÙNG CỤM C- V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
KHÁI NIỆM 
CÁC TRƯỜNG HỢP MỞ RỘNG CÂU 
TÁC DỤNG 
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu là dùng cụm C-V có hình thức giống câu đơn bình thường làm thành phần câu hoặc cụm từ. 
- Thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ. 
- Cụm từ: cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ. 
Làm cho sự vật, sự việc được nói đến trong câu rõ ràng, cụ thể, chi tiết hơn. 
III. Luyện tập: 
Cụm C –V mở rộng 
Vai trò 
a/ Chỉ riêng những người chuyên môn / mới định được. 
Làm phụ ngữ trong cụm danh từ 
c/ Khi c ác cô gái làng Vòng / đỗ gánh. 
Làm phụ ngữ cho cụm danh từ 
thấy h iện ra từng lá cốm / sạch sẽ và tinh khiết, không có bụi nào. 
Làm phụ ngữ cho cụm động từ 
d/ Một bàn tay / đập vào vai. 
Làm chủ ngữ 
khiến h ắn / giật mình. 
Làm phụ ngữ cho cụm động từ 
a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. 
c) Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. 
d) Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. 
1. BÀI TẬP TR 68 : 
 2. BÀI TẬP 1/96,97 : Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì? 
a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. 
	 Hồ Chí Minh 
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. 
	 Hoài Thanh 
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài [] 
	 Theo Thạch Lam 
III. LUYỆN TẬP 
c 
v 
a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. 
c 
v 
CN 
VN 
ĐT 
Có một cụm C – V làm chủ ngữ và một cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ. 
PN 
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông 
 mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, 
tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. 
CN 
VN 2 
VN 1 
 nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa cỏ trông mới đẹp; 
DT 
C1 
C2 
V1 
V2 
VN 1 
 từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay 
DT 
C3 
V3 
C4 
V4 
PN 
PN 
PN 
PN 
VN 2 
Các cụm C–V làm phụ ngữ cho danh từ. 
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức 
 quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch 
bắt chước người ngoài . 
CN 
VN 
 thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần 
 bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài. 
ĐT 
C1 
V1 
C2 
V2 
Có hai cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ thấy 
PN 
PN 
 - Muốn xác định cụm C – V làm thành phần trước hết phải xác định hai thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ và các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu. 
 - Muốn xác định được cụm C – V làm thành phần trong câu trước hết phải xác định hai thành phần chính của câu là chủ ngữ, vị ngữ và xác định các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu. Tiếp theo, phân tích cấu tạo của các thành phần đó và kết luận cụm C - V đó thuộc thành phần nào. 
 - Một câu có thể được mở rộng bằng một hoặc nhiều cụm C – V nối tiếp nhau. 
 3. BÀI TẬP 2/97 : Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng. 
Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. 
Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”. 
Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc . 
d) Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt, có một bước phát triển mới, một số phận mới. 
III. LUYỆN TẬP 
a) Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. 
=> Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. 
b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”. 
=> Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. 
c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. 
=> Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. 
d) Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. 
=> Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. 
HỌC SINH GHI BÀI NHỮNG TRANG SAU VÀO VỞ 
 
2/ Kết luận : dùng c ác cụm C – V có hình thức giống câu đơn bình thường làm thành phần của câu hoặc của cụm từ. 
C 
V 
CN 
VN 
VN 
C 
C 
V 
V 
- Cụm C – V làm phụ ngữ của cụm động từ. 
- Cụm C – V làm chủ ngữ 
b) Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. 
a) Chị Ba đến khiến tôi rất vui. 
CN 
- Cụm C - V làm vị ngữ 
II/ Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: 
I/ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? 
Tiếng Việt : DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
	 
1/ Ví dụ: 
PN 
ĐT 
=> Có hai trường hợp: mở rộng thành phần câu và mở rộng thành phần cụm từ. 
 
III. Luyện tập: 
Cụm C –V mở rộng 
Vai trò 
a/ Chỉ riêng những người chuyên môn / mới định được. 
Làm phụ ngữ trong cụm danh từ 
c/ Khi c ác cô gái làng Vòng / đổ gánh. 
Làm phụ ngữ cho cụm danh từ 
thấy h iện ra từng lá cốm / sạch sẽ và tinh khiết, không có bụi nào. 
Làm phụ ngữ cho cụm động từ 
d/ Một bàn tay / đập vào vai. 
Làm chủ ngữ 
khiến h ắn / giật mình. 
Làm phụ ngữ cho cụm động từ 
1. BÀI TẬP TR 68: 
 
c 
v 
a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. 
c 
v 
CN 
VN 
ĐT 
Có một cụm C – V làm chủ ngữ và một cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ. 
PN 
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông 
 mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, 
tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. 
CN 
VN 2 
VN 1 
 nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa cỏ trông mới đẹp; 
DT 
C1 
C2 
V1 
V2 
VN 1 
 từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay 
DT 
C3 
V3 
C4 
V4 
PN 
PN 
PN 
PN 
VN 2 
Các cụm C–V làm phụ ngữ cho danh từ. 
 2. BÀI TẬP 1/96,97 
 
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức 
 quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch 
bắt chước người ngoài . 
CN 
VN 
 thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần 
 bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài. 
ĐT 
C1 
V1 
C2 
V2 
Có hai cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ thấy 
PN 
PN 
 
a) => Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. 
b) => Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. 
c) => Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. 
d) => Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. 
 3. BÀI TẬP 2/97: 
 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 
 Hoàn thiện các bài tập 
- Viết đoạn văn nghị luận bàn về lợi ích của việc đọc sách trong đó có sử dụng cụm C – V để mở rộng câu 
- Chuẩn bị bài: Liệt kê 
 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tuan_22_tiet_8788_tieng_viet_dung_cum_ch.ppt