Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 1: Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho con lắc.
Yêu cầu học sinh suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vị trí cân bằng (vmax).
Yêu cầu học sinh tính lực căng của dây ở vị trí cân bằng.
g đứng a) Thế năng Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng ta có: Wt = kx2 b) Cơ năng W = Wt + Wđ = kx2 + mv2 Khi không có ma sát thì cơ năng của con lắc được bảo toàn: W = kx2 + mv2 = kA2 = hằng số Hoạt động 6 (30 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh lập và giải hệ phương trình để tìm chiều dài ban đầu và độ cứng của lò xo. Yêu cầu học sinh tính tần số góc và chu kì của dao động. Yêu cầu học sinh chọn trục tọa độ, gốc thời gian. Yêu cầu học sinh tìm biên độ, pha ban đầu và viết phương trình dao động. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật tại vị trí có li độ x = 1cm. Yêu cầu học sinh tính cơ năng của vật dao động. Yêu cầu học sinh tính vận tốc cực đại. Yêu cầu học sinh tính thế năng và động năng tại vị trí có li độ x = 2cm. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật tại vị trí có li độ x = 2cm. Yêu cầu học sinh tính động năng, thế năng và xác định vị trí của vật khi nó có vận tốc v = 0,1m/s. Lập và giải hệ phương trình để tìm chiều dài ban đầu và độ cứng của lò xo. Tính tần số góc và chu kì của dao động. Chọn trục tọa độ, gốc thời gian. Tìm biên độ, pha ban đầu và viết phương trình dao động. Tính vận tốc của vật tại vị trí có li độ x = 1cm. Tính cơ năng của vật dao động. Tính vận tốc cực đại. Tính thế năng và động năng tại vị trí có li độ x = 2cm. Tính vận tốc của vật tại vị trí có li độ x = 2cm. Tính động năng, thế năng và xác định vị trí của vật khi nó có vận tốc v = 0,1m/s. II. Bài tập ví dụ Bài 1. a) Ta có: m1g = k(l1 – l0) (m1 + m2)g = 2m1g = k(l2 – l0) => l2 – l0 = 2(l1 – l0) => l0 = 2l1 – l2 = 64 – 34 = 30 (cm) k = = 73,5 (N/m) b) w = = 22,1 (rad/s) T = = 0,28 (s) Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương từ trên xuống, gốc O tại vị trí cân bằng, ta có: Khi t = 0 thì x0 = 2cm và v0 = 0 Do đó: A = 2cm và j = 0. Vậy phương trình dao động của vật là: x = cos22,1t (cm) c) Ta có: v = ± w = = 38 (cm/s) Bài 2 1. W = kA2 = 20.0,032 = 9.10-3 (J) vmax = = 0,19 (m/s) 2. a) Wt = kx2 = 20.0,022 = 4.10-3 (J) Wđ = W – Wt = 9.10-3 – 4.10-3 = 5.10-3 (J) b) v = ±= 0,14 (m/s) 3. Wđ = mv2 = 0,5.0,12 = 2,5.10-3 (J) Wt = W – Wđ = 9.10-3 – 2,5.10-3 = 6,5.10-3 (J) x = ± = ± 2,5.10-2 (m) = ± 2,5 (cm) Hoạt động 7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 8 đến 11 trang 36 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần 10 Ngày soạn: Lớp 12A2 Ngày giảng: Tiết 10 : BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết cách vận dụng phương trình dao động, đồ thị của dao động điều hòa, cơ năng của con lắc lò xo treo thẳng đứng để giải một số bài tập đơn giản. 2) Kĩ năng: - Giải tốt các bài tập về dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng II. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập về con lắc lò xo thẳng đứng. Học sinh: MTCT, vở bài tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các công thức của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Hoạt động 2 (15 phút) : Bài tập Bài tập 1: Một lò xo lí tưởng có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới lò xo treo một vật nặng m = 4g. Tính chu kì dao động của hệ. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng có chiều dương là chiều lúc vật bắt đầu chuyển động. Viết pt dao động của vật. (Cho g = 10m/s2; p2 = 10) c) Xác định vị trí mà ở đó thế năng của vật bằng với động năng. d) Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong suốt quá trình dao động. Nêu lần lượt các câu hỏi gợi ý: H1. Chu kì dao động của hệ CLLX tính bằng công thức nào? H2. Ở vị trí cân bằng, lò xo như thế nào? Vị trí của vật lúc bắt đầu chuyển động xác định thế nào? Vận tốc của vật là bao nhiêu? H3. Trình bày cách viết phương trình dao động. -Hướng dẫn HS về độ dãn của lò xo ở VTCB, lưu ý về li độ ban đầu x0. -Hướng dẫn HS xác định góc j. H4. Hãy nêu cách xác định góc j. Có lưu ý gì về việc chọn giá trị j cho phù hợp nội dung bài toán? H5. Viết biểu thức tính cơ năng (theo thế năng và động năng) -Giải thích cho HS việc chọn giá trị x > 0 và x < 0 ở hai bên gốc tọa độ. -Vẽ hình, hướng dẫn HS xác định độ biến dạng của lò xo ở một số trường hợp: Dl0 = A; Dl0 ³ A. H6. Lực đàn hồi của lò xo tính bằng công thức nào? Ở vị trí nào của vật, lực đạt giá trị cực đại, cực tiểu? - Đọc và phân tích đề. -Cá nhân thực hiện câu a) -Thảo luận cách viết pt dao động. + Vẽ trục tọa độ thích hợp. M Dl0 O (VTCB) + Tính Dl0 -Cá nhân thực hiện tính toán góc j. -Sử dụng pt cơ năng, cá nhân thực hiện tính toán kết quả. -Thảo luận nhóm, tính lực đàn hồi ở hai vị trí của vật: thấp nhất và cao nhất. a)Chu kì: thay số m = 4.10-3kg; k = 100N/m ® T = 0,4 (s) b)Viết pt dao động: -Tính -Tính A. Lúc bắt đầu chuyển động: + x = - Dl0 = - 410-2m với + v = 0 Þ A = 4.10-2 m Tính góc j với j là nghiệm của pt: Với t = 0: x =- 4.10-2m; v = 0 Þ j = p rad/s. Kết quả: b)Từ pt cơ năng: W = Wt + Wđ ; Wđ = Wt Þ W = 2Wt. c)Lực đàn hồi: F = kDl. +Ở vị trí thấp nhất: Dl = Dl0 + A. ® Fmax = k(Dl0 + A) +Ở vị trí cao nhất: Dl = 0 ® Fmax = 0. Bài tập 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m và vật có khối lượng 100g. Kéo vật xuống dưới VTCB theo phương thẳng đứng một đoạn 5 cm và thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. a. Viết phương trình dao động của vật. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc thả vật .Lấy =10. b. Tính lực đàn hồi cực đại, cực tiểu. Lấy g =10m/s2. Nêu lần lượt các câu hỏi gợi ý: H1. Tần số góc dao động của hệ CLLX tính bằng công thức nào? H2. Trình bày cách viết phương trình dao động. -Hướng dẫn HS xác định góc j. H3. Hãy nêu cách xác định góc j. Có lưu ý gì về việc chọn giá trị j cho phù hợp nội dung bài toán? -Vẽ hình, hướng dẫn HS xác định độ biến dạng của lò xo ở một số trường hợp: Dl0 = A; Dl0 ³ A. H4. Lực đàn hồi của lò xo tính bằng công thức nào? Ở vị trí nào của vật, lực đạt giá trị cực đại, cực tiểu? - Đọc và phân tích đề. -Cá nhân thực hiện câu a) -Thảo luận cách viết pt dao động. -Cá nhân thực hiện tính toán góc j. -Thảo luận nhóm, tính lực đàn hồi ở hai vị trí của vật: thấp nhất và cao nhất. a. Phương trình dao động: Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Phương trình dao động điều hòa của vật có dạng: x =Acos(wt+j) với: + + ta được: j = 0 Vậy x = 5cos(pt) cm b. Lực đàn hồi: Độ giãn ban đầu của lò xo: . Lực đàn hồi cực đại: Lực đàn hồi cực tiểu: Vì Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò: GV rút ra nhận xét chung về cách giải hai bài toán, rút ra những yêu cầu cơ bản về nội dung bài toán. Yêu cầu HS giải bài tập ở nhà: SBT VL. IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 11 Ngày soạn: Lớp 12A2 Ngày giảng: Tiết 11. ÔN TẬP VỀ CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÝ I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc vật lí. - Củng cố kiến thức về DĐĐH. 2) Kĩ năng: - Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong những bài toán đơn giản. II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Chuẩn bị một con lắc đơn và một con lắc vật lí để HS quan sát trên lớp. Nên chuẩn bị con lắc vật lí bằng bìa hoặc tấm gỗ phẳng, trên mặt có đánh dấu khối tâm G và khoảng cách OG từ trục quay đến khối tâm G. - Nhắc HS ôn tập về chuyển động quay của vật rắn từ tiết trước. 2) Học sinh: - Ôn tập các khái niệm: vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn; momen quán tính, momen của lực đối với một trục; phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo của con lắc đơn. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 2.13. Yêu cầu học sinh xác định vị trí cân bằng. Vẽ hình 2.14. Giới thiệu li độ góc, li độ cong. Giới thiệu phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Xem hình vẽ, xác định vị trí cân bằng của con lắc đơn. Xem hình vẽ, ghin nhận khái niệm li độ góc, li độ cong. Ghi nhận phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn. I. Lý thuyết 1. Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn a) Vị trí cân bằng Vị trí cân bằng của con lắc đơn là vị trí mà dây treo thẳng đứng, vật nặng ở vị trí O thấp nhất. b) Li độ góc và li độ cong Để xác định vị trí con lắc đơn, người ta dùng li độ góc a và li độ cong s. c) Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn khi biên độ góc nhỏ a = a0cos(wt + j) S = S0cos(wt + j) Trong đów = và s = l.a (a tính ra rad) Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu lực gây ra dao động điều hòa của con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 2.15. Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật. Yêu cầu học sinh phân tích trọng lực thành hai thành phần. Giới thiệu lực hướng tâm. Dẫn dắt để đưa ra biểu thức của lực kéo về. Xem hình vẽ. Xác định các lực tác dụng lên vật. Phân tích trọng lực thành hai thành phần. Ghi nhận lực hướng tâm. Ghi nhận lực kéo về. 2. Lực gây ra dđ điều hòa của con lắc đơn Khi con lắc có li độ góc a. Ta phân tích trọng lực thành hai t/phần và Hợp lực + là lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động trên cung tròn. Lực thành phần tiếp tuyến luôn hướng về vị trí cân bằng làm cho vật dao động quanh vị trí cân bằng. Ta có: Pt = - mgsina Nếu góc a nhỏ sao cho sina» a (rad) thì: Pt = - mga hay Pt = - s. là lực kéo về trong dao động của CLĐ. Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu năng lượng của con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh chọn mốc thế năng và viết biểu thức tính thế năng của con lắc đơn Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính cơ năng của con lắc đơn. Giới thiệu sự bảo toàn cơ năng của con lắc đơn. Chọn mốc thế năng và viết biểu thức tính thế năng của con lắc đơn. Viết biểu thức tính cơ năng của con lắc đơn. Nêu giá trị các đại của thế năng và động năng của con lắc đơn khi nó dao động. 3. Năng lượng của con lắc đơn Chọn mốc thế năng ở VTCB thì thế năng của con lắc đơn ở li độ góc a (a £ 900) là: Wt = mlg(1 - cosa) Cơ năng của con lắc là: W = Wđ + Wt = mv2 + mlg(1 - cosa) Nếu bỏ qua ma sát và sức cản không khí thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn: W = mv2 + mlg(1 - cosa) = hằng số Hoạt động 5 (20 phút) : Tìm hiểu con lắc vật lí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 2.16. Yêu cầu học sinh mô tả con lắc vật lí. Yêu cầu h/s xác định vị trí cân bằng. Giới thiệu chu kì dao động của con lắc vật lí. Giới thiệu các ứng dụng của con lắc vật lí. Xem hình vẽ. Mô tả cấu tạo của con lắc vật lí. Xác định vị trí cân bằng của con lắc vật lí. Ghi nhận chu kì dao động của con lắc vật lí. Ghi nhận các ứng dụng của con lắc vật lí. 4. Con lắc vật lí a) Thế nào là con lắc vật lí? Con lắc vật lí gồm một vật rắn quay được xung quanh một trục cố định O nằm ngang không đi qua trọng tâm G của vật. Kéo nhẹ con lắc cho lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả ra thì con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng trong mặt phẳng thảng đứng đi qua điểm treo O. b) Chu kì dao động Khi dao động nhỏ, sina » a (rad), con lắc vật lí dao động điều hòa với chu kì: T = 2p Trong đó I là momen quán tính của vật đối với trục quay, d là khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay. c) ứng dụng + Đo gia tốc rơi tự do nhờ sử dụng con lắc vật lí. + Con lắc vật lí được sử dụng trong đồng hồ quả lắc. Hoạt động 6 (20 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vị trí cân bằng (vmax). Yêu cầu học sinh tính lực căng của dây ở vị trí cân bằng. Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vị trí có li độ góc a. Yêu cầu học sinh tính lực căng của dây ở vị trí li độ góc a. Yêu cầu học sinh tính chu kì dao động của con lắc. Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vị trí cân bằng (vmax). Tính lực căng của dây ở vị trí cân bằng. Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vị trí có li độ góc a. Tính lực căng của dây ở vị trí li độ góc a. Tính chu kì dao động của con lắc. II. Bài tập ví dụ 1. a) Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: W = mv= mgl(1 - cosa0) => vmax = = = 2,63 (m/s) T – mg = => T=mg + = 0,05.9,8 + = 0,62 (N) b) Tại vị trí có li độ góc a ta có: mgl(1 - cosa0) = mv2 + mgl(1 - cosa) => mv2 = mgl(cosa - cosa0) => v = = = 1,5 (m/s) T = mg + = 0,05.9,8 + = 0,6 (N) 2. T = 2p = 2.3,14= 2 (s) Hoạt động 7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 41, 42 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần 12 Ngày soạn: Lớp 12A2 Ngày giảng: Tiết 12. BÀI TẬP VỀ CON LẮC ĐƠN. I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc vật lí. - Củng cố kiến thức về DĐĐH. 2) Kĩ năng: - Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong những bài toán đơn giản. II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Chuẩn bị một con lắc đơn và một con lắc vật lí để HS quan sát trên lớp. Nên chuẩn bị con lắc vật lí bằng bìa hoặc tấm gỗ phẳng, trên mặt có đánh dấu khối tâm G và khoảng cách OG từ trục quay đến khối tâm G. - Nhắc HS ôn tập về chuyển động quay của vật rắn từ tiết trước. 2) Học sinh: - Ôn tập các khái niệm: vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn; momen quán tính, momen của lực đối với một trục; phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo của con lắc đơn. Hoạt động 2 (10 phút) : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Bài tập 1. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s. Tính chiều dài, tần số và tần số góc của dao động của con lắc. Vận dụng công thức tính chu kỳ CLĐ, từ đó suy ra tính chiều dài, tần số và tần số góc. Ta có: T = 2p ð l = = 0,2 m; f = = 1,1 Hz; w = = 7 rad/s. Hoạt động 3 (15 phút) : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Bài tập 2. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ (α0 < 100). Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Xác định vị trí (li độ góc α) mà ở đó thế năng bằng động năng khi: a) Con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương về vị trí cân bằng. b) Con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương về phía vị trí biên. Chọn mốc thế năng và viết biểu thức tính thế năng của con lắc đơn. Viết biểu thức tính cơ năng của con lắc đơn. Nêu giá trị của thế năng và động năng của con lắc đơn khi nó dao động. Khi Wđ = Wt thì W = 2Wt ð mla= 2mla2 ð a = ±. a) Con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương từ vị trí biên a = - a0 đến vị trí cân bằng a = 0: a = -. b) Con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương từ vị trí cân bằng a = 0 đến vị trí biên a = a0: a = . . Hoạt động 4 (10 phút) : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Bài tập 3 : Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì 2 s. Tính chu kì dao động của con lắc trong các trường hợp: a) Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. b) Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 5 m/s2. c) Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2. d) Thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 6 m/s2. + Chu kì của con lắc đơn treo trong thang máy: Thang máy đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều: T = 2p. Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều với gia tốc hướng lên: T = 2p. Thang máy đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều với gia tốc hướng xuống: T = 2p. Khi thang máy đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều: T = 2p. a) Khi thang máy đi lên nhanh dần đều hướng lên, lực quán tính hướng xuống, gia tốc rơi tự do biểu kiến g’ = g + a nên T’ = 2p ð T’ = T= 1,83 s. b) Thang máy đi lên chậm dần đều: T’ = T= 2,83 s. c) Thang máy đi xuống nhanh dần đều: T’ = T= 2,58 s. d) Thang máy đi xuống chậm dần đều: T’ = T= 1,58 s. Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 41, 42 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần 13 Ngày soạn: Lớp 12A2 Ngày giảng: Tiết 13: PHƯƠNG TRÌNH SÓNG – SÓNG DỪNG I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ: biên độ, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng. - Lập được phương trình sóng. Từ pt nêu được tính tuần hoàn theo thời gian và theo không gian. - Mô tả được hiện tượng về phản xạ sóng và hiện tượng sóng dừng trên lò xo và dây đàn hồi. - Giải thích được sự tạo thành sóng dừng. - Phân biệt được những điểm nút và những điểm bụng. - Vận dụng để giải bài toán xác định bước sóng, tốc độ truyền sóng khi có sóng dừng trên dây. 2) Kĩ năng: - Từ TN, rút ra kết luận về chuyển động của mỗi phần tử môi trường và chuyển động lan truyền của sóng. - Giải thích hiện tượng vật lí về sóng, tốc độ truyền sóng và bước sóng. II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Lò xo để làm sóng ngang, sóng dọc. - Kênh sóng nước (nếu có) - Vẽ hình 14.3 và 14.4 trên giấy khổ lớn. - Phiếu ôn tập bài. 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức về dđđh của CLLX: các đại lượng đặc trưng và pt dao động. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1) Vấn đề bài mới: GV trình bày: hằng ngày ta thường nghe nói đến sóng nước, sóng âm, sóng điện do các đài phát truyền đi. Vậy sóng là gì? Sóng có những tính chất gì? 2) Giảng bài mới: Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa sóng cơ và các khái niệm sóng ngang, sóng dọc. Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu phương trình sóng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Dẫn dắt để đưa ra phương trình sóng tại điểm M. Yêu cầu học sinh nêu biểu thức liên hệ giữa l, T, và w. Yêu cầu học sinh xác định thời gian sóng truyền từ O đến M. Lập luận để thấy được phương trình sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian và không gian. Nêu biểu thức liên hệ giữa l, T, và w. Xác định thời gian sóng truyền từ O đến M. Ghi nhận phương trình dao động tại M. Ghi nhận chu kì tuần hoàn theo thời gian của sóng. Ghi nhận chu kì tuần hoàn theo không gian của sóng. I. Lý thuyết 1. Phương trình sóng Giả sử phát sóng nằm tại O. Phương trình dao động của nguồn là: uO = Acoswt. Nếu sóng không bị tắt dần thì phương trình sóng tại điểm M trên phương Ox, cách O một đoạn OM = x là: uM = Acos(wt - ). Với l = vT = v.. Phương trình sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. Phương trình sóng có tính chất tuần hoàn trong không gian với chu kì l. Như vật sóng là một quá trình tuần hoàn theo thời gian và trong không gian. Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu sóng dừng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa sóng dừng. Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của sóng phản xạ trên vật cản tự do và trên vật cản cố định. Giới thiệu vị trí của bụng sóng và nút sóng khi có sóng dừn
File đính kèm:
- GA12 TCNC HK1.doc