Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 3 - Tiết 3 - Ôn tập lí thuyết và bài tập về đoạn mạch nối tiếp

  Tìm số chỉ của ampekế và vônkế áp dụng công thức nào?

GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải

  Nêu cách làm tăng I trong mạch lên gấp 3 lần.

HS: trình bầy cách làm, HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: nhận xét và chốt lại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 3 - Tiết 3 - Ôn tập lí thuyết và bài tập về đoạn mạch nối tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 03	 Ngày soạn: 01/09/2013
Tiết: 3	 
ÔN TẬP LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc nối tiếp để làm bài tập 
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài tập
2. Học sinh: Xem lại kiến thức về đoạn mạch nối tiếp
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động : Ôn tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
HS: Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp.
GV: Khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp.
I. Ôn tập 
Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp 
 I = I1 = I2 =…= In 
 U = U1 + U2 + …+ Un 
 R = R1 + R2 +…+ Rn
Hoạt động 2: Vận dụng
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: Trả lời và tóm tắt.
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
HS khác dưới lớp vẽ sơ đồ mạch điện vào vở 
Yêu cầu HS giải câu b theo 2 cách 
GV gọi 2 HS lên trình bầy 2 cách giải .
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng 
GV: Nhận xét , thống nhất .
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào?
? Tìm số chỉ của ampekế và vônkế áp dụng công thức nào?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
? Nêu cách làm tăng I trong mạch lên gấp 3 lần.
HS: trình bầy cách làm, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét và chốt lại.
II. Vận dụng 
1. Bài tập 4.1 (SBT/ tr.7)
Tóm tắt: R1 = 5 ; R2 = 10 ; I = 0,2A
a) Vẽ sơ đồ mạch điện: R1 nt R2.
b) UAB = ? (tính theo 2 cách )
Giải
+ -
K
R2
R1
A
a) Vẽ sơ đồ mạch điện 
 R2
b) Tính UAB theo 2 cách 
Cách 1 : U1 = I . R1 = 0,2 .5 = 1V
 U2 = I . R2 = 0,2 . 10 = 2V 
 UAB = U1 + U2 = 1 + 2 = 3V
Cách 2: Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15
 UAB = I . Rtđ = 0,2 .15 = 3V
 Đáp số: 3V
2. Bài tập 4.3 (SBT/ tr.7)
Tóm tắt : R1 = 10; R2 = 20; 
 UAB = 12V.
 a) U1 = ? I = ? 
 b)Cách tăng I lên 3 lần .
Giải
Ampekế chỉ là:
 I = = = A
Số chỉ vônkế là:
 U1 = I . R1 = 0,4. 10 = 4V 
Để I trong mạch tăng lên gấp 3 lần 
Cách1: Chỉ mắc điện trở R1 = 10 ở trong mạch ,giữ nguyên hiệu điện thế như ban đầu.
Cách 2: Giữ nguyên 2 điện trở đó mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần .
HS : Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
-Yêu cầu HS tự làm phần a.
? Rtđ = ? 
? Để tìm U1 ; U2 ; U3 ta phải tìm thêm đại lượng nào ? 
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng.
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
HS: Suy nghĩ làm bài tập ra nháp
Gv: Yêu cầu HS lên bảng làm
HS: Chú ý bài giải của bạn và nhận xét
GV: Nhận xét cho điểm
GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài và cho hs tóm tắt bài tập
HS: suy nghĩ làm bài tập ra nháp
Gv: yêu cầu HS lên bảng làm
HS: chú ý bài giải của bạn và nhận xét
GV: nhận xét cho điểm
1. Bài tập 4.7 (SBT/ tr.8)
Tóm tắt:
R1 = 5 ; R2 = 10 ; R3 = 15 
 U = 12V
Rtđ = ? 
U1 = ? ; U2 = ? ; U3 = ? 
Giải
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
 Rtđ = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 +15 = 30
b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là:
 I1 = I2 = I3 = I = 
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là :
 U1 = I . R1 = 0,4 . 5 = 2V
 U2 = I . R2 = 0,4 . 10 = 4V
 U3 = I . R3 = 0,4 . 15 = 6V 
 Đáp số: 30 ; 2V ; 4V ; 6V
2. Bài tập 4.2 (SBT/ tr.8)
Tóm tắt:
R = 10 
 U = 12V
Rtđ = ? 
Giải thích ?
Giải
a) điện trở tương đương của đoạn mạch là:
 I = U/R = 12/10 = 1.2 A
b) điện trở của ampe kế nhỏ , để không làm thay đổi giá trị cường độ dòng điện
2. Bài tập 4.6 (SBT/ tr.8)
Tóm tắt:
R1 = 20 ; R2 = 40 ; I1 = 2A , I2 = 1,5 A 
U = ? 
Giải
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là:
 U1 = I1 . R1 = 2 . 20 = 40 V
 U2 = I 2 . R2 = 1,5 . 40 = 60V
U = U1 + U2 = 100 V
4. Củng cố:
 - Nhắc lại kiến thức cơ bản.
 - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
	5. Hướng dẫn về nhà:
 	 Ôn tập đọan mạch mắc song song
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docLý 9 TC3.doc
Giáo án liên quan