Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tuần 3 - Tiết 3 - Bài 3 - Chuyển động đều – chuyển động
GV cho HS xem hình 3.1. Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu các bước làm thí nghiệm
+Thực hiện thí nghiệm
+Báo cáo kết quả
+Dựa vào kết quả của thí nghiệm em hãy nhận xét trục lăn trên quảng đường AB, BC, CD như thế nào ?
Từ đó GV thông báo cho HS về chuyển động đều và chuyển động không đều
-HS thực hiện câu C2 :
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Bài 3 - Tiết 3 Tuần 3 Ngày dạy: 6/9/2013 1. MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức : - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình . - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 1.2.Kỹ năng : - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. 1.3.Thái độ : - Giáo dục tính đòan kết hợp tác trong khi thực hiện nhóm 2.TRỌNG TÂM: Nhận biết được chuyển động đều, chuyển động không đều 3. CHUẨN BỊ : 3.1.Giáo viên : -Chuẩn bị cho mỗi nhóm : Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây 3.2.Học sinh : -Bảng kết quả thí nghiệm hình 3.1 -Xem trước cách làm thí nghiệm - Tìm hiểu về chuyển động đều. 4 . TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : (1’):Kiểm tra sĩ số và phần truy bài của học sinh 4.2.Kiểm tra miệng: (4’) Câu 1: ( 10đ ) + Nêu công thức tính vận tốc và đơn vị Đáp án: ( ; đơn vị : km/h ; m/s ) + Giải bài 2.1 (câu c) Câu 2: ( 10đ ) Đáp án: + Giải bài 2.3 : Đổi ra : + Kiểm tra vở bài tập (3đ) 4.3. Bài mới :(35') Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *HĐ 1:Tổ chức tình huống học tập(2’) GV đưa ra một số ví dụ như : chuyển động của ô tô, chiếc xe lớn, đầu kim đồng hồ, chuyển động của quả lắc +HS hãy cho biết các chuyển động trên có gì giống nhau và khác khau ? * HĐ2 : ( 15’) Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều Họat động nhóm thảo luận làm thí nghiệm báo cáo và nhận xét rút ra nhận xét đúng cho các nội dung sau : GV cho HS xem hình 3.1. Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu các bước làm thí nghiệm +Thực hiện thí nghiệm +Báo cáo kết quả +Dựa vào kết quả của thí nghiệm em hãy nhận xét trục lăn trên quảng đường AB, BC, CD như thế nào ? Từ đó GV thông báo cho HS về chuyển động đều và chuyển động không đều -HS thực hiện câu C2 : *HĐ3 :Thảo luận nhóm tìm hiểu về Vận tốc trung bình của chuyển động không đều (10’) -HS đọc thông báo sgk/ 12 phần 2 dựa vào bảng kết quả -Thực hiện C3 ( v AB = 0,17 m/s ; v BC = 0,05 m/s ; v CD = 0,08 m/s ) ( Từ A -> D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần ) +Muốn tính vận tốc trung bình cả đọan đường ABCD ta làm như thế nào ? -GV phân tích và rút ra công thức * HĐ4 : Vận dụng ( cá nhân )(8’) -Thực hiện C4 -Nhóm thảo luận C5 A GV : Gợi ý học sinh tóm tắt theo sơ đồ : CA B sAB = 120m t = 30s sBC = 60m t = 24s Tính : vtb=? - NHóm trình bày Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét và sửa sai -Cá nhân thực hiện C6: - Gv gọi học sinh nhận xét lẫn nhau - trao tập chấm điểm . GV nhận xét và sửa sai CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.Định nghĩa : 1.Thí nghiệm - HS xác định qũang đường trong 3s của trục bánh xe lăn trên mặt nghiêng AD và mặt ngang DF -Mỗi nhóm làm 3 lần ghi kết quả vào bảng 1 2.Trả lời câu hỏi : -Cùng một thời gian là 3s . Trục lăn được quảng đường AB, DC, CD không bằng nhau và tăng dần -Trên quãng đường DF, EF bằng nhau 3.Kết luận : Ý 1 + ý 2 của ghi nhớ / 13 ( sgk ) C2, C1 : chuyển động đều b, c, d : Chuyển động không đều III.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều -Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một qũang đường được tính bằng công thức : s : Qũang đường đi được t: Thời gian đi hết quãng đường IV. Vận dụng C4: *Chuyển động không đều *50 km/h : Vận tốc trung bình C5: Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc Vận tốc trung bình trên đoạn đường nằm ngang. Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường Đáp số: vtb= 3,3m/s C6: Tính quãng đường đoàn tàu đi được s = vtb x t = 30 x 5 = 150 km Đáp số: s =150km 4.4.Câu hỏi , bài tập củng cố (3’) - Nêu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều ( Phần I bài học ) +Viết công thức tính vận tốc trung bình : -Giải bài 3.1 ( VBT ) Phần 1 : câu c Phần 2 : câu a -Giải bài tập 3.2 : công thức c 4.5 .Hướng dẫn học sinh tự học (2’) * Đối với bài học ở tiết học này : -Học thuộc bài và làm bài C2 ( sgk ) - Làm bài tập 3.3 -> 3.7 ( SBT ) -Đọc thêm phần có thể biết * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị : Ôn lại khái niệm về lực Tìm hiểu cách biểu diễn về lực 5. RÚT KINH NGHIỆM: * Nội dung : * Phương pháp : * Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Bai 3 Chuyen dong deu chuyen dong khong deu.doc