Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 31 - Tiết 61 - Bài tập : Quang hình học
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính và về các dụng quang học đơn giản(máy ảnh,con mắt,kính cận,kính lúp).
- Thực hiện dược các phép tính về hình quang học.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
- Giải các bài tập về quang hình học.
3. Thái độ:
+ Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
Tuần : 31 Ngày soạn: 02/04/2012 Tiết : 61 Ngày dạy: 06/04/2012 bài tập : QUANG HÌNH HỌC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính và về các dụng quang học đơn giản - Thực hiện dược các phép tính về hình quang học. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. - Giải các bài tập về quang hình học. 3. Thái độ: + Học sinh có thái độ yêu thích môn học. B. PHƯƠNG PHÁP: + Nêu và giải quyết vấn đề giải thích câu hỏi. C. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Ôn tập và làm bài tập và trả lời câu hỏi . D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: Hoạt động 1 ( … phút): Lí thuyết Hoạt động của GV - HS Nội dung Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi của chương A- Lý thuyết: - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv. - Hs tham gia trả lời. - Hs tiếp nhận thông tin. Hoạt động 2 ( .... phút): Vận dụng Hoạt động của GV - HS Nội dung Bài tập : Một hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm . Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy bình . Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ ¾ bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm 0của đáy bình . Hãy vẽ tia sáng đi từ tâm 0 của đáy bình truyền tới mắt Để 1 vật nặng ở tâm O B1 TN – Yêu cầu HS tìm vị trí của mắt sao cho thành bình vừa che khuất hết đáy. -Đổ nước vào bình lại thấy tâm O - Yêu cầu HS vẽ hình theo đúng quy định B2 – Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A -Tại sao đổ nước vào bình tối h’=h thì nhìn thấy được O -Làm thế nào để vẽ được đường truyền ánh sáng từ Omắt -Giải thích tại sao đường truuyền ánh sáng lại gãy khúc tại O (gọi HS học yếu) Bài tập : Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính 16cm , Điểm A nằm trên trục chính . Thấu kính có tiêu cự 12cm a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ b/ Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật . -Yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Một HS lên bảng chữa bài tập (yêu cầu HS chọn tỉ lệ thích hợp trên bảng) -Sau 7 phút GV kiểm tra nhắc nhở HS nào chưa làm theo yêu cầu của bài là lấy đúng tỉ lệ . -Động viên HS dựng ảnh theo tỉ kệ hợp lí,cẩn thậnkết quả chính xác Bài giải : HS làm thí nghiệm lần lượt chi các HS trong nhóm cùng quan sát. M I h h’ A O B -HS thảo luận và trả lời ghi vở + AS từ A truyền vào mắt + Còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt . -HS thảo luận (trả lời , ghi vở) + Mắt nhìn thấy O ánh sáng từ O truyền qua nước qua không khí vào mắt -HS thảo luận: Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách giữa 2 môi trường,sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM,vì vậy I là điểm tới. nối OIM là đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trường nước và không khí. Bài giải. HS làm việc cá nhân. d =16 cm f = 12 cm tỉ lệ 4cm 1 cm B A F F h =………. h’=………. =……….. CVH= 40cm CVB= 60cm 3. Củng cố: - GV hệ thống các kiến thức chính cần nắm. - HS xem lại các bài tập khó 4. Dặn dò: - HS ôn lại các bài tập đã trả lời. Tuần : 31 Ngày soạn: 02/04/2012 Tiết : 62 Ngày dạy: 06/04/2012 Bài tập : QUANG HÌNH HỌC (tt) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính và về các dụng quang học đơn giản(máy ảnh,con mắt,kính cận,kính lúp). - Thực hiện dược các phép tính về hình quang học. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. - Giải các bài tập về quang hình học. 3. Thái độ: + Học sinh có thái độ yêu thích môn học. B. PHƯƠNG PHÁP: + Nêu và giải quyết vấn đề giải thích câu hỏi. C. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Ôn tập và làm bài tập và trả lời câu hỏi . D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: Hoạt động 1 ( … phút): lí thuyết Hoạt động của GV - HS Nội dung Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi A- Lý thuyết: - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv. - Hs tham gia trả lời. - Hs tiếp nhận thông tin. Hoạt động 2 ( .... phút): Vận dụng Bài tập: -HS làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: +Đặc điểm chính của mắt cận là gì? +Người càng cận nặng thì Cv càng ngắn hay dài? +Cách khắc phục? GV kiểm tra lại một HS chứng minh ảnh của kính cận luôn nằm trong khoảng tiêu cự. Bài tập làm thêm : Các khẳng định sau đúng hay sai, khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính phân kì a. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ b. Tia tới đi qua quang tâm 0 của thấu kính sẽ truyền thẳng c. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính d. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. Bài tập làm thêm : Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với thấu kính phân kì ? A. Có phần rìa dày hơn ở giữa B. Làm bằng chất trong suốt C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm. D. Cả ba đặc điểm trên đều phù hợp với thấu kính hội tụ a) -Mắt cận Cv gần hơn bình thường. - Hòa cận hơn Bình vì CVH < CVB b) Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt ( trong khoảng tiêu cự) + Kính thích hợp khoảng CcF fH < fB I O c- sai Đáp án: D 3. Củng cố: - GV hệ thống các kiến thức chính cần nắm. - HS xem lại các bài tập khó 4. Dặn dò: - HS ôn lại các bài tập đã trả lời. Kí duyệt tuần 31 Ngày 02 tháng 04 năm 2012 Tổ Trưởng : BÙI TẤN KHUYÊN
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON VL9(tuan 31).doc