Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 - Đo độ dài (tiết 4)
- Nhận xét:
C1: Lực kéo vật lên bằng hoặc lớn hơn trọng lượng của vật.
3- Rút ra kết lận
C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
C3: Dùng dây kéo ống cống lên có những khó khăn:
+ Trọng lượng vật lớn.
+ Phải tập trung nhiều người.
+ Chỗ đứng dễ bị ngã
- Đồ dùng: + Gv: Kẻ sẵn bảng khối lượng riêng của 1 số chất. + Cho mỗi nhóm: 1 lực kế GHĐ: 5 N 1 quả cân 200g có dây buộc. 1 bình chia độ 250 cm3 ( Cốc nước. H1: Lực kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng vật lý nào?Viết hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của cùng 1 vật. Nêu ý nghĩa các đại lượng. Trả lời bài tập 10.2 ( 15 – SBT). (Kết quả: a, 28 000 N; b, 92 N; c, 160 000 N). ĐVĐ: ở ấn Độ thời cổ xưa người ta đã đúc được 1 cái cột bằng sắt nguyên chất có khối lượng đến gần 10 tấn. - Làm thế nào để cân được chiếc cột đó? -> Vào bài: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó. Iv- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hs: Đọc C1- nắm vững vấn đề cần giải quyết. - Chọ phương án xác định khối lượng chiếc cột sắt. Gv: Hướng dẫn để Hs có sự lựa chọn đúng: - Phương án A- sẽ làm hỏng cột sắt. - Phương án B- Biết khối lượng 1 m3 sắt nghiên cứu.- - 1 dm3 sắt nghiên cứu có m = 7,8 Kg - 1 m3 ………………… . m =? Kg V = 0,9 m3 ……………. m =? Kg Hs: Đọc nghiên cứu khái niệm riêng – Trả lời. - Khối lượng riêng của 1 chất là gì? Đơn vị đo khối lượng riêng? Gv: Treo bảng phụ giới thiệu khối lượng riêng của 1 số chất. Hs: Quan sát – tìm hiểu – cho biết khối lượng riêng của 1 số chất: sắt, nhôm, gỗ, nước. - So sánh khối lượng riêng của các chất rắn với khối lượng riêng của các chất lỏng. Hs: Vận dụng làm C2. - Tínhkhối lượng của 1 khối đá biết: Vđá = 0,5m3. Hs: Tra bảng tìm khối lượng riêng của đá và tính. Hs: Trả lời C3. Gv: Chốt lại – nhấn mạnh các đại lượng trong công thức. Hs: Đọc thông báo về trọng lượng riêng, đơn vị trọng lượng riêng. Trả lời: - Trọng lượng riêng là gì? Đơn vị? Hs: Trả lời C4. Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống. Gv: Uốn nắn để Hs điền đúng. - Hãy tính d theo D từ công thức sau: P = 10 . m m = D .V d = P/V Hs: Đọc C5 – tìm hiểu nội dung công việc. Gv: Nhắc lại công việc cần làm: - Có quả cân m = 200g, cần xác định d =? Ta biết d = P/V; biết m -> tính được P =? - Xác định Vquả nặng bằng cách nào? Nếu cho bình chia độ? Hs: Hoạt động nhóm – làm thực hành qua các bước. Ghi lại kết quả P, V -> tính d Gv: Quan sát – kiểm tra điều khiển HS thực hành . - Đại diện nhóm đọc kết quả. -> Nhận xét. Hs: Đọc đầu bài. - Dùng ký hiệu … tóm tắt các đại lượng đã biết, phải tìm. - Tính m bằng công thức nào? Tra bảng tìm Dsắt? - Lưu ý đổi đơn vị cho phù hợp. Gv: Chốt lại. I- Khối lượng riêng, tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng. 1- Khối lượng riêng C1: - Phương án B: Tính khối lượng riêng của 1m3 sắt nghiên cứu. + Đo Vcột => tính được khối lượng m của cột sắt. Biết V = 0,9m3 V = 1dm3 sắt nghiên cứu có khối lượng m = 7,8kg. V = 1m3 ……………………………… m = 7800kg. V = 0,9 m3 …………………………… m = 7800 . 0,9 = 7020kg - Khối lượng cột sắt là 7020kg. - Khối lượng riêng * Khối lượng riêng của 1m3 của 1 chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. - Đơn vị khối lượng riêng là Kg/m3. * Bảng khối lượng riêng của 1 số chất - Nhận xét: Cùng có V = 1m3 nhưng các chất khác nhau có khối lượng khác nhau. 3- Tính khối lượng của 1 vật theo khối lượng riêng. C2: Khối lượng của 1 khối đá là: 0,5 . 2600Kg/m3 = 1300 Kg - Ký hiệu: D- Khối lượng riêng m- Khối lượng V- Thể tích m = D .V II- Trọng lượng riêng - Trọng lượng của 1m3 của 1 chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. - Đơn vị trọng lượng riêng là N/m3 C4: d = P/V d- Trọng lượng riêng, đơn vị: N/m3 P- Trọng lượng, đơn vị: N V- Thể tích, đơn vị: m3 Ta có: P = 10 . m = 10 .D .V d = P/V = 10 . D .V/V = 10 . D Vậy d = 10 . D III- Xác định trọng lượng riêng của 1 chất C5: Xác định trọng lượng Pquả nặng P = 10 . m - Đo Vquả nặng bằng bình chia độ. - Tính trọng lượng riêng d của chất làm quả nặng. IV- Vận dụng C6: V = 40 dm3 = 0,04 m3 Dsắt = 7800 kg/m3 - m = ? - Khối lượng của đầm sắt là: m = D . V = 7800 . 0,04 = 312Kg - Trọng lượng của đầm sắt là: P = 10 . m = 10 . 312 = 3120 N 4- Củng cố: Gv: Treo bảng phụ ghi các công thức để trống Hs: Lên điền. P = ? d = ? m = ? d = ? . D 5- Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc trước bài thự c hành “ Xác định khối lượng riêng của sỏi”. - Mỗi nhóm chuẩn bị 15 viên sỏi sạch bằng quả táo. - Kể sẵn mấu báo cáo thực hành – giờ sau thực hành. V – Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21 - 11 - 2008 Dạy ngày : 24 - 11 - 2008 thực hành và kiểm tra thực hành Xác định khối lượng riêng của sỏi A. Mục tiêu - Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn và tiến hành một bài thực hành vật lý. - Rèn kĩ năng thao tác, đo khối lượng và thể tích chính xác. - Rèn tính cẩn thận, trung thực và thái độ nghiêm túc trong thực hành, học tập. B. Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1 cân có ĐCNN 10g hoặc 20g, 1 bình chia độ có GHĐ 100 cm3; ĐCNN 1cm3, 1 cốc nước, 15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, kẹp. - Mỗi HS : 1 bản báo cáo thực hành. II. Kiểm tra - Khối lượng riêng là gì ? Công thức tính ? Đơn vị ? Nói khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m3 có nghĩa là gì ? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tổ chức cho HS đọc tài liệu (8ph) - Yêu cầu HS đọc tài liệu phần 2 và phần 3 (SGK). - Yêu cầu HS điền các thông tin về lý thuyết vào báo cáo thực hành. Hoạt động 2: Tiến hành thực hành đo (15ph) - GV hướng dẫn HS làm theo trình tự: + Chia sỏi thành 3 phần. + Sử dụng cân Rôbécvan tiến hành cân khối lượng của các phần sỏi. + Các nhóm đo thể tích của các phần sỏi bằng bình chia độ. - Chú ý: + Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi, cần phải lau khô các phần sỏi. + Mỗi HS trong nhóm phải được cân, đo ít nhất một lần. + Khi thả sỏi vào bình chia độ cần dùng đũa gắp hoặc kẹp thả nhẹ sỏi vào bình chia độ, tránh vỡ bình. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết báo cáo thực hành (18ph) - Yêu cầu mỗi HS phải làm bản báo cáo thực hành riêng của mình. - Căn cứ vào số liệu thu thập được từ phần đo, yêu cầu HS điền số liệu vào bảng kết quả trong phần báo cáo thực hành. - Yêu cầu, hướng dẫn HS từ số liệu đó tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức : D = - Hướng dẫn HS tính giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi. 1. Đọc tài liệu - HS hoạt động cá nhân, đọc tài liệu phần 2 và phần 3(SGK) để nắm được tiến trình và nội dung công việc. - Điền các thông tin vào báo cáo thực hành. 2. Thực hành - Các nhóm HS làm theo trình tự GV hướng dẫn: B1: Chia sỏi thành 3 phần. B2: Cân khối lượng của các phần sỏi bằng cân Rôbécvan và ghi kết quả ra giấy nháp. B3: Đo thể tích của các phần sỏi bằng bình chia độ và ghi kết quả ra giấy nháp - Khi đo HS cần phải chú ý các thao tác khi cân, đo. 3. Viết báo cáo thực hành - HS làm việc cá nhân : + Trả lời các câu hỏi trong phần 4 & 5 mẫu báo cáo thực hành. + Điền số liệu vào bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi. - Từ số liệu đo được, tính khối lượng riêng của sỏi bằng công thức : D = - Tính giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi : Dtb= . Củng cố - GV đánh giá kĩ năng thực hành, kết quả thực hành, thái độ, tác phong thực hành của các nhóm HS. - HS nộp bài báo cáo, thu dọn dụng cụ và vệ sinh phòng học. - Đánh giá điểm theo thang điểm : + Kĩ năng thực hành : 4 điểm Đo khối lượng : 2 điểm Đo thể tích : 2 điểm + Đánh giá kết quả thực hành : 4 điểm Báo cáo đầy đủ,trả lời chính xác : 2 điểm Kết quả phù hợp, có đổi đơn vị : 2điểm + Đánh giá thái độ, tác phong : 2 điểm iV. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức đã học, nghiên cứu kĩ lại bài trọng lực. - Đọc trước bài 13 : Máy cơ đơn giản V – Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 6 - 12 - 2008 Dạy ngày : 9 - 12 - 2008 Máy cơ đơn giản I- Mục tiêu: - Hs biết thế nào làm TN để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. - Kể tên được 1 số máy đơn giản thường dùng. - Biết sử dụng những máy đơn giản trong những tình huống thực tế. - Hs có kỹ năng sử dụng lực kế. - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả TN. II- Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Gv: Tranh vẽ hình 13.1; 13.2; 13.5; 13.6. + Cho mỗi nhóm: 2 lực kế GHĐ: 5N, quả nặng 2N; 0,5N. III -Phương pháp Dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực nghiệm. Iv- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: H1: Khối lượng riêng của 1 chất là gì? Viết công thức và đơn vị khối lượng riêng. H2: Trọng lượng riêng của 1 chất được xác định như thế nào? Viết công thức và đơn vị tính trọng lượng riêng. Gv: ĐVĐ: TReo tranh vẽ hình 13.1 – Hs quan sát. 1 ống cống bê tông bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống cống lên bằng những cách nào? Dùng những dụng cụ nào cho đỡ vất vả? Hs: … Gv: Để giải quyết vấn đề này -> vào bài. III- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv: Treo hình vẽ 13.2 Hs: Quan sát hình vẽ – nghiên cứu SGK. Dự đoán trả lời: - Nếu chỉ dùng dây và 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật thì có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng được không? - Vài Hs dự đoán trả lời. - Để kiểm tra dự đoán trên ta làm TN như thế nào? Cần những dụng cụ gì? Hs: Đọc – Nghiên cứu TN. Hs: Hoạt động nhóm – làm TN. Ghi kết quả vào bảng. Gv: Điều khiển Hs làm TN. Gv: Treo bảng kết quả - Hs lên điền … - Dựa vào kết quả - Hs trả lời C1. - Hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật? Hs: Đọc – Trả lời C2: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống. - Phát biểu hoàn chỉnh kết luận. Gv: Chốt lại - khắc sâu. Hs: Đọc – Trả lời C3: Nếu không dùng dây kéo ống cống lên thì có những khó khăn gì? Gv: Để khắc phục những khó khăn đó trong thực tế người ta đã làm như thế nào để đưa ống cống lên dễ hơn -> II, - Để đưa những thùng dầu lên xe ôtô người ta làm như thế nào? - Để đưa ống cống trên mặt đất từ chỗ này đến chỗ khác người ta làm như thế nào? - Đưa những thùng vữa lên cao bằng cách nào dễ hơn? Hs: Đọc – cho biết các loại máy cơ đơn giản? - Trả lời C4. Gv: Chốt lại: Các loại máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn. - Liên hệ trong thực tế: Những máy cơ đơn giản được dùng như thế nào? Hs: Đọc C5 – Tóm tắt. - Làm thế nào biết được 4 người đó có kéo được ống cống lên không? I- Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1- Đặt vấn đề. 2- Thí nghiệm - Dụng cụ: 2 lực kế, quả nặng. - Thí nghiệm: + Đo trọng lượng quả nặng. + Đo lực kéo ống trụ lên bằng cách móc vào mỗi đầu quả nặng 1 lực kế từ từ kéo quả nặng lên. - Bảng kết quả TN: - Nhận xét: C1: Lực kéo vật lên bằng hoặc lớn hơn trọng lượng của vật. 3- Rút ra kết lận C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. C3: Dùng dây kéo ống cống lên có những khó khăn: + Trọng lượng vật lớn. + Phải tập trung nhiều người. + Chỗ đứng dễ bị ngã … II- Các máy cơ đơn giản - Mặt phẳng nghiêng. - Đòn bẩy. - Ròng rọc. C4: a, Dễ dàng b, Máy cơ đơn giản C5: mcống = 200kg => Pcống = 2000N - Lực của 4 người tác dụng để kéo ống cống lên là: PK = 400 . 4 = 1600N. - Nhận xét: Pkéo < Pcống Nên 4 người này không kéo được ống cống lên. C6: IV- Củng cố: Khi kéo 1 vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực như thế nào? Kể tên các loại máy cơ đơn giản Làm bài tập 13.1 (17- SBT). (Kết quả: D . F = 200N) 13.3 (18- SBT) V- Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc phần ghi nhớ. - Tìm hiểu việc sử dụng các máy cơ đơn giản trong thực tế. - Làm bài 13.2; 13.4 (17- SBT). - Đọc trước bài “Mặt phẳng nghiêng” – Kẻ bảng 14.1 V – Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 6 - 12 - 2008 Dạy ngày : 9 - 12 - 2008 Tiết 15 ôn tập chương I: Cơ học I- Mục tiêu: - ôn lại kiến thức cơ bản về phần cơ học đã học trong chương I. - Hs vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế. - Giáo dục yêu thích môn học, có ý thức tiếp thu và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II- Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Gv: 1 số nhãn ghi khối lượng tịnh của gói bột ngọt, gói bánh kẹo, … Dụng cụ: kéo, kìm. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi điền từ. + Hs: Đề cương – trả lời các câu hỏi và bài tập. - Những điểm cần lưu ý: - Kiến thức bổ xung: III -Phương pháp Dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực nghiệm. Iv- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp ôn tập - kiểm tra) 3- Ôn tập: Gv: Lần lượt nêu câu hỏi: Hs: Dựa vào đề cương đã làm sẵn lần lượt trả lời câu hỏi. Hs: Nhận xét – bổ xung. Gv: Hoàn thiện câu trả lời cho Hs. Hs: Đọc ghép thành câu. Yêu cầu viết đúng, đủ. Câu 3: Yêu cầu Hs dựa vào khối lượng riêng của mỗi chất để trả lời. Hs: Liên hệ thực tế trả lời. - Tại sao kìm cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo? - Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo? Gv: Treo bảng phụ kẻ sẵn. Hs: Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 -> 7. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên điền chữ vào ô trống theo thứ tự câu hỏi. - Đọc từ hàng dọc trong ô in đậm. I- Ôn tập II- Vận dụng Thanh nam châm tác dụng lực hút lên cái đinh. - Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. - Người thủ môn bóng đá tác dụng 1 lực đẩy lên quả bóng đá. … 2- C- Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. 3- Viên bi 1 làm bằng chì. Viên bi 2 làm bằng sắt. 4- a, 8900Kg/m3. b, 70N. c, 50N. d, 8000N/m3. e, 3m3. 5- 6- 7- III- Trò chơi ô chữ Ô chữ thứ nhất - Hàng ngang: 1- Ròng rọc động. 5- Mặt phẳng nghiêng 2- Bình chia độ. 6- Trọng lực. 3- Thể tích. 7- Pa lăng. 4- Máy cơ đơn giản. - Từ hàng dọc: Điểm tựa. Ô chữ thứ hai: - Hàng ngang: 1- Trọng lực 4- Lực đàn hồi 2- Khối lượng 5- Đòn bẩy 3- Cái cân 6- Thước dây - Từ hàng dọc: Lực đẩy IV- Củng cố: - Khái quát những điểm cơ bản. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất rắn”. V- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 6 - 12 - 2008 Dạy ngày : 9 - 12 - 2008 Tiết Mặt phẳng nghiêng A- Mục tiêu: - Kiến thức: + Hs nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng. + Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp. - Kỹ năng: + Sử dụng lực kế. + Làm TN kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng. - Thái độ: Hs có thái độ cẩn thận, trung thực. B- Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Gv: Tranh vẽ 14.1; 14.2 Bảng phụ – kẻ bảng 14.1 + Cho mỗi nhóm: - 1 lực kế GHĐ: 5N - 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa 2N. - 1 mặt phẳng nghiêng, giá đỡ, thước chia khoảng. - 1 phiếu học tập kẻ bảng 14.1. III -Phương pháp Dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực nghiệm. C- Các hoạt động trên lớp: I- ổn định tổ chức: Sĩ số: … Vắng: … II- Kiểm tra bài cũ: H1: Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng. Khi kéo vật lên theo phươưng thẳng đứng cần dùng 1 lực như thế nào? H2: Trả lời bài tập 13.3 (SBT) ĐVĐ: Gv: Treo tranh vẽ hình 14.1 – Hs quan sát - 1 số người quyết định bạt bờ mương dùng mặt phẳng nghiêng đưa ống cống nghiêng. Liệu có thể dễ dàng hơn không? Chúng ta cùng tìm hiểu xem -> vào bài. III- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hs: Quan sát hình 13.2 – Trả lời: ống cống có P = 2000N. Nếu FK của mỗi người là 450N, thì 4 người đó có kéo được ống cống lên không? Hs: (Pcống = 2000N; PK = 450 . 4 = 1800N) Như vậy không kéo được vì PK < Pcống. Gv: Treo hình 14.1 – HS quan sát - NHững người trong hình vẽ đang làm gì? - Người ta đã khắc phục như thế nào để để đưa ống cống lên? - Liệu dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có làm giảm lực kéo vật lên không? - Muốn làm giảm lực kéo thì phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? Gv: Dùng mặt phẳng nghiêng đưa ống công lên cao được lợi gì?-> II, Hs: Nghiên cứu SGK cho biết dụng cụ cần và có các bước tiến hành TN. Gv: Kiểm tra phiếu học tập của các nhóm. - Treo bảng 14.1 (các ô để trống) Hs: Hoạt động nhóm – làm TN. Ghi kết quả vào phiếu học tập. Gv: Điều khiển Hs làm TN – Uốn nắn các thao tác cho Hs. - Lưu ý: Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng. Khi kéo lực kế song song với mặt phẳng nghiêng. Gv: Treo bảng: Kết quả TN của các nhóm: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 F1=… N F2 =…N F3 =…N F4 =…N - Đại diện nhóm lên điền kết quả. Gv: Ghi kết quả chung vào bảng 14.1. Hs: Đọc – Trả lời C2. - Dựa vào kết quả TN hãy cho biết dùng mặt phửng nghiêng để đưa vật lên cao có lợi ích gì? - Gợi ý: + So sánh trọng lượng F1 với lực kéo F2 -> kết luận. + So sánh F2 ở những độ nghiêng khác nhau của mặt phẳng nghiêng? Yêu cầu: Hs nêu được 2 kết luận (phần ghi nhớ). - Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng đó như thế nào? Hs: Đọc – Trả lời C3 Hs: Trả lời – Nhận xét – bổ xung. Gv: Nhận xét – nêu thêm 1 số ví dụ: Cái nêm, đinh ốc, đinh vít đều dựa tren nguyên tắc mặt phẳng nghiêng. Hs: Đọc – TRả lời C4; C5. Gv: Chốt lại. I- Đặt vấn đề : II- Thí nghiệm a, Chuẩn bị dụng cụ: b, Tiến hành đo: C1: - Đo trọng lượng vủa vật P = F1 - Đo lực kéo vật F2 trên maaaawtj phẳng nghiêng. + Lần 1: Mặt phẳng nghiêng có độ dốc lớn = 30cm. + Lần 2: Mặt phẳng nghiêng có độ dốc vừa = 20cm. + Lần 3: Mặt phẳng nghiêng có độ dốc nhỏ = 15cm. * Bảng kết quả TN: C2: Giảm chiều cao của mặt phăng nghiêng bằng cách: - Giảm chiều cao kê mặt phăng nghiêng. - Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. - Kết hợp (1) và (2). III- Rút ra kết luận (Phần ghi nhớ) IV- Vận dụng C3: C4: Dốc càng thoai thoải tứclà độ nghiêng càng ít -> lực nâng người càng khi đi càng nhỏ (càng đỡ mệt). C5: F < 500N (đúng) Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm. 4- Củng cố: Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi ích gì? Tại sao đường ôtô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài. Liên hệ thực tế: Mặt phẳng nghiêng được ứng dụng nhiều trong đời sống, trong kỹ thuật. 5- Hướng dẫn hoc ở nhà: - Học thộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 14.1 -> 14.5. - Đọc trước bài “Đòn bẩy”. Kẻ bảng 15.1 V- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 6 - 12 - 2008 Dạy ngày : 9 - 12 - 2008 đòn bẩy I- Mục tiêu : - Hs nêu được một số thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống - Biết xác định điểm tựa O các lực tác dụng lên đòn bẩy (điểm O1; O2 và lực F1; F2 ) - Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí điểm O,O1,O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng) - Hs có kỹ năng sử dụng lực kế, đo lực kế ở trường hợp - Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học. II – Chuẩn bị : 1 - Đồ dùng : GV : - Vật nặng ( hòn đá , vật kê , gậy ) - Tranh vẽ 15.1- 15.2 – 15.3 – 15.4 SGK - Bảng phụ ( bảng 15.1) Hs : - mỗi nhóm 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên, giá đỡ thí nghiệm , khối trụ kim loại có móc. III -Phương pháp Dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực nghiệm. IV– các hoạt động trên lớp 1 - ổn định tổ chức Sĩ số : vắng 2- Kiểm tra bài cũ Hs: Trả lời bài tập 14.1 – 14.2 SBT Gv: Treo tranh vẽ hình 15.1 – Người ta dùng cần vọt để đưa ống nước lên? Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không? 3 – Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Tr
File đính kèm:
- Vat ly 6 Ca nam.doc