Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 18 - Tiết 35 - Ôn tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để làm bài tập

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận

B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập

C. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án

 

doc5 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 18 - Tiết 35 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18 Ngày soạn: 18/12/2011 	
 Tiết 35	 Ngày dạy: 23/12/2011
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
+ Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản 
2. Kĩ năng: 
+ Rèn luyện để làm bài tập .
3. Thái độ: 
+ Học sinh có thái độ yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP: 
+ Nêu và giải quyết vấn đề. HS vận dụng làm bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: 	Ôn tập và làm bài tập 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( 10 phút): Ôn tập	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp .
HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp.
GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp .
I.Ôn tập 
Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp 
 I = I1 = I2 =…= In 
 U = U1 + U2 + …+ Un 
 R = R1 + R2 +…+ Rn
Hoạt động 2 ( 35 phút): Vận dụng 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 HS : Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
-Yêu cầu HS tự làm phần a.
? Rtđ = ? 
? Để tìm U1 ; U2 ; U3 ta phải tìm thêm đại lượng nào ? 
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng.
GV : nhận xét và chốt lại .
GV : yêu cầu học sinh đọc đề bài 
HS : suy nghĩ làm bài tập ra nháp
Gv : yêu cầu HS lên bảng làm
HS : chú ý bài giải của bạn và nhận xét
GV : nhận xét cho điểm
GV : yêu cầu học sinh đọc đề bài và cho hs tóm tắt bài tập
HS : suy nghĩ làm bài tập ra nháp
Gv : yêu cầu HS lên bảng làm
HS : chú ý bài giải của bạn và nhận xét
GV : nhận xét cho điểm
II. Vận dụng 
1. Bài tập 4.7 (SBT/ tr.8)
Tóm tắt :
R1 = 5 ; R2 = 10 ; R3 = 15 
 U = 12V
Rtđ = ? 
U1 = ? ; U2 = ? ; U3 = ? 
Giải
a)điện trở tương đương của đoạn mạch là :
 Rtđ = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 +15 = 30
b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
 I1 = I2 = I3 = I = 
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là :
 U1 = I . R1 = 0,4 . 5 = 2V
 U2 = I . R2 = 0,4 . 10 = 4V
 U3 = I . R3 = 0,4 . 15 = 6V 
 Đáp số : 30 ; 2V ; 4V ; 6V
2. Bài tập 4.2 (SBT/ tr.8)
Tóm tắt :
R = 10 
 U = 12V
Rtđ = ? 
Giải thích ?
Giải
a) điện trở tương đương của đoạn mạch là :
 I = U/R = 12/10 = 1.2 A
b) điện trở của ampe kế nhỏ , để không làm thay đổi giá trị cường độ dòng điện
2. Bài tập 4.6 (SBT/ tr.8)
Tóm tắt :
R1 = 20 ; R2 = 40 ; I1 = 2A , I2 = 1,5 A 
U = ? 
Giải
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là :
 U1 = I1 . R1 = 2 . 20 = 40 V
 U2 = I 2 . R2 = 1,5 . 40 = 60V
U = U1 + U2 = 100 V
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
Tuần : 18 Ngày soạn: 18/12/2011 	
 Tiết 36	 Ngày dạy : 23/12/2011
ÔN TẬP(TT)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để làm bài tập 
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: 	+ Bài cũ
	+ Chuẩn bị bài mới
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 (...phút): Ôn tập	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
-Yêu cầu HS nêu lại công thức định luật ôm và các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song .
I.Ôn tập
 I = ; R = 
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
 I = I1 = I2 
 U= U1+ U2 
 R= R1 + R2 
 I = I1 + I2 
 U = U1 = U2 
 Rtđ = 
Hoạt động 2 (...phút): Vận dụng 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS:trả lời và tóm tắt.
Tóm tăt: R1 = 10 ; R2 = 2 ; 
 R3 = 3 ; R4 = 5
Rtđ = ? 
I1 = 2A ; I2 = ? ; I3 = ? ; I4 = ? ; I = ?
U1 =? ; U2 = ? ; U3 = ?; U4 = ? ; UAB = ? 
-Yêu cầu HS phân tích mạch điện .
? Các điện trở được mắc như thế nào ?
-Yêu cầu HS nêu cách tính điện trở tương đương.
HS: Trình bày cách tính .
? Tính cường độ dòng điện áp dụng công thức nào? 
So sánh I và I1 
So sánh I23 và I4 
Tính I2 ; I3 ; I4 ? 
? Tính hiệu điện thế áp dụng công thức nào 
HS: Trình bầy cách tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu của toàn mạch điện .
HS khác nhận xét bổ sung phần trình bầy của bạn .
GV: nhận xét và chốt lại .
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt: Uđ = 6V; IĐ = 0,75A 
 Rb = 16; U = 12V 
Rb’ = ? (khi Đ nt Rb) 
(khi Đ // Rb ) , R1 = ? 
? Vẽ sơ đồ mạch điện trong 2 tường hợp 
? Khi Đ nt Rb để đèn sáng bình thường thì U, I qua đèn là bao nhiêu ? 
? Khi đó Ub và Ib là bao nhiêu ?
? Tính Rb 
? HVẽ 11.1 mạch điện được mắc như thế nào ?
 Rd 
 R1 R2 
H.Vẽ 11.1
HS: (Đ // R1) nt R2 
? Tìm R2 
? Để đèn sáng bình thường thì U1Đ và U2 có giá trị như thế nào ?
? I1Đ so với I2 ? 
? Từ đó suy ra R1Đ so với R2 
? RĐ = ? 
? Lập phương trình tính R1 
GV: chốt lại kiến thức áp dụng và phương pháp giải.
II. Vận dụng 
1.Bài tập 17 (Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr .10)
 R2 R3 
 + R1 _
 A C B
 R4
Giải
a)Đoạn mạch AB gồm R1 nt [(R2 nt R3) // R4]
 Có: R23 = R2 + R3 = 2 +3 = 5 
 RCB = 
 Rtđ = R1 + RCB = 10 + 2,5 = 12,5
 b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
 I1 = 2A I = I1 = 2A 
 Vì R23 = R4 =5 và R23 // R4 
 nên I23 = I4 = 
 R2 nt R3 nên I2 = I3 = I23 =1A
c)Hiệu điện hai đầu mỗi điện trở là: 
 U1 = I1 . R1 = 2.10 =20V 
 U2 = I2 . R2 = 1 . 2 = 2V 
 U3 = I3 . R3 = 1 . 3 = 3V 
 U4 = I4 . R4 = 1 . 5 = 5V
 UAB = U1 + U4 = 20 +5 = 25V 
Đáp số: a)12,5
 b)I = 2A; I2 = I3 = I4 = 1A
 c) 20V; 2V; 3V; 5V; 25V .
2)Bài tập 11.4(SBT / tr.18) 
Giải
 A + _ B
 Đ Rb 
a)Để đèn sáng bình thường: Uđ = Uđm = 6V 
Khi đó Ub = U – UĐ = 12 – 6 = 6V 
Vì đèn nối tiếp với Rb nên Ib = Iđ = 0,75A
Vậy điện trở của biến trở khi đó là: 
 Rb = 
b) Đèn được mắc // với phần R1 của biến trở, đoạn mạch // này mắc nt với phần còn lại của biến trở là R2 = 16 – R1 
Để đèn sáng bình thường thì HĐT hai đầu đèn Đ và R1 là U1Đ = 6V do đó HĐT hai đầu phần còn lại của biến trở là:
 U2 = U – U1Đ = 12 – 6 = 6V
Mà I1Đ = I2 nên R1Đ = R2
Hay : 16 – R1 
Với RĐ = = = 8
Ta có: = 16 – R1 R1 
 Đáp số: a) Rb =8; b) R1 
 3. Củng cố:
	- Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập 
	- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
 4. Dặn dò:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Kí duyệt tuần 18
Ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tổ Trưởng :
BÙI TẤN KHUYÊN

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON VL9(tuan 16).doc