Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Con lắc lò xo

Bài 39: Cho một TKHT f = 30cm, trước TK đặt điểm sáng S cách TK 40cm.

1- xđ ảnh S'

2 - Sau TK đặt thêm 1 gương phẳng G cắt C của TK tại H ách TK 90cm. XĐVT ảnh cuối cùng của S

a) Gương phẳng vuông góc với TC

b) Gương phẳng nghiêng 450 so với TC

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Con lắc lò xo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản.
1. XĐ độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng.
2. CM vật dđđh, tính T
3. Tính cơ năng E
0
+x
 Bài 10: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi VTCB 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng nang là M = 0,1 (g = 10m/s2).
1. Tìm chiều dài quãng đường mà 
vật đi được cho tới lúc dùng.
2. CMR độ giảm biên độ dao động 
sau mỗi chu kì là không đổi.
3. Tính thời gian dao động của vật.
Phần II
con lắc đơn
Bài 11:Hai con lắc đơn chiều dài l1, l2 (l1>l2) và có chu kì dao động tương ứng là T1; T2, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Biết rằng, cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài l1 + l2 , chu kì dao động 1,8s và con lắc đơn có chiều dài l1 - l2 có chu kì dao động 0,9 (s). Tính T1, T2, l1, l2.
Bài 12:Một con lắc có chiều dài l, vật nặng khối lượng m, kéo con lắc ra khỏi VTCB một góc a0 rồi thả không vận tốc đầu.
1. Lập BT vận tốc tương ứng với li độ góc a suy ra BT vận tốc cực đại.
2. Lập biểu thức tính lực căng dây ứng với li độ góc a. Suy ra lực căng dây cực đại, cực tiểu .(áp dụng: l = 1m, m = 100g, a0 = 60 ; g = 10(m/s2); 2= 10)
Bài 13:Một con lắc đơn gồm sợi sây có chiều dài l treo vật nặng có khối lượng m. Khi con lắc đơn đang ở VTCB, người ta truyền cho vật nặng vận tốc ban đầu v0 lực cản coi dao động của con lắc là dao động nhỏ. Lập bt tính vận tốc của vật nặng và lực căng của dây treo theo li độ góc a.
Xét trường hợp để vận tốc và lực căng đạt cực đại và cực tiểu.
Bài 14:Một đồng hồ qủa lắc chạy đúng giờ ở Hà Nội. Đồng hồ sẽ chạy nhanh chậm thế nào khi đưa nó vào TPHCM. Biết gia tốc rơi tự do ở Hà Nội và TPHCM lần lượt là 9,7926 m/s2 9,7867 m/s2 . Bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Để đồng hồ chỉ đúng giờ tại TPHCM thì phải đ/chỉnh độ cài con lắc như thế nào?
 Bài 15:Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l = 1(m) và quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 (g), được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2).
1.Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc.
2. Cho quả cầu mang điện tích dương q = 2,5.10-4 tạo ra đường trường đều có cường độ E = 1000 (v/m).
Hãy xác định phương của dây treo con lắc khi CB và chu kì dao động nhỏ của con lắc trong các trường hợp.
a) Véctơ hướng thẳng xuống dưới
b) Véctơ có phương nằm ngang.
Bài 16:Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì là T0, tại nơi g = 10m/s2 . Treo con lắc ở trần 1 chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc a0 = 90
a) Hãy giải thích hiện tượng và tính gia tốc a của xe.
b) Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, hãy tính chu kì T của con lắc theo T0.
Bài 17:Một con lắc đơn gồm sợi sây có chiều dài l = 1m và vật nặng có khối lượng m = 0,5kg. Lúc đầu kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 góc a0 = 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Khi dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn coi như không đổi sau 100 dao động, li độ cực đại của con lắc là a = 30 coi chu kỳ dao động của con lắc như khi không có lực cản.
1. CMR sau mỗi chu kì, li độ góc cực đại của dao động giảm 1 lượng không đổi.
2. Để duy trì dao động của con lắc cần phải dùng một động cơ nhỏ có ma sát tối thiểu là len. (g = 10m/s2, P2 = 10).
Bài 18: Tại một nơi nang bằng mực nước biển, ở nhiệt độ 100C, một đồng hồ quả lắc trong một ngày đêm chạy nhanh 6,48 (s) coi con lắc đồng hồ như 1 con lắc đơn thanh treo con lắc có hệ số nở dài l = 2.10-5 K-1
1. Tại VT nói trên ở thời gian nào thì đồng hồ chạy đúng giờ.
2. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi, tại đó t0 là 60C, ta thấy đồng hồ chạy đúng giờ. Giải thích hiện tượng này và tính độ cao của đỉnh núi so với mực nước biển. Coi trái đất là hình cầu có bán kính R = 6400 km.
Bài 19:Một quả cầu A có kích thước nhỏ, khối lượng m = 500g, treo bằng 1 sợi dây mảnh, không dãn, chiều dài l = 1m. ở VTCB không quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng 0,8m. Đưa quả cầu ra khỏi VTCB sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng 1 góc a0 = 600 rồi buông cho nó chuyển động không vận tốc ban đầu. Bỏ qua lực cản môi trường (g = 10m/s2).
1. Tính lực căng T khi A ở VTCB.
2. Nếu đi qua 0 thì dây đứt thì mô tả chuyển động của quả cầu và phương trình quỹ đạo chuyển động của nó sau đó.
3. Xác định vận tốc của quả cầu khi chạm đất và có vị trí chạm đất.
k
m2
m1
l
Bài 20:Con lắc đơn gồm 1 quả cầu khối lượng m1= 100g và sợi dây không giãn chiều dài l = 1m. Con lắc lò xo gồm 1 lò xo có khối lượng không đáng kể độ cứng k = 25 (N/m) và 1 quả cầu khối lượng m2 = m1= m = 100g
1. Tìm chu kì dao động riêng của mỗi con lắc.
2. Bố trí hai con lắc sao cho khi hệ CB... (hình vẽ) 
kéo m1 lệnh khỏi VTCB 1 góc a = 0,1 (Rad) rồi buông tay.
a) Tìm vận tốc quả cầu m1 ngay trước lúc va chạm vào quả cầu (a<<).
b) Tìm vận tốc của quả cầu m2 sau khi va chạm với m1và độ nén cực đại của lò xo ngay sau khi va chạm.
c) Tìm chu kì dao động của hệ
Coi va chạm là đàn hồi ** bỏ qua ma sát.
Phần II: 
II mạch dao động điện từ lc
Bài 21:Cho mạch dao động điện LC C = 5mF = 5.10-6F
 L = 0,2 H
1) Xác định chu kì dao động của mạch.
2) Tại tiêu điểm hđt giữa 2 bản tụ u = 2V và dao động chạy qua cuộc cảm i = 0,01 A. Tính I0; U0
3) Nếu tụ C có dạng 1 tụ phẳng, khoảng cách giữa 2 bản tụ d = 1mm, e = 1 thì diện tích đối diện của mỗi bản tụ là.
h) Để mạch dao động thu được dải sóng ngắn từ 10m đ50m người ta dùng 1 tụ xoay Cx ghép với tụ C đã có . Hỏi Cx ghép nối tiếp hay song song với C và Cx biến thiên trong khoảng nào.
Bài 22:Khung dao động gồm cuộn L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên 1 bản tụ là Q0 = 10-6C và chuyển động dao động cực đại trong khung là I0 = 10A.
a. Tính bước sóng của dao động tự do trong khung
b. Nếu thay tụ điện C bằng tụ C' thì bước sóng của khung tăng 2 lần. Hỏi bước sóng của khung là bao nhiêu nếu mắc C' và C song song, nối tiếp?
Bài 23:Một tụ điện xoay có điện dung bt liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ gt C1= 10pF đến C2= 490 pF khi góc quay của các bản tăng dần từ 0 đến 180. Tụ điện được mắc với một cuộcn dây có điện trở 1.10-3 W, hệ số tự cảm L = 2mH để làm thành Mdđ ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện (mạch chọn sóng).
a. Xác định khoảng bước sóng của tải sóng thu được với mạch trên.
b. Để bắt làn sóng 19,2m phải đặt tụ xoay ở vị trí nào.
Giả sử rằng sóng 19,2m của đài phát được duy trì trong dao động có suất điện động e = 1mV. Tính chuyển động dao động hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng.
Bài 24:Cho mạch LC: bộ tụ điện C1//C2 rồi mắc với cuộc cảm L mạch dao động với tần số góc w = 48P Rad/s. Nếu C1 nối tiếp C2 rồi mắc với cuộn cảm thì mạch dao động với tần số góc w' = 100P Rad/s. Tính tần số dao động của mạch khi chỉ có một tụ mắc với 1 cuộn cảm.
Bài 25:Cho một mạch dao động có L = 2.10-6H, C = 8pF = 8.10-12
1. Năng lượng của mạch E = 2,5.10-7J. Viết bt dòng điện trong mạch và bt hđt giữa 2 bản tụ. Biết rằng tại t = 0 cường độ dao động là cực đại.
2. Thay C bằng C1 và C2 (C1 >C2). Nếu mắc C1 và C2 nối tiếp thì tần số dao động của mạch bằng 12,5 MHz. Nếu mắc C1//C2 thì tần số dao động của mạch bằng 6 MHz. Tính tần số của mạch khi chỉ dùng C1 và C2 với cuộn cảm L
Bài 26:Trong mạch dao động của vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể biến đổi điện dung từ 56pF đến 667pF. Muốn cho máy thu bắt sóng từ 40m đến 2600m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong các gíơi hạn nào?
Bài 27:Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộc dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện chuyển động C0 mắc // với tụ xoay Cx. Tụ xoay có có điện dung biến thiên từ C1= 10pF đến C=2= 250pF khi góc xoay biến thiên từ 0 đến 120. Nhờ vậy, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong dài từ l1= 10m đến l2 = 30m. Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay.
1. Tính L và C0
2. Để mạch thu được sóng có bước sóng l0= 20m thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu? c = 3.108m/s
Bài 28:Cho mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.10-4H, C = 8pF. Năng lượng của mạch là E = 2,5.10-7J. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. Biết O rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có gt cực đại.
Bài 29:Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6H, tụ điện có điện dung C = 2.10-10F. Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng hđt cực đại giữa 2 bản tụ điện bằng 120mv. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m (coi bằng 18pm) đến 753 (coi bằng 240pm). Hỏi tụ điện này biết thiên trong khoảng nào.
E
C1
C2
k1
k2
1
L
Bài 30:1) Trong mạch dao động LC lý tưởng ** dao động theo phương trình q = Q0sinwt. Viết biểu thức năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây.
2) Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ C1giống nhau được cấp năng lượng W0 = 10-6J. Từ nguồn điện 1 chiều có dao động E = 4V. Chuyển K từ VT1 sang VT2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1= 10-6s thì năng lượng trong tụ điện, cuộn cảm bằng nhau.
a) Xác định cđdđ cực đại trong cuộn dây
b) Đóng K1 vào lúc cđdđ cuộn dây đạt max. Tính lại hđt cực đại trên cuộn dây.
Phần IV :
hệ kính - gương
Bài 31:Cho TKHT L (f = 20cm) và gương phẳng M đặt vuông góc trục chính và cách TK 50cm. Vật sáng AB = 1 (cm) đặt vuông góc với TC, cách TK 70cm ở ngoài hệ.
a) Xác định ảnh của AB qua hệ
b) Vẽ ảnh AB qua hệ
Bài 32:Cho một hệ thống gồm 1 TKHT tiêu cự f = 15cm và GP đặt vuông góc với TC, cách TK 42cm. Trong khoảng giữa TK và gương đặt vật sáng S nằm trên trục chính, cách TK 24cm. Xác định ảnh qua hệ.
0
0
G
Mắt
Bài 33:Cho một hệ gồm TK và GP đặt sau, vuông góc với TC của TK mặt phản xạ quay về phía TK gương cách TK 1 đoạn a = 20cm. Chiều 
một chùm sáng song song với TC vào TK, đặt 
mắt trước TK và nhìn qua TK ta thấy có một 
điểm sáng chói nằm ngay trên mặt gương G. 
Hãy xác định tiêu cự của TK.
Bài 34 : Cho một THKT O có tiêu cự f = 12cm và một gương phẳng đặt vuông góc với TC của O, cách O một khoảng a = 24cm, sao cho mặt phản xạ của gương hướng vào O. Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của TK, giữa TK và G. Dùng một màn M để thu ảnh của vật AB cho bởi hệ.
a. Khoảng cách từ vật đến gương là 4cm. Chứng minh rằng có thể tìm được 
2VT đặt màn M để thu được ảnh của vật rõ nét trên màn. Xác định 2 VT đó và 
M
0
P
A
a
độ phóng đại của hai ảnh tương ứng.
b. Xác định vị trí của AB sao cho trong
 2 ảnh trên ảnh nọ lớn gấp 3 ảnh kia.
0
G
a
20
S
 Bài 35. Một hệ gồm một TKHT tiêu cự f = 12cm, đặt cùng trục và trước một gương cầu lõm, bán kính R = 10 cm. Mặt phản xạ của gương hướng về TK. Khoảng cách giữa G và TK là a = 35cm. Điểm sáng S được đặt trên trụ
 chính, cách TK một khoảng 20 cm. Vẽ hình.
Bài 36:Một gương cầu lõm (G) f2= 15 cm và 1 tkht có f1= 20cm, đặt cách nhau 40cm. Mặt phản xạ của gương hướng về TK. Một vật AB phẳng đặt trên TC và đặt khoảng giữa TK, G cách TK 30cm.
a. Xác định AB qua hệ
b. Vẽ ảnh và đường đi của chìm tia sáng.
Bài 37:Môt TKHT tiêu cự 10cm và gương cầu lồi tiêu cự 12cm đặt cùng TC và cách nhau l. Điểm sáng S tren TC, cách TK 15 cm về phía không có gương.
Xác định l để ánh sáng qua hệ trùng với S. Minh hoạ đường đi của một tia sáng phát ra từ S bằng hình vẽ.
Bài 38:1 - Một thấu kính L tiêu cự f = 20cm. Đặt vật AB = 1 cm vuông góc với TC và cách TK môt đoạn d. Hãy nói vễ VT, TC, độ lớn ảnh khi d = 30cm, d = 10 cm.
2 - Đặt thêm 1 TK L' tiêu cự 25cm vào cùng trục, cách L1 khoảng a = 10 cm. Vật AB đặt trước hệ hai TK, cách L một đoạn d = 30cm.
Xác định (VT, TC, độ lớn) cho bởi hệ.
450
3 - Thay vào VT L' bằng một gương phẳng G đặt nghiêng 1 góc 450 so với trục của L, hướng mặt phản xạ về phía L 
Tìm VT, t/c độ lớn. ảnh qua hê. Vẽ chùm tia sáng từ vật đ ảnh
Bài 39: Cho một TKHT f = 30cm, trước TK đặt điểm sáng S cách TK 40cm. 
1- xđ ảnh S'
2 - Sau TK đặt thêm 1 gương phẳng G cắt C của TK tại H ách TK 90cm. XĐVT ảnh cuối cùng của S
a) Gương phẳng vuông góc với TC
b) Gương phẳng nghiêng 450 so với TC
Bài 40:
Cho một TKHT tiêu cự f1= 10 cm. Một vật sáng nhỏ AB hình mũi tên đặt vuông góc với TC của TK tại A và cách TK một đoạn 5cm. Sau TK (khác phía vật AB) đặt một gương cầu lõm tại tiêu điểm của TK, sao cho TK và gương có trục chính trùng nhau. Quang tâm TK trùng với quang tâm của gương cầu.
1. Xác định KC từ ảnh của vật AB tạo bởi quang hệ đến gương và TC độ phóng đại ảnh.
2. Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi quang hệ.
Phần V:
hộp đen
Bài 41:
Nhiều hộp khối giống nhau, người ta nối một đoạn mạch gồm một trong các hộp khối đó mắc nối tiếp với điện trở R = 60W khi đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz thì hiệu điện thế sớm pha 58 so với dòng điện trong mạch.
1. Hộp kín chứa tụ điện hay cuộn cảm.
Tính điện dung của tụ hoặc độ tự cảm của cuộn cảm
2. Tính tổng trở của mạch.
N
C
B
A
M
Lr#0
Bài 43: Cho mạch điện như hình vẽ X là hộp đen chứa 2 trong 3 phần từ L1, R1,C1 nối tiếp UAN= 100sin100pt (V)
UMB= 200sin (100pt - p/3) w = 100p(Rad/s) = 
1) Viết biểu thức Ux theo thời gian t
2) Cho I = 0,5A. Tính Px , tìm cấu tạo X.
Bài 44:Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 
A
B
C
U = 100sin (100pt) Tụ điện C = 
Hộp kín X chỉ chứa 1 Phần tử (Rhoặc L). Dòng điện trong mạch sớm pha hơn p/3 so với hiệu điện thế giữa A - B.
1) Hỏi hợp X chứa điện trở hay cuộn cảm. Tính giá trị của nó.
2) Viết biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch.
3) Mắc thêm vào mạch điện AB một điện trở thuần thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Hỏi phải mắc điện trở đó như thế nào. Tính điện trở đó
Bài 45:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ chứa 2 trong 3 phần tử R1L1 mắc nối tiếp. 
A
B
M
A
C0
Bỏ qua điện trở của mape kế vào đầu nối. 
A
Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức U=200sin100pt (V) thì chỉ 0,8A và hệ số công suất của dòng điện trong mạch là 0,6. Xác định các phần tử chứa trong đoạn mạch X và độ lớn của chúng biếnC0 = (F)
A
R
B
Bài 46:Cho đoạn mạch AB gồm hộp kín X chỉ chứa một phần tử (cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện) và biến trở R như hình vẽ. 
Đặt vào đầu A, B.Một hiệu điện thế 
xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50Hz thay đổi giả thiết của R để công suất trong đoạn mạng AB là cực đại khi đó, cường độ dao động qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng A. Biết cường độ dao động sớm pha hơn hiệu điện thế.
Tính điện dung tụ điện hoặc độ tự cảm của cuộn dây, bỏ qua điện trở dây nối.
A
R
B
Bài 47:Cho mạch điện như hình vẽ R là biến trở, 
C là tụ điện có điện dung C = (F)
X là 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giả thiết hiệu dung không đổi.
1) R = R1 = 90W thì UAM = 182sin(100pt - ) (V) uMB = 60sin 100pt (V)
a) Viết biểu thức uAB
b) Xác định phần tử trong X và giả thiết của chúng
2) Khi R = R2 thì công suất mạch đạt cực đại. Tìm R2và công suất tiêu thụ mạch khi đó.
K
A
B
Lir#0
M
Bài 48:Cho một xoay chiều như hình vẽ 
UAB = 120sin (100pt) (V)
1) K đóng đ I = 2A, dòng điện lệnh pha 300 so với UAB . Tính L, r
2) K mở I = 1A, UAM lệnh pha 900 so với UMB
a) Tính công suất toả nhiệt trên X.
b) X gồm 2 trong 3 phần tử R1, L1 C nội tiếp. Tìm cấu tạo X
A
V2
V2
M
A
B
Bài 49:Cho mạch điện như hình vẽ:
X1, X là hai hộp mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Các vôn kế và ampe kế đo được trong cả nguồn điện xoay chiều và nguồn điện một chiều. 
Khi mắc hai điểm AM vào nguồn điện một chiều thì (A) chỉ 2A, (V1) chỉ 60V. Khi mắc AB vào nguồn xoay chiều tần s 50Hz thì (A) chỉ 1A, các vôn kế cùng giả thiết 60V, uAM và uMBlệch pha nhau p/2.
Hộp X, Y có những phần tử nào. Tính giá trị của chúng.
K
M
N
C
A
P
R0
 Bài 50:
Cho mạch điện XC như hình vẽ
 A là (A) nhiệt, điện trở R0 = 100W,
 X là hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử (R, L, C) mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở (A), khoá K và dây nối , đặt vào hai đầu M, N của mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng K đổi và có biểu thức UMN= 200sin 2pt (V)
1) a. với f = 50Hz thì khi K đóng (A0 chỉ 1 A. Tính điện dung C0 của tụ điện.
b. K ngắt, thay đổi tần số thì thấy khi f = 50Hz (A) chỉ cực đại và hiệu điện thế giữa 2 hộp kín X lệch pha p/2 so với hiệu điện thế giữa 2 điểm M & D. Hỏi hộp X chứa những phần tử nào. Tính các giá trị của chúng.
2) Khoá K vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy (A) chỉ cùng trị số khi f = f1 hoặc f= f2 . Biến f1+ f2= 125 HZ.
Tính f1, f2, viết cd dđ qua mạch khi đó. Cho tg ằ0,65
Phần III
kính lúp
Bài 51:Một người mắt không tật quan sát vật qua kính lúp f = 10cm. Khi đó độ bội giác max. Gmax = 3,5 mắt đặt sát kính. Tính Gmin và phạm vi dịch chuyển vật trước kính.
Bài 52:Một người quan sát con tem cổ bằng một kính lúp f = 5cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp đ l = f gh nhìn rõ của mắt từ 10đ50cm.
1) Xác định phạm vi dịch chuyển của vật trước kính lúp.
2) Cho năng suất phân lý của mắt amin = 3.10-4 Rad. Hỏi khoảng cách ngắn mắt giữa 2 điểm ở trên vật mà mắt người ngày phân biệt được là bao nhiêu? (trạng thái điều tiết cực đại)
Bài 53:Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt Đ = 25, quan sát vật nhỏ bằng KL có tiêu cự f = 5cm. Tính phạm vi ngắm chừng của KL trong các trường hợp.
1) Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh F'
2) Mắt đặt tại q tâm 01của kính
3) Mắt đặt sau KL a = 4 cm
Bài 54:Mắt thường có điểm cực cận cách mắt Đ = 25cm , quan sát vật mở bằng KL tiêu cự f = 10cm. Tính độ bội giác của KL trong các TH.
1) Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh .2) Mắt đặt tại quang tâm KL . 3) Mắt đặt sau KL a = 5cm
Trong mỗi trường hợp hãy nêu nhận xét.
a) Khi mắt không điều tiết
b) Khi ảnh quan sát ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất.
c) Khi vật cách TK 8cm.
Bài 55:Một người dùng kính lúp để nhìn vật AB cao 1mm. Tiêu cự của KL là f = 4cm. Xác định:
1) Góc trong b nhìn vật qua KL khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp.
2) Phạm vi nc của kính lúp biết phạm vi thấy rõ của mắt là từ 12cm đến 36cm, mắt đặt tại quang tâm của KLúp.
3) Độ bội giác của KL khi AB trước kính 3,5cm và mắt sau kính 2cm.
Bài 56:Mắt cận thị về già có điểm cực cận cách mắt 1/3m, viễn điểm cách mắt 50cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của một KL.
1) Tính tiêu cự f của KL biết khoảng nc là 0,4mm.
2) Bây giờ mắt cách KL 1 cm, quan sát vật AB trước kính.
a) Tính độ bội giác của KL, biết mắt quan sát ảnh mà không cần điều tiết.
b) Tính độ cao tối thiểu của AB mà mắt có thể nhìn được qua KL, biết ns pli của mắt là 3.10-4 Rad.
Bài 57:Một TKHT tiêu cự f có độ tụ +10 đp
1) Tính độ bội giác của KL khi no ở vô cực.
2) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm Cc.Biết OCc = 25cm mắt đặt sát kinh.
Bài 58: Đặt vật sáng nhỏ AB ^ trục chính của KLúp, A thuộc trục chính, A cách F một khoảng x1. Mắt người quan sát đặt sau KL, cách tiêu điểm ảnh của KL một đoạn x2 để quan sát ảnh ảo AB qua KLúp.
Lập CT tính G theo x1 , x2
Bluận kết quả
Bài 59:Một người mắt không tật 0Co = Đ; 0Cv = Ơ quan sát một vật nhỏ *** KL tiêu cự f = 10cm. Gmax = 3,5, mắt đặt sát KL.
Tìm Gminvà phạm vi dịch chuyển trước kính.
Phần VII
kính hiển vi
Bài 1: Thiết lập CT tính độ bội giác của KHV khi ngắm chừng ở vô cực
* SĐAT
M
l
M
0
KL
01
AB A1B1 A2B2	
 d1 d'1 d2 d'2 	 l = 0102
+ ảnh ảo A2B2 ở xa vô cực, d'2= -Ơ ; d2 = f2hay A1 = F2
+ Chùm tia ló ra khỉ thị kính 02 là chùm tia sáng song song, góc trong ảnh a = cost với mọi vế trái đặt mắt.
+ a0 là góc trong vật khi nhìn bằng mắt thường
tga0 = 	(1)
+ Dựa vào hình cữ ta có :	a = A102B1
Suy ra tga = 	(2)
Đặt d = F'1F2 = l -(f1 + f2) là độ dài quang học
Ta có: |K1|= 	(3)
VT a; a0 << nên tg a ằai tga0 ằa0	(4)
Từ (1) (2) (3) (4) 	GƠ = 	GƠ = 
Bài 2: Thiết lập CT tính độ bội giác của KHV khi quan sát ở cận điểm hoặc viễn điêm.
Lời giải
+ Để A1B1là ảnh thật lớn hơn vật thì 0 Êd1c Êd1 Êd1V Ê2f1
+ Để quan sát được ảnh ảo A1B2phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
0CC Ê0A2Ê OCv	(02º0)
+ Góc trong vật a0	 tga0 = 	(1)
1) NC ở cực cận:	A=2 ºCc đ 0A2 º0Cc = Đ
a = A10B2 	; tga = 	(2)
Từ (1) (2) 	Gc= = |Kc| = |K1C.K2C|
Vậy độ bội giác khi nc ở cực cận bằng độ lớn của độ phóng đại ảnh qua hệ.
2) Ngắm chừ

File đính kèm:

  • docbai tap tu luan .doc
Giáo án liên quan