Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần: 11 - Tiết: 22 - Ôn tập

Gọi HS tóm tắt các đại lượng đã biết trong bài.

* Công thức tính điện trở tương đương

* Tính HĐT theo hệ thức nào

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần: 11 - Tiết: 22 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Ngày soạn: 20/10/2014
Tiết: 22
Ngày dạy: 29/10/2014
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được các kiến thức đã học .
 2.Kĩ năng
 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
 3.Thái độ:
 - Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ::
 1. Giáo viên:
 - Giáo án .
 2. Học sinh: 
 - Đọc trước nội dung bài mới.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 
9A5:Vắng…………………
P………………………………Kp…………...........................
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Không kiểm tra.
 3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (2 phút)
- Chúng ta đã tìm hiểu xong các kiến thức trong chương Điện học, hôm nay ta sẽ hệ thống lại kiến thức.
=> Bài mới
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết ( 15 phút) 
1. Phát biểu nội dung định luật Ôm, viết công thức và nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức.
2. Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn, đơn vị các đại lượng trong công thức.
3.Nêu công thức tính công suất, đơn vị các đại lượng trong công thức?
4. Công của dòng điện là gì?
Công thức tính công của dòng điện?. Đơn vị các đại lượng trong công thức?
Một số điện tương ứng với bao nhiêu kWh? Bao nhiêu J?
5. Phát biểu nội dung định luật Jun-Len xơ. Viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng trong công thức?
6. Nêu công thức tính U, I, R, P, A, trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, song song và các mối liên quan.
* HS hoạt động cá nhân.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
P=U.I 
* Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
* 1 “số” điện tương ứng với 1kW.h.
* HS: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật: Q=I2.R.t
* HS hoạt động cá nhân: 
I=I1=I2; R=R1+R2; U=U1+U2; P=P1+P2;
A=A1+A2; 
Trong đoạn mạch mắc song song R1//R2:
P=P1+P2
A=A1+A2;
 Nếu R1//R2 và R1=R2 thì .
A. LÝ THUYẾT:
1. Định luật Ôm: 
Công thức: 
Trong đó: U đo bằng vôn(V)
 I đo bằng ampe (A)
 R đo bằng ôm (Ω).
2. Công thức tính điện trở của dây dẫn: trong đó:
 là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện (m2)
R là điện trở (Ω).
3. Công thức tính công suất
P=U.I 
trong đó: P đo bằng oat (W)
 U đo bằng vôn (V)
 I đo bằng ampe (A)
1 W=1V.1A
4.Công thức tính công của dòng điện: A=P.t=U.I.t
Trong đó: U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A),
t đo bằng giây (s),
Thì công A của dòng điện đo bằng jun (J).
1J=1W.1s=1V.1A.1s.
Ngoài ra công của dòng điện được đo bằng đơn vị kilôat giờ (kW.h):
1kW.h=1000W.3600s=3600000J=3,6.106J.
1 “số” điện tương ứng với 1kW.h.
5.Định luật Jun-len xơ:
Hệ thức của định luật: Q=I2.R.t
Trong đó: I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω)
T đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J).
Q=0,24 I2.R.t (calo)
6. Trong đoạn mạch nối tiếp R1ntR2:
I=I1=I2; R=R1+R2; U=U1+U2; P=P1+P2;
A=A1+A2; 
Trong đoạn mạch mắc song song R1//R2:
P=P1+P2
A=A1+A2;
 Nếu R1//R2 và R1=R2 thì .
Hoạt động 3: Bài tập ( 25 phút)
Bài tập 1: Cho điện trở R1 = 10, R2 = 20 mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện HĐT 220V.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện tính điện trở tương đương của mạch.
b. Tìm hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 ; R2 .
c. Mắc thêm R3 // đoạn mạch chứa R1; R2 Tìm điện trở tương đương của mạch (R3 = 10)
d. Tính cđdđ qua mỗi R.
* Gọi HS tóm tắt các đại lượng đã biết trong bài.
* Công thức tính điện trở tương đương
* Tính HĐT theo hệ thức nào
* Điện trở tương đương của đoạn mạch chứa R1 R2 và R3
* CĐDĐ được tính theo hệ thức nào?
* HS
R1 = 10; R2= 20
U = 220V
a. Rtđ =? 
U1, U2 = ?V
R3 =10=> Rtđ=?
I1, 2,3 =?A
* Rtđ = R1 + R2
* U = I.R
* 
* 
Giải
a. Điện trở tương đương
Rtđ = R1 + R2 = 30
Cường độ dòng điện
I = 
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
U1 = I.R1 = 7,3. 10 = 73V
U2 = I.R2 = 7,3. 20 = 146V
c. Điện trở tương đương của đoạn mạch chứa R1 R2 và R3
d. Cường độ dòng điện qua mỗi R
I1,2 = 
I3 = 
Bài tập 2: Dây điện trở của 1 bếp điện làm bằng nicrôm có chiều dài 1,5 m, S = 0,5 mm2 
a. Tính điện trở của dây dẫn
b. Bếp điện sử dụng HĐT U = 220V Hãy tính công suất của bếp điện và nhiệt lượng toả ra của bếp trong 20’
c. Tính điện năng sử dụng của bếp trong 20’
* Công thức tính điện trở của dây dẫn
* Công suất của bếp
* Nhiệt lượng tỏa ra của bếp
* Điện năng sử dụng của bếp
*
* 
* Q = I2. R.t
* A = P.t
Giải
a. Điện trở của dây:
 = 
b. Công suất của bếp điện:
P = 
+ Nhiệt lượng toả ra của bếp: 
Q = I2. R.t
 = 
 = 
 = 105.600KJ
c. Điện năng sử dụng của bếp:
A = P.t = 14666,7 x 7200
IV. CỦNG CỐ : (3 phút)
 - Củng cố lại kiến thức trong bài?
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (1 phút)
- Về xem lại các bài đã giải.
- Ôn lại kiến thức và các bài tập đã giải chuẩn bị tiết kiểm tra.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docli 9 tuan 11tiet 22.doc