Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tuần 10 - Tiết 10 - Ôn tập
Hướng dẫn HS làm bài tập vận dụng.
Câu 1: đổi các đơn vị sau.
18km/h=? m/s
36m/s = ? km/h
Câu 2: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc.
Tuần: 10 Ngày soạn: 15/10/2014 Tiết: 10 Ngày dạy: 20/10/2014 ÔN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và làm một số bài tập cơ bản. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: - Kiến thức của bài. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và hệ thống lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học. 8A1:………… 8A2:………… 8A3:………… 8A4:………… 8A5:………… 8A6:………… 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 3. Tiến trình: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt được Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra chúng ta cùng hệ thống lại những kiến thức kiến thức đã học. HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết ? Chuyển động cơ học là gì ? công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào những đại lượng nào. ? Tại sao lực là một đại lượng vecto ? Quán tính là gì. ? Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào. ? lực ma sát có chiều như thế nào so với chiều chuyển động của vật. ? Áp suất là gì. ? Công thức tính áp suất . ? Công thức tính áp suất chất lỏng. ? Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực nước ở các nhánh có đặc điểm gì. - Chuyển động cơ học là sự tahy đổi vị trí của vật so với vật được chọn làm mốc theo thời gian. - - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. - vì lực là một đại lượng có độ lớn, phương và chiều. - Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Khi một lăn trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. - Lực ma sát cùng phương nhưng ngược chiều với chiều chuyển động của vật và có tác dụng cản trở lại chuyển động của vật. - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. - p= d.h - Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên mức chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. A. Lí thuyết I1. Chuyển động cơ học - Khái niệm chuyển động cơ học. - Khái niệm vận tốc và công thức tính vận tốc. - Chuyển động đề và chuyển động không đều. II. Lực. - Cách biểu diễn lực - Quán tính - Lực ma sát: ma sát lăn, ma sát trượt, ma sát nghỉ. III. Áp suất. - Khái niệm áp suất. - Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau – máy ép thủy lực. Hoạt động 3: Bài tập Hướng dẫn HS làm bài tập vận dụng. Câu 1: đổi các đơn vị sau. 18km/h=? m/s 36m/s = ? km/h Câu 2: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc. Câu 3: Một thùng cao 80cm đựng đày nước. Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Tóm tắt t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h s=? khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: tóm tắt h1=80cm= 0.8m h2=(80 -20)=60cm=0.6m d=10000N/m3 pdáy=? P60cm=? Áp suất lên đáy thùng là: Pđáy= d.h1= 10000.0,8=8000N/m2 P2=d.h2=10000.0,6=6000N/m2 B. Bài tập Câu1: Câu 2: Tóm tắt t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h s=? khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: câu 3: tóm tắt h1=80cm= 0.8m h2=(80 -20)=60cm=0.6m d=10000N/m3 pdáy=? P60cm=? Áp suất lên đáy thùng là: Pđáy= d.h1= 10000.0,8=8000N/m2 P2=d.h2=10000.0,6=6000N/m2 IV. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức. V. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị ôn tập tốt để làm bài kiểm tra có hiệu quả. VI. Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- li 8 tuan 10 tiet 10.doc