Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Câu 3: Hãy tìm hiểu cầu dao chống giật ELCB
(earth leakage circuit breaker) và cho biết thiết bị
này hoạt động ngắt mạch điện khi dòng điện rò gây
điện giật có cường độ là bao nhiêu (lấy hình ảnh
ELCB mỗi loại cường độ khác nhau)
-. GV nhận xét, bổ sung phần hoàn thành phiếu học
tập của các nhóm
Giaùo aùn vaät lyù 9 GV : Leâ Phuù Quoác Chủ đề 11 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết được những nguy hiểm, tai nạn khi không sử dụng điện an toàn. - Nêu được những việc làm lãng phí điện trong đời sống. - Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. 2. Kỹ năng : -Phân tích, tổng hợp kiến thức. -Đề xuất và thực hiện các biện pháp tiết kiệm. - Tính toán được những bài toán lãng phí điện. 3. Thái độ : - Nghiêm túc , trung thực , chú ý, phối hợp cùng nhóm . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, bảng nhóm,máy chiếu, 2. Học sinh : Chuẩn bị tập, sách giáo khoa, soạn bài mới, hoàn thành bài tập đựơc giao. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Ổn định đầu giờ - kiểm tra bài cũ: ( 3 hs trả bài miệng – hoặc cả lớp làm bài giấy) - Lý thuyết : - Bài tập : BÀI 3,4,5,6, /73TÀI LIỆU VẬT LÝ 9 Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hiện các qui tắc giữ an toàn khi sử dụng điện. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh – Ghi bảng - GV phát phiếu học tập cho HS theo nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập. Nhóm 1 Câu 1: Em hãy tìm hiểu giới hạn nguy hiểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế đi qua cơ thể người Câu 2: khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý điều gì? Câu 3: khi lắp đặt mạng điện gia đình cần đảm bào các quy tắc nào? Nhóm 2: Câu 1:Thế nào là hiện tượng đoản mạch, quá tải? Câu 2: Biện pháp mà người ta thường dùng để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch trong mạch điện gia đình Câu 3: Hãy tìm hiểu cầu dao chống giật ELCB (earth leakage circuit breaker) và cho biết thiết bị này hoạt động ngắt mạch điện khi dòng điện rò gây điện giật có cường độ là bao nhiêu (lấy hình ảnh ELCB mỗi loại cường độ khác nhau) -. GV nhận xét, bổ sung phần hoàn thành phiếu học tập của các nhóm Nhóm 3 Giới hạn nguy hiểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế đi qua cơ thể người 100mA và 40V Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là với mạng điện dân dụng, vỡ mạng điện này có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Chỉ tiếp xúc với các bộ phận của các thiết bị điện trong mạng điện gia đình khi chúng làm bằng chất cách điện hoặc sau khi đã kiểm tra được sự cách điện giữa chúng với mạch điện chạy trong thiết bị. (HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập.) + Chỉ ra dây nối dụng cụ diện với đất đó là chốt thứ 3 của phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có kí hiệu. Chủ đề 11 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN 11.1 . Giữ an toàn khi sử dụng điện. Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là với mạng điện dân dụng, vỡ mạng điện này có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Chỉ tiếp xúc với các bộ phận của các thiết bị điện trong mạng điện gia đình khi chúng làm bằng chất cách điện hoặc sau khi đã kiểm tra được sự cách điện giữa chúng với mạch điện chạy trong thiết bị. Ngày soạn …………………… Ngày dạy…………………….. Tuần …………………………. Tiết …………………………... Giaùo aùn vaät lyù 9 GV : Leâ Phuù Quoác Câu 1: Tìm hiểu về biện pháp an toàn khi sử dụng điện là “ nối đất” cho vỏ kim loại hay hợp kim của các dụng cụ hay thiết bị điện. Từ đó trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại dây nối dụng cụ điện ba chốt. Câu 2: Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện và cách cấp cứu sơ bộ người bị điện giật + Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm vì điện trở của người rất lớn so với dây nối đất dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm. Hoạt động 3 : Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh – Ghi bảng Nhóm 4 Câu 1: Thế nào là sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng? Câu 2: Những lợi ích của việc sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng? Câu 3: Nếu được yêu cầu viết một câu cổ động cụ thể cho việc sử dụng tiết kiệm điện năng trong lớp học, trong nhà trường, trong gia đình hoặc ngoài xã hội, em sẽ đề nghị câu cổ động có nội dung như thế nào? - Yêu cầu HS tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng. Hoạt động 3: Vận dụng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1: một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà, em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện. 2.: Nếu được yêu cầu viết một câu cổ động cụ thể cho việc sử dụng tiết kiệm điện năng trong lớp học, trong nhà trường, trong gia đình, hoặc ngoài xã hội , em đề nghị câu cổ động có nội dung như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần "thế giới quanh ta" Điện năng dự trữ ít khuyến khích sử dụng điện lúc đêm khuya. + Ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi nhà tránh láng phí điện mà còn loại bỏ nguy cơ xảy ra hoả hoạn. + Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện, góp phần tăng thu nhập cho đất nước. + Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường. +Viết lên tờ giấy dòng chữ to "Tắt hết điện trước khi ra khỏi nhà" và dán vào chỗ cửa ra vào để dễ nhìn thấy. + Treo tấm bảng có ghi dòng chữ "Nhớ tắt điện" lên phía cửa ra vào ngang tầm mắt. + Lắp chuông báo khi đóng cửa để nhắc nhở tắt điện 11.2. Sử dụng tiết kiệm điện năng 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. + Ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi nhà tránh láng phí điện mà còn loại bỏ nguy cơ xảy ra hoả hoạn. + Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện, góp phần tăng thu nhập cho đất nước. + Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường. 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Kết luận: + Cần sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp. + Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết Dặn dò : - Học bài - -Trả lời câu hỏi – làm bài tập trong tài liệu, sách bài tập - -Soạn chủ đề tiếp theo. - -Đọc “Thế giới quanh ta” Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Chu de 11 Su dung an toan va tiet kiem dien.pdf