Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 6 - Tiết 6 - Ôn tập về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn – biến trở

a) R3 = ? (đèn sáng bình thường)

b) = 1,1. 10-6 ( .m); l = 0,8m. S = ?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập .

GV treo bảng nhóm

- Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải.

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình bầy của nhóm bạn .

GV nhận xét thống nhất

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 6 - Tiết 6 - Ôn tập về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn – biến trở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 06	 Ngày soạn: 22/09/2013
Tiết: 6	 
ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI, 
TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN – BIẾN TRỞ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây, biến trở.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về điện trở , biến trở để làm bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài tập
- Lớp 9A: Tất cả bài tập 
	- Lớp 9B: Bài tập 11.1; 1; 3
2. Học sinh: Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S, 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 Ôn tập kiến thức
- Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện, phụ thuộc vào vật liệu làm dây.
- Công thức: R = 
+ Nếu dây có tiết diện tròn thì: S = ð.R2 (R là bán kính dây)
+ Nếu dây có tiết diện hình vuông: S = a2 (a là cạnh hình vuông)
+ Nếu dây có tiết diện hình chữ nhật thì: S =a.b (a, b là cấc cạnh hình chữ nhật)
+ Nếu dây có chiều dài tiết diện S thì thể tích dây: V = l.S (1)
+ Nếu dây có khối lượng m, khối lượng riêng là D thì thể tích của dây V = m/ D (2)
Từ (1) và (2) ta có: l. S = m/ D (3)
Từ (3) ta có thể xác định một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
+Tính chiều dài dây dẫn
 Từ công thức: R = p. l/ S -> l = R.S / p
+ Tính tiết diện dây dẫn:
 Từ công thức: R = p. l/ S -> S = p.l/ R
+ Tính điện trở suất:
 Từ công thức: R = p. l/ S -> p = S. R / l
- Biến trở: Biến trở là điện trở có thể thay thế đổi được trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Hoạt động 2 Vận dụng
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt: R1= 7,5() ; R2 = 4,5() ;
 Iđm1 = Iđm2 = 0,8 A;
 R3 nt R1 ,R2 ; U = 12V
R3 = ? (đèn sáng bình thường)
 = 1,1. 10-6 (.m); l = 0,8m. S = ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập .
GV treo bảng nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình bầy của nhóm bạn . 
GV nhận xét thống nhất
Bài tập 11.1 (SBT/ tr .17)
Giải
Điện trở tương đương là :
 Rtđ = R1 + R2 +R3 = = 
Vậy R3 = tđ - (R1 + R2) = 15 – (7,5 + 4,5) = 3()
Tiết diện của dây làm điện trở R3 là
Từ công thức R3 = S = 
Ta có: S = = 0,29 mm2
 Đáp số: 3 ; 0,29 mm2.
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt: Uđ1 = Uđ2 = U1 = 6V
 R1 =8 ();R2= 12 ; U = 9V
Vẽ sơ đồ mạch điện ? Rb = ? 
= 0,4. 10-6.m ; l = 2m
UMax = 30V; Ib = 2A 
 d =?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải phần a)
GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải .
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình bầy của nhóm bạn . 
GV nhận xét thống nhất
Phần b) để tính d phải biết gì?
Điện trở lớn nhất của biến trở được tính như thế nào?
Tính tiết diện của dây áp dụng công thức nào? 
Tính đường kính tiết diện của dây ?
Bài tập 11.2 (SBT / Tr.17) 
Giải
Sơ đồ mạch điện:
 I1 Đ1
 Đ2 Rb 
 I2 I
 + 9V
Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là:
 I1 = = = 0,75 (A)
 I2 = = 0,5 (A)
 Cường độ dòng điện mạch chính là:
 I = I1 + I2 = 0,75 + 0,5 = 1,25 (A)
 Điện trở biến trở là: 
 Rb = = 2,4 ()
Điện trở lớn nhất của biến trở là:
 RMAX = 
 Tiết diện của dây biến trở là:
S = 
 Đường kính tiết diện dây hợp kim là:
S =
 Đáp số: Rb = 2,4 () ; d 
Hoạt động 3: Một số bài tập cơ bản
Bài 1: Một dây dẫn dài 90m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 18V vào hai đầu cuộn dây thì cường độ dòng đện chạy qua nó là 200mA
Tính điện trở cuộn dây
Mỗi đoạn dây dài 2m của dây
dẫn này có điện trở bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a. Điện trở cuộn dây: R = U: I = 18: 0,2 = 90Ω
b.Đoạn dây dài l’= 2m thì có điện trở R’ là: R’ = R. l’/ l = 90. 2/ 90 = 2Ω
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện S1 =0,3mm2, dây thứ hai có tiết diện 1,8mm2. So sánh điện trở của hai dây này.
Ap dụng tìm điện trở của dây thứ hai biết điện trở của dây thứ nhất là : 
R1 = 60 Ω
Hướng dẫn:
Hai dây dẫn cùng một chất, có cùng chiều dài thì R của các dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của chúng: S1 / S1 = R1 / R2 => R1 = R2. S2 / S1 = R2.1,8 / 0,3
 => R1 = 6 R2
Bài 3: Điện trở suất của constantan là p = 0,5.10-6Ωm
 a. con số p = 0,5.10-6Ωm cho biết điều gì?
 b.Tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài 6m và có tiết diện đều S = 2mm2 
Hướng dẫn:
a.Con số p = 0,5.10-6Ωm cho biết một 
dây dẫn làm bằng constantan có chiều dài 
l = 1m, tiết diện S = 1m2 thì có điện trở là R= 0,5.10-6Ω
 b. Điện trở của đoạn dây:
R = p. l/ S = 0,5.10-6. 6/ 0,5.10-6 = 6Ω
4. Củng cố:
 - Nhắc lại kiến thức cơ bản.
 - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố l, s, , biến trở 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docLý 9 TC6.doc