Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 27: Lực ma sát

Theo dõi thí nghiệm , trả lời câu hỏi .

-Trả lời câu C2. Ghi nhớ đặc điểm về phương chiều của ma sát trượt .

-Hs trả lời được độ lớn của ma sát trượt tỷ lệ với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc .

-Đọc sgk và ghi nhớ lưu ý về hệ số ma sát trượt .

-Hs đọc sgk trả lời .

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 27: Lực ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16.10.2007
Phần1:CƠ HỌC.
Chương 2:ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.
CÁC LỰC TRONG CƠ HỌC.
Tiết 27: LỰC MA SÁT .
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt .
 - Viết được biểu thức của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt .
 2.Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập .
B.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: chuẩn bị các thí nghiệm ở các hình 20.1 đến 20.2 sgk ; 1 số ổ bi các loại.
- Nội dung ghi bảng
 1.Lực ma sát nghỉ : 
 a.Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ : sgk
 b.Phương và chiều của lực ma sát nghỉ : sgk
 c. Độ lớn :
 - luôn cân bằng với ngoại lực .
 - , là hệ số ma sát nghỉ ( phụ thuộc vật liệu tiếp xúc) , N là độ lớn của áp lực do vật đặt lên mặt tiếp xúc.
 ( thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc ).
2.Lực ma sát trượt : 
 a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt : sgk
 b. Phương và chiều của lực ma sát trượt: sgk
 c. Độ lớn : ( thường nhỏ hơn , không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc tính chất của các mặt tiếp xúc ).
3.Lực ma sát lăn : sgk
4.Vai trò của ma sát trong đời sống : sgk
 2. Học sinh: ôn tập các kiến thức về lực.
C.Tổ chức hoạt động dạy học:
HĐ1:KTBC (5p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi .Gọi hs trả lời .
-Nhận xét câu trả lời .
-Chỉnh sửa câu trả lời .
+Trả lời câu hỏi : -Thế nào là lực đàn hồi ? Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi ?
-Phát biểu định luật Huc.
-Ứng dụng của lực đàn hồi.
+Cả lớp nhận xét , bổ sung nếu gv yêu cầu.Nghe chỉnh sửa của gv.
HĐ2:Tìm hiểu lực ma sát nghỉ (15p)
* Sự xuất hiện của ma sát nghỉ .
-Thực hiện thí nghiệm hình 20.1 Đặt câu hỏi để học sinh thấy được sự tồn tại của lực ma sát nghỉ .
-Kết luận về điều kiện xuất hiện ma sát nghỉ.
*Phương ,chiều của lực ma sát nghỉ .
-Nêu câu C1.Nhận xét câu trả lời .
*Độ lớn của lực ma sát nghỉ .
- Thưc hiện tiếp thí nghiệm để dẫn đến câu hỏi : Độ lớn ma sát nghỉ phải như thế nào ? GV lưu ý độ lớn của lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với thành phần của ngoại lực song song với mặt tiếp xúc .
-Tiếp tục thí nghiệm để thấy khi F đạt đến 1 giá trị nào đó thì vật trượt .Hỏi lực ma sát có thể tăng mãi không ?
-Nhận xét phương chiều ,độ lớn của lực ma sát nghỉ .
-Gv thông báo những thông tin còn lại về lực ma sát nghỉ .
-Trả lời câu hỏi vì sao A đứng yên ? ( ví đã có lực cân bằng với ngoại lực ).
-Hs nêu kết luận .
-Trả lời câu C1.Ghi nhớ phương chiều của lực ma sát nghỉ .
-Theo dõi thí nghiệm để trả lời câu hỏi .Ghi nhớ lưu ý của gv .
-Theo dõi thí nghiệm , nghe câu hỏi , trả lời được lực ma sát nghỉ có 1 giá trị cực đại.
-Hs trả lời được : phụ thuộc lực tác dụng .
-HS ghi nhận 
HĐ3:Tìm hiểu lực ma sát trượt (12p)
-Thực hiện thí nghiệm hình 20.2.Nêu điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt .
-Cho hs thực hiện lại thí nghiệm , trả lời câu C2.
-Làm thí nghiệm với vật A có khối lượng khác nhau , yêu cầu hs rút ra kết luận về độ lớn của lực ma sát trượt .
-Yêu cầu hs đọc sgk phần chú ý .
-Cho hs tham khảo bảng 1 , nhận xét trường hợp nào 2 hệ số ma sát bằng nhau , trường hợp nào chênh nhau đáng kể .
-Theo dõi thí nghiệm , trả lời câu hỏi .
-Trả lời câu C2. Ghi nhớ đặc điểm về phương chiều của ma sát trượt .
-Hs trả lời được độ lớn của ma sát trượt tỷ lệ với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc .
-Đọc sgk và ghi nhớ lưu ý về hệ số ma sát trượt .
-Hs đọc sgk trả lời .
HĐ4:Tìm hiểu lực ma sát lăn và vai trò của ma sát trong đồi sống (8p)
*Yêu cầu hs đọc sgk phần 3.
*Yêu cầu hs đọc sgk tìm hiểu tác dụng có lợi và có hại của ma sát trượt .Cách làm gỉam ma sát .
-Gv phân tích trường hợp bôi trơn bằng dầu mỡ là thay ma sát khô bằng ma sát nhớt .
-Yêu cầu hs tự tìm hiểu vai trò của ma sát lăn .
-Yêu cầu đọc sgk phần 4c.Gv phân tích trường hợp người đi và bánh xe phát động
-Đọc sgk ghi nhận điều kiện xuất hiện và đặc điểm của ma sát lăn.
-Đọc sgk , nêu lên vài ví dụ về tác dụng có lợi và có hại của ma sát trong đời sống .
-Nêu được cách làm giảm ma sát .Ghi nhận giải thích của gv.
- Đọc sgk phần 4b.
-Đọc sgk . Nghe gv phân tích và ghi nhớ .
HĐ5:Củng cố + HDVN (5p)
-So sánh ma sát nghỉ và ma sát trượt về : điều kiện xuất hiện , hướng và độ lớn .
-HDVN: làm BT sgk , xem bài “ 21“
-Hs thảo luận ở 2 nhóm , cử đại diện ghi bảng .Mỗi nhóm ghi 1 trường hợp vào bảng so sánh gv kẻ sẵn trên bảng .
-Ghi công việc về nhà .
D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 27.doc
Giáo án liên quan