Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết: 1 - Chương 1: Cơ học đo độ dài
C2: tới 800C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy, lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và thể lỏng
C3: trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi
- đường biểu diễn phút 811 là đường nằm ngang.
C4: khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến lại tăng lên.
- đường biểu diễn phút 1115 là đường nằm nghiêng
câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 12’ I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng riêng của các vật theo khối lượng. 1. Khối lượng riêng. C1: ý B cứ 1dm3 nặng 7,8 kg vậy 900dm3 nặng kg - khối lượng của 1m3 một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó - đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m3) 2. Bảng khối lượng riêng của một số chất. SGK 3. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng. C2: 0,5m3 đá nặng 1300kg C3: Hoạt động 2: HS: đọc thông tin về trọng lượng riêng và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 2’ II. Trọng lượng riêng. - trọng lượng của 1m3 một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó - đơn vị của trọng lượng riêng là Niutơn trên mét khối (N/m3) C4: với: d: trọng lượng riêng P: trọng lượng V: thể tích Hoạt động 3: HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 9’ III. Xác định trọng lượng riêng của một chất. C5: - dùng lực kế để xác định trọng lượng của quả cân - dùng bình chia độ để xác định thể tích của quả cân - áp dụng công thức để tính trọng lượng riêng của quả cân. Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: làm TN và thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. 5’ IV. Vận dụng. C6: áp dụng công thức ta có kg áp dụng ta có N IV. Củng cố: (15 phút) Câu hỏi: Làm câu C7 trong SGK ? Đáp án: Tùy vào kết quả của các nhóm HS mà cho điểm. - Thể tích của hỗn hợp nước muối là: - Khối lượng của hỗn hợp nước muối là: - Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là: V. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng: Tiết: thực hành: xác định khối lượng riêng của sỏi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết áp dụng công thức để xác định khối lượng riêng của sỏi 2. Kĩ năng: - Xác định được khối lượng riêng của sỏi 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ thực hành. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Cân, bình chia độ, hộp quả cân 2. Học sinh: - Sỏi, nước, khăn lau, báo cáo thực hành III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: Nêu công thức của khối lượng riêng và trọng lượng riêng? Đáp án: công thức tính khối lượng qua khối lượng riêng: công thức tính trọng lượng riêng là: 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: GV: hướng dẫn các nhóm HS nội dung và trình tự thực hành HS: nắm bắt thông tin HS: chẩn bị dụng cụ để thực hành 10’ I. Nội dung và trình tự thực hành. 1. đo khối lượng của sỏi 2. đo thể tích của sỏi 3. tính khối lượng riêng của sỏi Hoạt động 2: HS: tiến hành thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành HS: lấy kết quả thực hành để hoàn thiện báo cáo GV: thu báo cáo của các nhóm để chẩn bị nhận xét 20’ II. Thực hành 1. đo khối lượng của sỏi 2. đo thể tích của sỏi 3. tính khối lượng riêng của sỏi IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên nhận xét kết quả thực hành của các nhóm - sửa các lỗi mà HS mắc phải - nhận xét giờ thực hành. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - xem lai các bước thực hành và các công thức liên quan - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng: Tiết: máy cơ đơn giản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo và tác dụng của các máy cơ đơn giản 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Lực kế, quả cân, mặt phẳng nghiên, ròng rọc, đòn bẩy 2. Học sinh: - Quả nặng, dây buộc, mặt phẳng nghiên, bảng 13.1 III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (15phút) Câu hỏi: một vật có trọng lượng là 150N và có khối lượng riêng là 7800 kg/m3. Hỏi vật đó có thể tích là bao nhiêu? Đáp án: Tóm tắt P = 15N D = 7800 kg/m3 V = ? Giải áp dụng: ta có: 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: GV: đặt vấn đề HS: suy nghĩ và tìm cách giải quết vấn đề HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 15’ I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng. 1. đặt vấn đề: SGK 2. Thí nghiệm: a, chuẩn bị: lực kế, khối trụ kim loại có móc, bảng 13.1 b, tiến hành đo: Lực Cường độ Trọng lượng của vật ……. N Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên ……. N * Nhận xét: C1: lực để kéo vật lên ít nhất phải lớn bằng trọng lượng của vật. 3. Rút ra kết luận: C2: ….. ít nhất bằng ….. C3: - người kéo phải đứng cao hơn vật - tốn nhiều lực kéo Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 10’ II. Các máy cơ đơn giản. SGK C4: a, …. dễ dàng ….. b, …. máy cơ đơn giản …. C5: - trọng lực của vật nặng là: - tổng lực kéo của 4 người là: ta thấy < nên không thể kéo vật nặng lên được. C6: - kéo xi măng lên cao - múc nước - vần gỗ bằng xà beng IV. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng: Tiết: mặt phẳng nghiêng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tác dụng của mặt phẳng nghiêng 2. Kĩ năng: - Nắm được mối quan hệ giữa lực kéo và độ nghiêng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng 2. Học sinh: - Vật nặng, dây buộc, bảng 14.1 III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng và tác dụng của chúng? Đáp án: các máy cơ đơn giản thường dùng là Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Chúng có tác dụng giúp cho công việc của con người trở nên dễ dàng hơn. 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: GV: đặt vấn đề HS: suy nghĩ và tìm cách giải quết vấn đề 2’ I. Đặt vấn đề. - dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? - muốn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? Hoạt động 2: HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 15’ II. Thí nghiệm. C1: Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2 Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = …. N F2 = ….. N Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = ….. N Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = ….. N C2: làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách giảm độ cao của tấm ván. Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và rút ra kết luận GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho phần này 5’ III. Rút ra kết luận. - dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên. - muốn làm giảm lực kéo thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván. Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C33 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 10’ IV. Vận dụng. C3: - đưa hàng lên xe ô tô - đưa xe máy lên nhà C4: vì dốc càng thoai thoải thì độ nghiêng càng nhỏ nên lực bỏ ra càng ít. C5: ý C vì dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng càng giảm nên lực bỏ ra phải nhỏ đi. IV. Củng cố: (6 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng: Tiết: đòn bẩy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của đòn bẩy 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Vật nặng, dây treo, thanh ngang, giá TN 2. Học sinh: - Vật nặng, dây treo, bảng 15.1 III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu tác dụng và đặc điểm của mặt phẳng nghiêng? Đáp án: dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo (đẩy) vật trên mặt phẳng đó càng ít. 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: đọc thông tin trong SGK và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C1 5’ I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. C1: vị trí 1 là 01 vị trí 2 là 0 vị trí 3 là 03 vị trí 4 là 01 vị trí 5 là 0 vị trí 6 là 02 Hoạt động 2: GV: đặt vấn đề HS: tìm cách giải quyết vấn đề. HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. 15’ II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Đặt vấn đề: - để F < P thì 001 và 002 phải thỏa mãn điều kiện gì? 2. Thí nghiệm: C2: So sánh 002 vói 001 Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2 002 > 001 F1 = …. N F2 = ….. N 002 = 001 F2 = ….. N 002 < 001 F2 = ….. N 3. Rút ra kết luận: C3: ….. nhỏ hơn/ bằng/ lớn hơn …. lớn hơn/ bằng/ nhỏ hơn …. Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 10’ III. Vận dụng. C4: - bẩy đá - chơi cầu bập bênh - múc nước … C5: - Điểm tựa: chỗ buộc mái chèo, bánh xe đẩy, chốt kéo, trục bập bênh. - Điểm đặt F1: đầu mái chèo, máng xe, lưỡi kéo, đầu bập bênh. - Điểm đặt F2: tay mái chèo, cán xe đẩy, cán kéo, đầu bập bênh. C6: để làm giảm lực kéo hơn thì ta có thể tăng đoạn 002 hoặc giảm đoạn 001. Cũng có thể làm cả 2 cách trên. IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng: Tiết: ròng rọc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cấu tạo và tác dụng của ròng rọc 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Quả nặng, ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN 2. Học sinh: - Quả nặng, dây treo, bảng 16.1 III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu cấu tạo của đòn bẩy và điều kiện để lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật? Đáp án: các đòn bẩy đều có 1 điểm xác định (điểm tựa 0), điểm mà vật tác dụng trọng lực (điểm 01) và điểm mà lực do lực tác dụng (điểm 02). Để lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì 002 > 001 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: đọc thông tin và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 5’ I. Tìm hiểu về ròng rọc. - ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định C1: a, ròng rọc cố định b, ròng rọc động Hoạt động 2: HS: làm TN và thảo luận với câu C2 + C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 + C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 15’ II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm: C2: Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 2 N Dùng ròng rọc cố định Từ trên xuống 2 N Dùng ròng rọc động Từ dưới lên 1 N 2. Nhận xét: C3: a, dùng ròng rọc cố đinh: - chiều lực kéo: thay đổi - cường độ lực kéo: không thay đổi b, dùng ròng rọc động: - chiều lực kéo: không thay đổi - cường độ lực kéo: giảm đi 3. Rút ra kết luận: C4: a, … cố định …. b, … động …. Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 10’ III. Vận dụng. C5: - kéo nước - đưa vật liệu xây dựng lên cao … C6: dùng ròng rọc có thể làm đổi hướng của lực kéo hoặc làm giảm lực kéo. C7: sử dụng hệ thống b có lợi hơn ví có ròng rọc động sẽ được lợi về lực kéo. IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng: Tiết: tổng kết chương 1: cơ học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - hệ thống hóa được kiến thức của toàn chương 2. Kĩ năng: - trả lời được các câu hỏi và bài tập 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - hệ thống câu hỏi + đáp án, trò chơi ô chữ 2. Học sinh: - ôn lại các kiến thức của chương III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này. 10’ I. Tự kiểm tra Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 20’ II. Vận dụng. C1: - Con Trâu tác dụng lực kéo lên cái cày - Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng - Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh - Thanh nam châm tác dụng lực hút vào miếng sắt - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn. C2: ý C C3: ý B C4: a, … kilôgam trên mét khối … b, … niutơn … c, … kilôgam … d, … niutơn trên mét khối … e, … mét khối … C5: a, ... mặt phẳng nghiêng … b, … ròng rọc cố định … c, … đòn bẩy … d, … ròng rọc động … C6: a, vì khi tay cầm dài hơn lưỡi kéo thì ta được lợi về lực, nên ta cắt kim loại dễ dàng hơn. b, vì kéo cắt giấy, cắt tóc thì ta cần dùng ít lực nên chế tạo lưỡi kéo dài hơn tay cầm. Hoạt động 3: HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ thứ nhất Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ nhất HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ thứ 2 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ 2 10’ III. Trò chơi ô chữ. 1. Ô chữ thứ nhất: 2. Ô chữ thứ hai:+ IV. Củng cố: (3 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Nhận xét giờ học. V. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày giảng: Tiết: chương 2 : nhiệt học sự nở vì nhiệt của chất rắn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự nở vì nhiệt của chất rắn 2. Kĩ năng: - So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn 2. Học sinh: - khâu chuôi dao, cồn, bật lửa III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và nêu nhận xét Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này 10’ I. Làm thí nghiệm. Hình 18.1 Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 5’ II. Trả lời câu hỏi. C1: vì quả cầu nở to ra nên không còn chui lọt vòng kim loại C2: vì quả cầu thu nhỏ lại nên chui lọt vòng kim loại Hoạt động 3: HS: hoàn thiện câu C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung HS: nắm bắt thông tin 9’ III. Rút ra kết luận. C3: a, …. tăng …. b, …. lạnh đi …. C4: các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau. Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C 6 HS: làm TN và thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C 7 10’ IV. Vận dụng. C5: vì khi nung nóng thì khâu nở to ra, khi tra vào cán thì lúc nguội đi khâu co lại và giữ chặt cán dao. C6: nung nóng cả vòng kim loại nên thì quả cầu sẽ chui lọt. C7: vì vào mùa hè có nhiệt độ cao n
File đính kèm:
- GA vat lY 6 2 cot.doc