Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết (tiếp)
Câu 1: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a) Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
C. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không để ý đến ĐCNN của thước.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết10: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh khi học xong từ bài 1 đến bài 8 2) Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức vừa học vào giải thích một số hiện tượng thực tế. 3) Thái độ: Nghiêm túc làm bài II. CHUẨN BỊ: GV: Ma trận, đề kiểm tra. HS: Kiến thức đã học III. MA TRẬN. [ 1) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1.Chủ đề 1: Đô độ dài, thế tích, khối lượng 4 4 2,8 1,2 35 15 2. Chủ đề 2: Lực và trọng lực 4 3 2,1 1,9 26,3 23,7 Tổng = 8 7 4,9 3,1 61,3 38,7 2) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1; 2 1. Chủ đề 1 353,5đ 3,5 4 3 (1,5) 1 (2đ) 3,5 Thời gian 6,75' 9' 15.75' Cấp độ 1; 2 2. Chủ đề 2 26,32,5đ 2,5 2 1(0,5) 1(2) 2,5 Thời gian 2,25' 6,75' 9' Cấp độ 3; 4 1. Chủ đề 1 151,5đ 1,51 1(1,5) 1,5 Thời gian 6,75' 6,75' Cấp độ 3; 4 1. Chủ đề 2 23,7 2,5đ 2,5 2 2(2,5) 2,5 Thời gian 13,5, 13,5, Tổng 100 = 10 = 9 4(2) 5(8) 10 Thời gian 9' 36' 45' 3) Thiết lập bảng ma trận (Có ma trận kèm theo) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chủ đề 1 5 tiết 1- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng 2- X¸c ®Þnh được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 3- Tìm được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. Số câu hỏi:6 3 (6,75') 3C1.1.a;b;d 2(9') C2 .2a, 2b 1 (6,75')(PISA) C3 .5 6(22,5') Số điểm :5 1,5 2 1,5 5 (50%) 2. Chủ đề 2 5 tiết 4 - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). - Nêu được ví dụ về một số lực. 5 - Hiểu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Lấy được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. - X¸c ®Þnh được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. -X¸c ®Þnh được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. - Đo được khối lượng bằng cân. 6 - Vận dụng công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. - Giải thích được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. Số câu hỏi:3 1 (2,25') C4. 1.c 1(9) C5. 3 2 (11,25') C6.4 3(22,25') Số điểm : 5 0,5 2 2,5 5 (50%) TS câu hỏi 4 (9') 4 (18') 2 ( 18’) 9 (45') TS điểm 2 (20%) 4 ( 40%) 4 (40 %) 10 (100%) IV. ĐỀ KIỂM TRA ( Có bản đề kèm theo) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS NẬM MẢ Lớp 6 Họ và tên:........................................... BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học: 2014 – 2015; Môn: Vật lí 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo: A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và ĐCNN thích hợp. B. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần. C. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không để ý đến ĐCNN của thước. b) Dùng một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150 cm3, bỏ viên sỏi vào bình thì thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa đo được 20 cm3. Thể tích của viên sỏi là: A, V = 150cm3 B, V = 20cm3 C, V = 130 cm3 c) Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật bị biến dạng khi chịu lực tác dụng? A. Xé một cành tờ giấy. B. Ném một hòn đá. C.Ném một tờ giấy. d) Trên vỏ bao xi măng Lào cai có ghi khối lượng tịnh là 50kg số đó chỉ: A. 50kg chỉ khối lượng xi măng trong bao. B. 50kg chỉ trọng lượng của cả bao xi măng. C. 50kg chỉ khối lượng của cả bao xi măng. Câu 2: ( 2 điểm) a) Thế nào là GHĐ, ĐCNN của thước đo? Tìm GHĐ và ĐCNN của thước kẻ mà em có ? b) Nêu cách đo độ dài ? Câu 3: (2 điểm). Một cầu thủ sút quả bóng đá, quả bóng đá lăn trên sân. Hãy cho biết các tác dụng lực lên quả bóng? Câu 4: (2,5 điểm.) Một vật có khối lượng 1kg thì có trọng lượng bằng bao nhiêu N. Hỏi bạn Thủ có khối lượng là 26 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu N? Câu 5(1,5 điểm): Thể tích Ba bạn Đông, An, Bình cùng tiến hành đo thể tích của một chiếc hộp sắt rỗng, kín có dạng hình hộp chữ nhật và có thể nổi trong nước. Đông dùng thước đo các cạnh của hộp rồi tính thể tích theo công thức V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao. An thả hộp vào một bình tràn đựng đầy nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ để biết thể tích của hộp. Bình thả vào bình tràn đựng đầy nước, dùng một hòn đá nặng không thấm nước đặt lên trên hộp cho cả hộp và đá chìm trong nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ xác định thể tích của hộp. Cách đo đúng là cách của: A. bạn Đông B. bạn An và Bình C. bạn Đông và Bình BÀI LÀM V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 a b c d c d 2 điểm A B A A Mỗi ý đúng: 0,5 điểm Câu 2 a) - GHĐ: Là số đo lớn nhất của thước 0,25 - ĐCN: Là khoảng cách giữa hai vạch nhỏ nhất của thước 0,25 - Tùy theo thước kẻ của HS 0,75 b) B1: Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước thích hợp 0,25 B2: Đặt thước và mắt nhìn đúng cách( ngắm vuông góc) 0,25 B3: Đọc và ghi kết quả đúng quy định 0,25 Câu 3 Lực tác dụng lên quả bóng gồm: + Lực tác dụng của chân lên quả bóng biến dạng. 1 + Lực tác dụng của chân lên quả bóng chuyển động. 1 Câu 4 Một vật có khối lượng 1kg thì có trọng lượng 10 N 1 Vậy bạn Củ có khối lượng là 26 kg thì có trọng lượng là Ta có p = 10m 0,5 p = 10m = 26 .10 = 260 (N) 1 Câu 5 A: Cách đo của bạn Đông đúng 1,5
File đính kèm:
- kiem tra tiet 9 li 6 Chuane KTKN.doc