Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 5 - Bài 5: Ảnh của một vật taọ bởi gương phẳng

Hỏi: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ?

- Gợi ý:

? ánh sáng có truyền qua gương phẳng được không. ( Hãy Quan sát mặt sau của gương).

- Thay gương bằng tấm kính phẳng trong rồi làm thí nghiệm ; đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 5532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 5 - Bài 5: Ảnh của một vật taọ bởi gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9/2014.
Ngày giảng:7A:16 /9/2014
Tiết 5 - Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT
 TAỌ BỞI GƯƠNG PHẲNG.
I .MỤC TIấU: 
 1. Kiến thức:
 - Nờu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đú là ảnh ảo, cú kớch thước bằng vật, khoảng cỏch từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
 - Biết giải thớch sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
 2. Kĩ năng:
 - Biết lamg thớ nghiệm và rỳt ra một số nhận xột về tớnh chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 
 - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng theo hai cỏch là vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
 3. Thái độ:
 - Cú ý thức và cú tinh thần hợp tỏc nhúm.
 - Nghiờm tỳc và cẩn thận khi làm thớ nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên:
 - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ ; 1 tấm kính có giá đỡ ; 
 2 cây nến, diêm để đốt. 1 tờ giấy ; 2 vật bất kì giống nhau.
 2. Học sinh: mỗi nhúm 2 viờn phấn giồng hệt nhau.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động (7')
1/Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Xác định tia phản xạ trong hỡnh vẽ (hìnhvẽ).
2/ Đặt vấn đề:
 Khi soi người dước mặt nước trong ta thấy búng của ta như thế nào
- HS trả câu hỏi, vẽ hỡnh trờn bảng.
- HS lắng nghe và suy đoỏn theo trớ nhớ
* HĐ1: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng (15 ph).
MT:- Nờu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đú là ảnh ảo, cú kớch thước bằng vật, khoảng cỏch từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
 - Làm được thí nghiệm và rỳt ra một số nhận xột về tớnh chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 
 - Cú ý thức và cú tinh thần hợp tỏc nhúm.
 - Nghiờm tỳc và cẩn thận khi làm thớ nghiệm.
Đồ dựng:1 gương phẳng có giá đỡ ; 1 tấm kính có giá đỡ ; 2 cây nến, diêm để đốt. 1 tờ giấy ; 2 vật bất kì giống nhau.
Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK-15 và quan sát trong gương.
- Làm thế nào để kiểm tra dự đoán đúng hay sai.
Hỏi: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ?
- Gợi ý:
? ánh sáng có truyền qua gương phẳng được không. ( Hãy Quan sát mặt sau của gương).
- Thay gương bằng tấm kính phẳng trong rồi làm thí nghiệm ; đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh.
-Yêu cầu HS hoàn thành kết luận 1.
Hỏi : Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ?
- Hướng dẫn HS thay pin bằng nến đang cháy để có ảnh rõ.
? Cây nến 2 như đang cháy thì kích thước của cây nến 2 và ảnh cây nến 1 như thế nào ?
- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận 2.
Hỏi : So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Gợi ý: Đo khoảng cách bằng cách đặt thước qua vật (ảnh) đến gương và vuông góc với gương.
- Yêu cầu HS trả lời kết luận 3. Cũng có thể cho HS phát biểu theo kết quảthí nghiệm : Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
* Kết luận: GV chốt lại tớnh chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
1,Thí nghiệm:
- HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2: 
*Quan sát: Thấy ảnh giống vật.
- Dự đoán: 
 + Kích thước ảnh so với vật
 + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương.
- Nhìn vào kính có ảnh nhưng nhìn vào màn chắn không có ảnh.
=> Trả lời : 
C1. Không hứng được ảnh.
2, Kết luận:
*Kết luận 1. 
 ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
- Các nhóm làm thí nghiệm: 
 + đốt nến
 + Nhìn vào tấm kính thì thấy ảnh.
 + Đưa cây nến thứ 2 vào vị trí cây nến 2 đang cháy.
C2. 
 Kích thước cây nến 2 bằng kích thước cây nến 1. Vậy ảnh của cây nến 1 bằng cây nến 1. 
* Kết luận 2:
 - Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Làm thí nghiệm kiểm tra và trả lời C3. 
* Kết luận 3: 
 Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
* HĐ2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng (10 ph).
MT:- Biết giải thớch sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Đồ dựng: 
Tiến hành:
- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C4.
? Điểm giao nhau của hai tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không.
- Thông tin: ảnh của một vật là tập hợp của tất cả các điểm trên.
THMT : - Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, Các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trọng trong điều hoà khí hậu tạo ra môi trường trong lành.
- Trong trang trí nội thất, trong gian phòng trật hẹp, có thể bố trí các gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn.
- Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
- Trả lời 
C4.
 + Vẽ ảnh S’ đối xứng qua gương phẳng ( tính chất của ảnh qua gương phẳng).
 + Vẽ hai tia phản xạ IR vàKM ứng với hai tia tới SI và SK (Theo định luật phản xạ ánh sáng).
 + Kéo dài hai tia phản xạ : gặp nhau tại S’.
 + Đặt mắt trong khoảng IR ; KM sẽ nhìn thấy S’.
 + Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’.
* HĐ3: Vận dụng (10 ph).
MT:
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cỏch là vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
- Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng ( vật sỏng cú hỡnh dạng đơn giản như đoạn thẳng, mũi tờn )
Đồ dựng:
Tiến hành:
- Yêu cầu HS thực hiện câu C5.
- Chốt lại : Đó là vì mặt nước hồ là gương phẳng nên có ảnh của hồ gương.
- Vẽ tia phản xạ trong hỡnh vẽ sau bằng hai cỏch:
 + Vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng.
 + Vận dụng tớnh chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
III. Vân dụng.
- Trả lời : 
C5.	
 A
 B 
C6. 
 Giải thích hình ảnh cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ hình :
 Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.
R
I
S
S'
R
I
S
N'
N
i
i'
* Tổng kết và hướng dẫn về nhà:(3')
- Tổng kết.
? Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng có bao nhiêu. ? Nêu cách vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Hướng dẫn về nhà.
+ Học thuộc bài theo SGK-17.
+ Làm bài : 5.1 đến hết SBT. Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Đọc trước bài 6: Gương cầu lồi.

File đính kèm:

  • docvat ly 7 2.doc
Giáo án liên quan