Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng (tiết 2)

Giáo dục tích hợp: - Mặt trời là nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng mặt trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu năng lượng hóa thạch.

- Một cách sử dụng năng lượng mặt trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn để tập chung ánh sáng mặt trời vào một điểm.

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 2: Nêu nội dung thực hành.
- GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm C1, xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
- HS làm thí nghiệm C1, căn cứ vào các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh trong thí nghiệm C1.
- GV hướng dẫn h/s vẽ ảnh, hình thành cho h/s kỹ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
*Hoạt động 3: Tổng kết.
- HS hoàn thiện báo cáo và nộp báo cáo cho giáo viên.
4. Củng cố. 
- GV nhận xét giờ thực hành.
- GV thu báo cáo của h/s.
- GV rút kinh nghiệm giờ học.
15'
4'
20'
2'
2'
I. Chuẩn bị.
II. Nội dung.
Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
C1. - Để bút song song với gương.
 - Để bút vuông góc với gương.
 A B 
 A1 B1
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Giảm tải
III. Tổng kết.
5. Hướng dẫn về nhà. (1')
- Tự thực hành vẽ ảnh thêm ở nhà để rèn kỹ năng vẽ ảnh.
- Chuẩn bị tiết 7.
Phụ lục: Đề kiểm tra 15 phút.
 Câu 1( 1,5 điểm): Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng?
Góc phản xạ bằng góc tới.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới.
Tia phản xạ bằng tia tới.
Góc hợp bởi tia tới và đường pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.
Câu 2 ( 1,5 điểm): ảnh của vật qua gương phẳng:
Luôn nhỏ hơn vật.
Luôn lớn hơn vật.
Luôn bằng vật.
Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật tuỳ thuộc vào vật ở gần hay ở xa gương.
Câu 3 ( 7 điểm): Tia sáng xuất phát từ A đến gương phẳng đặt O rồi phản xạ đến B. Hãy xác định vị trí đặt gương? Có nêu cách xác định cụ thể?.
 A O
 B
 Ngày giảng: 7A...../......../2013
 7B...../......../2013
 7C...../......../2013 
Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
-Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết gương cầu lồi và đặc điểm ảnh của gương.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường giữ gìn các gương cầu lồi tại các đoạn đường quanh co.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Gương cầu lồi. Gương phẳng. Cây nến.
2. Học sinh: - Đọc trước bài 7: "Gương cầu lồi"
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra sĩ số: (1')
7A...../....... ( Vắng: ..................................................................................................... )	7B...../........ ( Vắng: ..................................................................................................... )
7C..../.........	 ( Vắng: ..................................................................................................... )
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
2. Kiểm tra: 
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Nêu vấn đề.
- GV nêu vấn đề của bài như phần mở bài trong SGK.
- HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- GV yêu cầu học sinh dự đoán về tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi => so sánh gương phẳng?
- HS dự đoán về tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
- GV phát đồ thí nghiệm cho học sinh các nhóm, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, so sánh với gương phẳng.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
- GV yêu cầu học sinh dự đoán xem vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hay hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- HS dự đoán về vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
- GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét kết quả thu được và hoàn thành C2.
- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm.
*Hoạt động 4: Vận dụng.
- GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung câu hỏi C3, C4.
- HS tìm hiểu nội dung C3, C4, vận dụng các kiến thức trả lời các câu hỏi đó.
- GV hướng dẫn h/s trả lời.	
* Giáo dục tích hợp:
GV: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước nên tại các vùng núi cao, đường hẹp và uấn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và súc vật đi qua. việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng cho con người và các sinh vật.
4.Củng cố. 
- GV hệ thống nội dung chính của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s.
- Đọc có thể em chưa biết.
2'
14'
10'
13'
4'
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
C1. + Là ảnh ảo.
 + Nhỏ hơn vật.
* Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:
+ Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
C2. 
* Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
III. Vận dụng.
C3. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rrộng hơn của gương phẳng nên sẽ giúp người quan sát được nhiều hơn ở phía sau.
C4. Giúp người sẽ nhìn thấy xe ở vùng khuất, tránh được tai nạn.
* Ghi nhớ:
 SGK
5.Hướng dẫn học ở nhà. (1')
- Học bài theo vở và SGK.
- Làm bài tập từ 7.1đến 7.5 SBT.
- Chuẩn bị tiết 8.
 Ngày giảng: 7A...../......../2013
 7B...../......../2013
 7C...../......../2013 
Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
2. Kỹ năng:
- Biêt cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, yêu thích môn học.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng mặt trời một cách hợp lý.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 	
- 1tranh vẽ hình 8.5; đèn pin có pha lớn
2. Học sinh: 
-1gương cầu lõm; 1gương phẳng cùng kích thước; vật; màn chắn có giá đỡ di chuyển được; 1 đèn pin để tạo chùm tia sáng song song và phân kì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra sĩ số: (1')
7A...../....... ( Vắng: ..................................................................................................... )	7B...../........ ( Vắng: ..................................................................................................... )
7C..../.........	 ( Vắng: ..................................................................................................... )
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
2. Kiểm tra: (5')
? Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. So sánh vùng quan sát được trong gương cầu lồi và trong gương phẳng. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế ?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Gọi hs nhận xét câu trả lời và cho HS quan sát 2 gương (gương lõm và gương lồi). Yêu cầu hs nhận xét sự giống và khác nhau của 2 gương 
HS:Quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên 
GV:Nêu vấn đề nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
GV: Yêu cầu hs đọc TN và làm TN như H8.1
thảo luận trong nhóm và cho nhận xét về ảnh của vật khi đặt gần gương, xa gương, trả lời câu hỏi C1,C2
HS:Làm TN, trả lời câu hỏi
*Hoạt động 2:Nghiên cứi sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
GV: yêu cầu hs đọc TN, làm TN,thảo luận trong nhóm để đi đến kết luận và vận dụng kết luận để trả lời C4 ( cho hs quan sát hình vẽ 8.5 đồng thời quan sát pha đèn pin)
HS: Thực hiện yêu cầu của gv
*Giáo dục tích hợp: - Mặt trời là nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng mặt trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu năng lượng hóa thạch.
- Một cách sử dụng năng lượng mặt trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn để tập chung ánh sáng mặt trời vào một điểm.
*Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu đèn pin.
4. Củng cố: 
GV: Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi vận dụng, yêu cầu hs tìm hiểu cấu tạo của đèn pin, các nhóm thảo luận C6
HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi và gh vở
5'
14'
15'
5'
4'
Đáp án
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
- Ảnh nhỏ hơn vật.
- Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hơn trong gương phẳng
- Làm đèn ô tô, xe máy, láp gương ở đường gấp khúc...
I. ảnh tạo bởi gương cầu lõm
 1. Thí nghiệm: (sgk).
Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm
2. Kết luận:
Đặt một vật gần gương cầu lõm nhìn vào gương thấy một ảnh (ảo) không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật
II. Sự phản xạ ánh sáng trên guơng cầu lõm
1. Đối với chùm tia sáng tới song song
 *Thí nghiệm:(C3, H8.2)
 *Kết luận:
Chiếu một chùm tia sáng tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương
2. Đối với chùm tia sáng tới phânkì
 *Thí nghiệm:(H8.4)
 *Kết luận:
Một chùm sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song
III. Vận dụng
 *Tìm hiểu đèn pin
 - pha đèn giống gương cầu lõm, bóng đèn pin đặt trước gương có thể biến đổi vị trí
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
 	 - Đọc phần có thể em chưa biết
- Học bài theo sgk và vở ghi, ôn tập chương,trả lời các câu hỏi trong phiếu ôn tập (gv phát phiếu ôn tập cho mỗi nhóm)
 - Làm bài tập trong sbt.
 Ngày giảng: 7A...../......../2013
 7B...../......../2013
 7C...../......../2013 
Tiết 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến cách nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy được trong gương phẳng và so sánh với vùng quan sát được trong gương cầu lồi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.
3. Thái độ;
- Nghiêm túc, tích cực hoạt động tìm hiểu bài học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng trò chơi ô chữ, đáp án phần câu hỏi ôn tập chương I
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước ở nhà: Phần tổng kết chương I và phần câu hỏi ôn tập của giáo viên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra sĩ số: (1')
7A...../....... ( Vắng: ..................................................................................................... )	7B...../........ ( Vắng: ..................................................................................................... )
7C..../.........	 ( Vắng: ..................................................................................................... 	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
2. Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ ôn tập
3. Bài mới.
*Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
GV: Yêu cầu hs trả lời những câu hỏi phần tự kiểm tra trước lớp và thảo luận khi thấy có những chỗ sai cần uốn nắn.
HS : Trả lời theo sự chuẩn bị của mỗi cá nhân. 
 *Hoạt động 2: Luyện tập kĩ năng vẽ tia tới, tia phản xạ, vẽ ảnh của vật qua gương phẳng, vẽ và xác định vùng nhìn thấy của gương.
GV: Cho học sinh lên bảng vẽ H9.1( 3em, mỗi em vẽ một giai đoạn) và trả lời câu C1
HS : 3em lên bảng vẽ phần a,b,c trong câu C1
GV: Cho hs vẽ và trả lời câuC2 và C3.
GV uốn nắn và sửa chữa cho hs
HS : Trả lời câu C2,C3.
*Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi ô chữ
GV: Treo bảng trò chơi ô chữ và tổ chức cho hs các nhóm lên bảng điền từ, qui định luật chơi.
HS : Lên bảng điền từ vào cột hàng ngang 
và từ hàng dọc trên ô chữ .(chơi trò chơi theo luật chơi qui định )
4. Củng cố: 
GV: hệ thống lại kiến thức, gọi một số HS yếu trả lời lại phần tự kiểm tra.
10'
15'
14'
4'
I. Tự kiểm tra
(kiến thức cơ bản )
S2
S1
S1'
S2'
II. Vận dụng:
C1:
C2: ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo. ảnh nhìn thấy được trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng. ảnh nhìn thấy trong gương phẳng nhỏ hơn trong gương cầu lõm
C3: An-Thanh;An- Hải; Thanh -Hải; Hải - Hà.
III. Trò chơi ô chữ 
Vật sáng
Nguồn sáng
Ảnh ảo
Ngôi sao
Pháp tuyến
Bóng đèn
Gương phẳng
Từ hàng dọc: ÁNH SÁNG
 	5. Hướng dẫn hs học ở nhà (1')
- Về học bài và làm các bài tập trong SBT
- Ôn tập chương I. Giờ sau kiểm tra 1tiết.
 Ngày giảng: 7A...../......../2013
 7B...../......../2013
 7C...../......../2013 
Chương II: QUANG HỌC
Tiết 11: NGUỒN ÂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp
	- Nêu được nguồn âm là vật dao động
 	2. Kĩ năng: 
	- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,...
	3. Thái độ: 
	- Rèn tính cẩn thận, chu đáo, thực tế, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
	 +lá chuối, lá dừa, 1 thìa và một cốc thuỷ tinh mỏng, 1 âm thoa và một búa cao su, trống và dùi trống.
	2.Học sinh:
	- Mỗi nhóm : 1 sợi dây cao su mảnh, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra sĩ số: (1')
7A...../....... ( Vắng: ..................................................................................................... )	7B...../........ ( Vắng: ..................................................................................................... )
7C..../.........	 ( Vắng: ..................................................................................................... )	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
2. Kiểm tra: 
Không kiểm tra
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu chương II (SGK).
- Đọc thông báo đầu chương II.
- Giáo viên nêu 5 vấn đề cần nghiên cứu trong chương.
* Giới thiệu bài: HS đọc phần mở bài.
- Vậy âm thanh được tạo ra như thế nào ? (âm có đặc điểm gì ? )
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn âm
- Nhận biết nguồn âm ? – HS đọc C1 và trả lời C1
* Gv: Vậy vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- HS cho VD 1 số nguồn âm ?
* Tất cả các vật phát ra âm đều được gọi là nguồn âm. Vậy các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? chúng ta cùng nghiên cứu sang phần II
*Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm.
a- HS đọc và làm thí nghiệm 1 theo nhóm
- Vị trí cân bằng của dây CS là gì ?
+ HS quan sát sự rung động của dây cao su và lắng nghe âm phát ra. => C3: 
b- Thí nghiệm 2 (Gv thực hiện): Gõ vào cốc thuỷ tinh hoặc mặt trống.
- Phải kiểm tra như thế nào để biết mặt trống rung động ? (để mãnh giấy nhẹ lên mặt trống à giấy nảy lên ; để quả bóng sát mặt trống à quả bóng nảy lên)=> C4: 
c- Thí nghiệm 3 (Gv thực hiện): HS đọc thí nghiệm, lắng nghe, quan sát và trả lời C5
- Vậy làm thế nào để vật phát ra âm ?
- Làm thế nào để kiểm tra xem vật có dao động 
không ? à HS rút ra kết luận.
*Giáo dục tích hợp: -Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá.
*Hoạt động 4: Vận dụng 
(cho HS hoạt động cá nhân)
GV: Cho cá nhân HS đọc to các câu hỏi phần vận dụng.
HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Các HS khác nhận xét
GV nhận xét chuẩn lại kiến thức.
4. Củng cố: 
- Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? (các vật phát ra âm đều dao động)
- HS đọc mục : có thể em chưa biết
- Bộ phận nào trong cổ phát ra âm ? (dây âm thanh dao động)
- Phương án kiểm tra: Đặt tay sát cổ họng thấy rung.
2'
6'
16'
15'
4'
I. Nhận biết nguồn âm:	
C1: Tiếng còi ôtô, tiếng nói chuyện...
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C2: Còi xe máy, trống, đàn . . . . . . . . 
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng
C3: Dây cao su rung động(dao động) thì âm phát ra.
C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm, thành cốc thuỷ tinh có rung động – nhận biết như trên.
C5: => C5 Âm thoa có dao động 
 Kiểm tra bằng cách: 
- Đặt con lắc bấc sát 1 nhánh.
- Dùng tay giữ chặt 2 nhánh âm thoa
 -Dùng 1 tờ giấy đặt trên nước. 
Khi âm thoa phát âm ta chạm
 1 nhánh âm thoa vào mép tờ giấy thì thấy nước bắn tung toé lên.
 - Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc gọi là dao động.
- Khi phát ra âm, các vật đều dao động (rung động)
III. Vận dụng:
C6: Kèn lá chuối, lá dừa à phát ra âm.
C7: Dây đàn ghita à dây đàn dao độngà phát ra âm ( cả không khí trong hộp đàn dao động cũng phát ra nốt nhạc)
 * Khi thổi sáo: cột không khí trong sáo dao động à phát ra âm
- Nếu các bộ phận đó đang phát ra âmmà muốn dừng lại thì phải làm thế nào ? (giữ cho vật đó không dao động)
C8: Thổi nắp viết hoặc 1 lọ nhỏ à phát ra âm (huýt được sáo)
C9: Giảm tải
	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1')
Học bài, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào vở bài tập
Làm bài tập 10.1 à 10.5 sách bài tập.
Đọc thêm có thể em chưa biết.
 Ngày giảng: 7A...../......../2013
 7B...../......../2013
 7C...../......../2013 
Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 	1. Kiến thức: 
	- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. 
	2. Kĩ năng:
	- Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật.
 	3.Thái độ: 
	- Nghiêm túc trong học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ : 
 1. Giáo viên:
	- Giá thí nghiệm, 1 con lắc đơn dài 20cm và 40cm, 1 đĩa quay có gắn động cơ, 1 nguồn điện, 1 tấm bìa mỏng.
 2. Học sinh: - 1 lá thép mỏng gắn chặt vào hộp gỗ rỗng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra sĩ số: (1')
7A...../....... ( Vắng: ..................................................................................................... )	7B...../........ ( Vắng: ..................................................................................................... )
7C..../.........	 ( Vắng: ..................................................................................................... )	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
2. Kiểm tra bài cũ : 
?1: Nêu đặc điểm chung của nguồn âm? Làm BT 10.1 và 10.2 trong SBT (4đ )
?2 Giải thích vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng ?(3đ)
?3 Khi bay, các côn trùng (ruồi, muỗi ,…) tạo ra tiếng vo ve ấy phát ra từ đâu? ( 3đ)
3. Bài mới :
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
+ Dùng dây cao su để các nhóm học sinh tạo ra những âm khác nhau và nhận xét mức độ âm.
- 1 học sinh nam , 1 học sinh nữ hát – bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp?
* Gv đặt vấn đề như đầu bài SGK.
*Hoạt động 2:Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số .
* Thí nghiệm 1 : (H11.1) Gv thí nghiệm – hs đếm số dao động của con lắc trong 10 giây và tính số dao động của con lắc.
Hs nhóm thí nghiệm : Tính số dao động của từng con lắc trong 10 giây – điền vào bảng C1
* Gv thông báo khái niệm tần số và và đơn vị tần số 
- C2: Hãy cho biết tần số dao động mỗi con lắc? Con lắc nào có tần số lớn hơn? 
+ Con lắc có dây ngắn hơn có tần số dao động lớn hơn
- Nhóm thảo luận rút ra kết luận.
*Hoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm.
* Thí nghiệm 2 : (H11.2)
 - Gv giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm 2
 + Hs làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời C3 (chậm, thấp, nhanh, cao)
* Thí nghiệm 3 : Gv làm thí nghiệm trước – nhóm làm thí nghiệm và lắng nghe âm phát ra khi đĩa quay chậm, đĩa quay nhanh.
 + Nhóm thảo luận và trả lời C4 
+ Hs làm việc cá nhân 
* Gv hướng dẫn đi đến kết luận SGK.
*Giáo dục tích hợp: - Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết cơn bão.
- Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, có thể dùng siêu âm để chống muỗi.
*Hoạt động 4 : Vận dụng
- Cho cá nhân Hs suy nghĩ trả lời câu C5, C6?
- HS khác nhận xét, bổ xung
- GV chuẩn lại kiến thức.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu hỏi C7
- Cử đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm nhận xét
- GV nhận xét, chuẩn lại kiến thức
4. Củng cố: 
- Gọi 1 - 2 HS đọc "ghi nhớ"
- Gv cho hs đọc mục “có thể em chưa biết”. 
5'
1'
10'
10'
13'
4'
Đáp án
Trả lời: ?1
+ Các vật phát ra âm đều dao động.
+ BT 10.1: Câu D
+ BT 10.2: Câu D
Trả lời: ?2
+ Vì khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm thanh dao động phát ra âm.
Trả lời: ?3
+ Khi bay các côn trùng đã vẫy những đôi cánh nhỏ của chúng rất nhanh (hàng mấy trăm lần/1s) những đôi cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát ra âm thanh.
I. Dao động nhanh, chậm- tần số:
- Số dao động tr

File đính kèm:

  • doclis7 du tich hop.doc