Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 1 - Bài 1 - Chuyển động cơ học (tiết 2)

a) Chuẩn bị của GV:

- Đề KT, đáp án.

b) Ch uẩn bị của HS:

- Giấy, bút, thước.

3.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

a) Kiểm tra bài cũ: Không KT

b) Bài mới:

 

 

doc80 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 1 - Bài 1 - Chuyển động cơ học (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆM LẠI LỰC ĐẤY ÁC - SI - MÉT
Họ tên: ……………………………………Lớp: 8
I/ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
1/ Viết công thức tính lực đẩy ác si mét. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đấy ác si mét cần phải đo những đại lượng nào?
a)…………………………………………
b)…………………………………………
II/ KẾT QUẢ ĐO LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
Lần đo
Trọng lượng P của vật(N)
Hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước(N)
Lực đẩy ac si mét
FA= P- F (N)
1
2
3
Kết quả trung bình FA= 
II/KẾT QUẢ ĐO TRỌNG LƯỢNG CỦA PHẦN NƯỚC CÓ THỂ TÍCH BẰNG THỂ TÍCH CỦA VẬT 
Lần đo
Trọng lượng P1 (N)
Trọng lượng P2 (N)
Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ
PN =P2 – P1 (N)
1
2
3
 P = = ...........
4/ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐO VÀ RÚT RA KẾT LUẬN;
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp: 8. Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2013.Sĩ số: / 28.Vắng: 
 Tiết 16 - Bài 12. SỰ NỔI
1.MỤC TIÊU:
a) Kiến thức.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
b) Kĩ năng.
- Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng nhận xét về hiện tượng.
c) Thái độ:
- Rèn this tỉ mỉ.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của GV: 
- 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 miêng gỗ, 1 cái đinh.
b) Ch uẩn bị của HS:
- Đọc trước ND bài trong SGK.
3.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
a) Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM ( 13’)
- Yêu cầu HS đọc câu C1 SGK – T.43 phân tích lực và thảo luận trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
- Cho HS quan sát H.12.1 SGK để xác định vật CĐ xuống, vật đứng yên, vật CĐ lên trên.
- Yêu cầu HS lên bảng xác định véc tơ lực.
- Gọi HS chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống các câu phía dưới hình 12.1.
- GV nhận xét và kết luận.
- HS đọc và thảo luận đưa ra câu trả lời.
- HS thực hiện 
- HS quan sát xác định.
- HS xác định véc tơ
- HS lên bảng điền từ
- HS thực hiện
I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C1. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy ác si mét, hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều ( trọng lực P có hướng từ trên xuống ,lực đẩy ác si mét FA hướng từ dưới lên).
C2.
a) FA < P Vật chìm xuống dưới
b) FA = P Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
c) FA > P Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
HĐ2: ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.(12’)
- Yêu cầu HS đọc thông tin câu C3, C4 SGK – T.44
- GV tiến hành TN thả một mẩu gỗ vào bình nước theo hình 12.2 SGK.
- Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi. Khi miếng gỗ nổi lên trên mặt nước thì P có bằng FA không? Tại sao?
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C3, C4 SGK vào phiếu học tập.
- Yêu cầu HS đổi PHT chấm điểm và nhận xét trả lời.
- GV nhận xét và kết luận đưa ND đáp án lên BP cho HS so sánh.
- Gọi HS trả lời câu C5 SGK.
- HS đọc thông tin
- HS quan sát TN 
- HS thảo luận trả lời
- HĐ nhóm trả lời
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
II.Độ lớn lực đẩy Ác Si Mét khi vật nổ trên mặt thoáng của chất lỏng:
C3. – Miếng gỗ thả vào trong nước nổi lên vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C4. – Miếng gỗ nổi lên trên mặt nước đứng yên thì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là Pgỗ = FA. 
C5. 
B. sai
HĐ3: VẬN DỤNG.(10’)
- Gv yêu cầu HS vận dụng KT để chứng minh câu C6 SGK.
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
- Cho HS thảo luận trả lời câu C7, C8 SGK.
- Goi HS đại diện trả lời.
- GV nhận xét và kết luận
- HS đọc và trả lời 
- HS trả lời 
- HS nhận xét
- HS thảo luận trả lời
- HS trả lời
- HS thực hiện
III.Vận dụng:
C6. - Dựa vào công thức:
 P = d V .V 
 FA = dl .V
- Dựa vào ĐK của vật nổi, vật chìm , vật lơ lửng: 
+ d V > d l thì P > F vật sẽ chìm. 
+ d V = d l thì P = F vật lơ lửng
+ d V < d l thì P < F vật nổi
C7. - d viên bi bằng thép > d nước nên bị chìm, còn tàu làm bằng thép nhưng do thiết kế có những khoang rỗng nên 
d tàu < d nước tàu nổi.
C8. - Thả một viên bi băng thép vào thuỷ ngân bi sẽ nổi vì d thép < d Hg
c) Củng cố - Luyện tập:(4’)
- Để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm thì vật phải có điều kiện nào?
- Đọc ghi nhớ, mục “ có thể em chưa biết ”.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’)
- Học bài, làm câu C9 trong SGK và bài tập: 12.1 – 12.10 (SBT – T.35).
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Lớp: 8. Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2013.Sĩ số: / 28.Vắng: 
 Tiết 17 - ÔN TẬP
1.MỤC TIÊU:
a) Kiến thức.
- Ôn tập và hệ thống hóa lại kiến thức cơ bản của phần cơ học.
b) Kĩ năng.
- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập.
c) Thái độ:
- Rèn tính nghiêm túc, chính xác.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của GV: 
- Thước, máy chiếu.
b) Ch uẩn bị của HS:
- Ôn tập các kiến thức đã học trong SGK.
3.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
a) Kiểm tra bài cũ: Không KT
b) Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1: ÔN TẬP.(20’)
- GV yêu cầu HS thảo luận hệ thống lại KT của phần cơ học.
- Gọi HS đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung.
- Gv nhận xét và KL đưa ND lên BP.
- HS thực hiện theo nhóm
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thực hiện
I.ÔN TẬP:
1.Chuyển động cơ học:
- Là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác.
2.Vận tốc:
v = 
v là vận tốc(,)
3.Chuyển động đều, Chuyển động không đều:
 ( SGK)
4. Lực:
- Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
- Lực là một đại lượng véc tơ
- Biểu diễn lực( SGK)
5. Hai lực cân bằng:
(SGK)
6. Lực ma sát:
- Lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trên bề mặt một vật khác
7.áp suất:
 p = 
- Đơn vị áp suất: paxcan
8. áp suất chất lỏng bình thông nhau:
 ( SGK- T.31)
 p = h . d
9. áp suất khí quyển:
 ( SGK)
10. Lực đẩy Ác Si mét:
 FA = d. v
11.Sự nổi:
- Vật chìm: P > FA
- Vật chìm P < FA
- Vật lơ lửng P = FA
HĐ 2: BÀI TẬP.(20’)
- GV cho HS làm bài tập 2.3 trong SBT.
- Yêu cầu HS làm bài tập 7.2 trong SBT.
- Gv cho HS làm bài 8.3 trong SBT.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
II.BÀI TẬP:
Bài 2.3: 
Tóm tắt Giải
s = 60 km Vận tốc mà xe đi
 t = 3 h được là 
v = ? v = = = 20
 Đáp số: 20 km/h.
Bài 7.2: 
Tóm tắt Giải 
p =1,7.104 N/m2 Trọng lượng 
S = 0,03m2 của người là:
P = ? p = 
m = ? P = p. S =
 = 1,7 . 104. 0,03 = 510
Khối lượng của người là:
 m = 51 kg
Bài 8.3:
VFl = VAl = Vsắt nhúng ngập trong nước FA tác dụng lên ba vật là như nhau.
c) Củng cố - Luyện tập:(4’)
- Yêu cầu HS hệ thống lại KT cơ bản của bài học.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’)
- Học bài, làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 ********************************** 
Lớp: 8. Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2013.Sĩ số: / 28. Vắng: 
 ÔN TẬP
1.MỤC TIÊU:
a) Kiến thức.
- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở học kì I.
b) Kĩ năng.
- Rèn KN cho HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập.
c) Thái đô :
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của GV: 
- Thước, bảng phụ.
b) Ch uẩn bị của HS:
- Đọc trước ND bài.
3.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
a) Kiểm tra bài cũ: Không KT
b) Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1: ÔN TẬP.(10’)
- GV yêu cầu HS thảo luận hệ thống lại KT của phần cơ học.
- Yêu cầu HS đại diện nhóm trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét và kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS thực hiện
I.ÔN TẬP.
- Bảng phụ.
HĐ 2: BÀI TẬP.(30’)
- GV cho HS làm bài tập 3.4 trong Sbt.
- Yêu cầu HS làm bài tập 4.10 trong SBT.
- Cho HS làm bài tập 7.5 trong SBT.
- Yêu cầu HS làm bài tập 10.3 trong SBT.
- Gv nhận xét và KL.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Hs thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
II.BÀI TẬP:
Bài 3.4
a) chđ không đều
b) Vận tốc tb:
 Vtb = s/t = 100: 9,78 = 10,22 m/s 
 = 36,792 km/h
Bài 4.10:
 m = 50kg =>P = 10.m = 10.50 = 500N
 - Biểu diễn:
Bài 7.5:
 - Trọng lượng chính là độ lớn của áp lực
 P = F = p.S = 17000 .0,03 = 510N
 - Khối lượng của người:
 m = p/10 = 510: 10 =51kg
Bài 10.3:
- Vì D khác nhau, m như nhau nên : V = m / D 
+ Vật bằng nhôm có thể tích lớn nhất nên chiếm chỗ nhiều nhất => FA lớn nhất
+ Vật bằng đồng có thể tích nhỏ nhất nên chiếm chỗ ít nhất => FA nhỏ nhất.
c) Củng cố - Luyện tập:(4’)
- Yêu cầu HS hệ thống lại KT cơ bản của bài học.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’)
- Học bài, làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 ********************************** 
Lớp: 8. Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2013.Sĩ số: / 28. Vắng: 
 Tiết 18 - KIỂM TRA HỌC KÌ I
1.MỤC TIÊU:
a) Kiến thức.
- Kiểm tra sự nhận thức kiến thức của HS qua các bài học ở học kì I.
b) Kĩ năng.
- Rèn KN hệ thống, phân tích, tổng hợp kiến thức và đánh giá được KQ học tập của HS.
c) Thái độ:
- Rèn tính nghiêm túc.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của GV: 
- Đề KT, đáp án.
b) Ch uẩn bị của HS:
- Giấy, bút, thước.
3.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
a) Kiểm tra bài cũ: Không KT
b) Bài mới:
 ( ND đề KT của phòng GD )
 *********************************
Lớp: 8. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / / 2013. Sĩ số: / 28. Vắng: 
Tiết 19 - Bài 13. CÔNG CƠ HỌC
1.MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:
- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
- Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.
b) Kĩ năng:
- Vận dụng công thức A = Fs.
c) Thái độ: 
- GD tính cẩn thận.
*Tích hợp MT.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
a) Chuẩn bị của GV: 
- Thước, Tranh phóng to H 13.1 - 13.3 trong SGK .
b) Ch uẩn bị của HS:
- Đọc trước ND bài trong SGK. 
3.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
a) Kiểm tra bài cũ: Không KT
b) Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC.( 15’)
- Yêu cầu HS quan sát hình H.13.1 và 13.2 tự nghiên cứu thông tin SGK – T.46.
- Trường hợp nào có công cơ học? Hãy nêu điều kiện để có công cơ học? 
- Để có công cơ học ta phải thoả mãn những yếu tố nào?
- Gọi HS trả lời câu C1 SGK.
- Từ kết quả câu C1 hãy hoàn thành phần kết luận câu C2 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C3, C4 SGK trên HPT.
- GV nhận xét và kết luận nội dung đúng.
- HS quan sát H13.1 và 13.2 Đọc SGK
- HS thảo luận trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS rút ra kết luận
- HĐ nhóm trả lời
- HS thực hiện
I.Khi nào có công cơ học:
1.Nhận xét: 
- Lực kéo của con bò thực hiện được công cơ học.
- Người lực sĩ không thực hiện được công cơ học.
C1. Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời.
2.Kết luận:
C2. (1) lực (2) chuyển dời.
3.Vận dụng:
C3. ( a, c, d )
C4
a, Lực kéo của đầu tầu hoả.
b, Lực hút của trái đất.
c, Lực kéo của người công nhân
HĐ2:CÔNG THỨC TÍNH CÔNG.(12’)
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK – T.47.
- GV thông báo về công thức tính công và giải thích các đại lượng trong công thức. 
- Nếu F =1N, S =1m thì đơn vị của công A ?
- GV giới thiệu và lưu ý HS nếu: phương của lực không trùng với phương CĐ thì tính bằng CT khác.
*Tích hợp môi trường:
- Nêu biện pháp cải thiện chất lượng đường GT?
- Nêu các giải pháp ách tắc GT, BVMT và tiết kiệm năng lượng?
- HS đọc thông tin SGK
- HS thực hiện
- HS tìm đơn vị công thức
- HS chú ý
- HS nêu biện pháp BVMT
- HS thực hiện
II.Công thức tính công:
1.Công thức tính công cơ học:
 A = F.s
 Trong đó:
F: là lực tác dụng lên vật.
A: là công của lực F.
S: là quãng đường di chuyển.
* Đơn vị của công A là Jun 
kí hiệu: (J )
 1J = 1 Nm.
* Chú ý : 
 (SGK – T.47)
HĐ3: VẬN DỤNG.( 13’)
- Yêu cầu HS giải C5, C6 bằng cách áp dụng công thức A = F.S.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Goi HS nhận xét, bổ sung câu C5, C6 SGK.
- GV nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS làm câu C7 SGK – T.48: Tại sao không có A của trọng lượng trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
- Áp dụng CT A = F.S để giải C5, C6.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS trả lời.
- HS thực hiện
- HS thảo luận trả lời
2.Vận dụng:
C5.Tóm tắt Giải
F = 5000N 
S = 1000m 
A = ? 
- Công của lực kéo vào đoàn tàu:
 A=F.S = 5000.1000
 = 5000000J = 5000 KJ 
C6. Áp dụng công thức: 
A = F.S = 20.6 = 120 (J)
C7. Vì P có phương thẳng đứng vuông góc với phương chuyển độngcủa vật nên công của trọng lượng bằng không.
c) Củng cố - Luyện tập:(4’)
- Khi nào có công cơ học? Công cơ học được tính theo công thức nào?
- Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Đọc ghi nhớ, mục “ có thể em chưa biết ”.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’)
- Học bài, làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 ***************************
Lớp: 8. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / / 2015. Sĩ số: / 41. Vắng: 
 Tiết 20 - Bài 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
1.MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:
- Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. 
- Nêu được ví dụ minh họa.
b) Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng định luật về công.
c) Thái độ: 
- Cẩn thận, nghiêm túc.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
a) Chuẩn bị của GV: 
- 1 lực kế, 1 ròng rọc, 1 quả nặng , 1 giá TN, 1 thanh nằn ngang, 2 thước thẳng, 1 dây kéo là cước.
b) Ch uẩn bị của HS:
- Đọc trước ND bài trong SGK.
3.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
a) Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Khi nào có công cơ học? Công cơ học được tính theo công thức nào?
b) Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: THÍ NGHIỆM.(15’).
- GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu TN trong SGK, trình bày tóm tắt các bước tiến hành?
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành TN để khảo sát so sánh công.
- Yêu cầu HS làm TN theo nhóm và tiến hành TN theo các bước như SGK hình 14.1.
- Yêu cầu HS tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 14.1.
- GV quan sát giúp HS làm TN còn lúng túng trong cách đo và ghi kết quả vào phiếu học tập bảng 14.1
- Từ kết quả thí nghiệm hãy trả lời C1 đến C3 SGK? 
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét gì về kết quả thí nghiệm, trả lời câu C4.
- HS đọc và trả lời
- HS nêu dụng cụ TN
- HĐ nhóm làm TN
- HS tiến hành TN theo các bước, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- HStrả lời C1 đến C3 
- HS rút ra nhận xét
I.Thí nghiệm:
C1. F2 = F1
C2. S2 = 2 S1
C3. A1 = A2
C4. (1) - lực 
 (2) - đường đi 
 (3) - công
HĐ2: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.( 5’)
- GV thông báo cho HS tiến hành TN tương tự với MCĐG khác cũng có kết quả như trên.
- Hãy phát biểu định luật về công?
- GV nhận xét và KL định luật SGK – T.50.
- HS nghe
 -HS nêu ĐL 
- HS ghi nhớ 
II.Định luật về công:
 (SGK – T.50)
HĐ3: VẬN DỤNG.( 15’)
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm câu C5.
- Tóm tắt, đổi đơn vị( nếu cần)
- Áp dụng CT để giải.
- Dùng mặt phẳng nghiêng nâng một vật?
- Gọi HS lên bảng làm câu C6 SGK – T.51.
- Yêu cầu HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- HS trả lời
- HS tóm tắt
- HS nêu công thức.
- HS trả lời
- HS thực hiện C6.
- HS nhận xét 
- HS thực hiện
III.Vận dụng:
C5: p = 500N; h = 1m 
 l 1= 4m; l2= 2m 
- Trong trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn 2 lần. F1 = F2
- không có trường hợp nào tốn ít công hơn A1 = A2
- Công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng 
 A= h.P = 500.1= 500J
C6. p = 420N; s = 8m
a, F = ? h = ?
b, A = ?
Kéo vật lên nhờ ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực 
F = P= .420 = 210 N
- Dùng ròng rọc động được hai lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi:
l = 2h = 8m h= 4m
Công nâng vật: 
A = P.h = 420.4 = 1680 J
c) Củng cố - Luyện tập:(4’)
- GV yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật về công?
- Đọc ghi nhớ, mục “ có thể em chưa biết ”.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’)
- Học bài, làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 ****************************************
Lớp: 8. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / /2015. Sĩ số: / 41. Vắng: 
 Tiết 21 - Bài 15. CÔNG SUẤT
1.MỤC TIÊU:
a.Kiến thức.
- Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
b.Kĩ năng. 
- Vận dụng được công thức: .
c.Thái độ: 
- Học tập nghiêm túc và có thái độ hợp tác.
b) Ch UẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a.Chuẩn bị của GV: 
- Tranh phóng to h15.1 SGK.
b.Chuẩn bị của HS: 
- Đọc trước ND bài trong SGK.
3.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: Không KT
b.Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Ai làm việc khỏe hơn.(10’)
- Cho HS quan sát H15.1 SGK. Đọc thông báo, ghi tóm tắt trả lời: Ai làm việc khỏe hơn?
- Tính công thực hiện của mỗi người? Yêu cầu HS trả lời câu C1 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm thực hiện câu C2, C3 SGK.
 - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS quan sát và trả lời.
- HS thảo luận trả lời
- HĐ nhóm thực hiện
- HS thực hiện
I.Ai làm việc khoẻ hơn:
C1. A1 = 10.16.4 = 640 (J)
 A2 = 15.16.4 = 960(J)
C2. Chọn ý C; D
C3. 
(1) Dũng
(2) Trong cùng 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn.
HĐ1: CÔNG SUẤT.( 8’)
- Để biết ai thực hiện đươc công nhanh hơn thì cần phải so sánh các đại lượng nào và so sánh như thế nào?
- Công suất là gì? Xây dựng biểu thức tính công suất.
- Công thực hiện trong 1 giây là gì? Giá trị đó gọi là gì?
- HS thảo luận trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
II.Công suất:
*Khái niệm công suất:
 ( SGK – T.53)
 . *Trong đó: 
 P công suất
A công thực hiện được 
t thời gian thực hiện công 
HĐ3: ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT.( 5’)
- Giới thiệu đơn vị của công suất SGK – T.53.
- Đơn vị chính của công là gì? Đơn vị chính của thời gian là gì?
- HS ghi nhớ
- HS trả lời
III.Đơn vị công suất:
- Nếu A = 1J, t = 1s 
- Thì P = 
- Đơn vị công suất J/s gọi là woat kí hiệu (W) 
HĐ3. VẬN DỤNG.( 17’)
- Gọi HS đọc nội dung câu C4 và tính P?
- Máy cày và trâu làm công việc có như nhau không? A = ?
Thời gian trâu làm là bao lâu?
Thời gian máy là là bao lâu?
Hãy so sánh công suất?
- Gọi HS tóm tắt đầu bài và phân tích câu C6 SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm làm bài tập
HS thảo luận trả lời
- HS thảo luận trả lời
- HS tóm tắt và trả lời C6
- HS thảo luận trả lời
IV.Vận dụng:
C4. 
- Công của bạn An:
P1 = (W)
- Công của bạn Dũng:
P2 = (W)
C5. - Cùng 1 khối lượng công việc: A1 = A2 
-Trâu cày mất thời gian 
t1= 2h = 120 phút. 
+ Máy cày mất thời gian
t2 = 20 phút t1 = 6 t2 
 Vậy máy cày có công suất lớn hơn 6 lần.
C6. 
a. Công của lực kéo của ngựa trên quãng đường 9000 m là:
A = F.S = 200.9000 = 180000 N
Công suất của ngựa:
P 
b. chứng minh P = F.v
 c) Củng cố - Luyện tập:(4’)
- Nêu khái niệm công suất được xác định bằng công thức nào? Đơn vị?
- Đọc ghi nhớ, mục “ có thể em chưa biết ”.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’)
- Học bài, làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau. 
 ************************************************
Lớp: 8. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / /2015. Sĩ số: / 41. Vắng: 
 Tiết 22 - BÀI TẬP
1.Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của công cơ học, công suất.
b) Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
c) Thái độ:
- GD tính cẩn thận, chính xác.
b) Ch uẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- Thước, bảng phụ.
b) Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước ND bài trong SGK.
3.Hoạt động dạy - Học:
a) Kiểm tra bài cũ: Không KT
b) Dạy ND bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ: BÀI TẬP.(40’)
- Gv cho HS làm bài tập 13.3 (SBT - T.37)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Gv nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS làm bài tập 15.4 trong SBT - T.43.
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
- Gv nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS làm bài tập 14.4 trong SBT.
- Gv nhận xét và KL.
- HS thực hiện
- HS lên bảng
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lên bảng làm BT
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thực hiện
- HS làm BT
- HS thực hiện
BÀI TẬP:
Bài 13.3:(SBT - T.37)
 - Coi cần cẩu nâng thùng hàng lên đều, khi đó lực nâng của cần cẩu đúng bằng trọng lượn

File đính kèm:

  • docVat li 8 2014 2015 Hoi.doc
Giáo án liên quan