Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 23: Lực hấp dẫn
- Cho hs đọc sgk , nêu câu hỏi về trường hấp dẫn , trường trọng lực , gia tốc trọng trường .
-Nêu câu C3 .Nhận xét chỉnh sửa câu trả lời .
-Gv giải thích thêm cho hs : mọi trường hợp tương tác không tiếp xúc giữa các vật đều gắn với sự tồn tại của1 loại trường nào đó xung quanh các vật đó (điện trường , từ trường).
Ngày soạn : 8.10.2007 Phần1:CƠ HỌC. Chương 2:ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. CÁC LỰC TRONG CƠ HỌC. Tiết 23: LỰC HẤP DẪN. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được hấp dẫn là 1 đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên .nắm được biểu thức ,đặc điểm của lực hấp dẫn , trọng lực . 2.Kỹ năng: Vận dụng được các biểu thức để giải các bài toán đơn giản .. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Chuẩn bị 1 số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố ,có thể cả phần KTBC.Tìm 1 số tranh về hệ mặt trời . -Dặn hs ôn tập về sự rơi tự do . - Nội dung ghi bảng 1.Định luật vạn vật hấp dẫn : sgk Biểu thức : , G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 2.Biểu thức của gia tốc rơi tự do : 3.Trường hấp dẫn .Trường trọng lực : - Xung quanh mỗi vật có trường hấp dẫn . -Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực ( trọng trường ). - g ( gia tốc trọng trường ) là đại lượng đặc trưng cho trọng trường tại mỗi điểm . 2. Học sinh: ôn tập về sự rơi tự do. C.Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1:KTBC + Đặt vấn đề vào bài mới . (8p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Câu hỏi :-Nêu các đặc điểm của lực và phản lực. - Câu hỏi 3 sgk Nhận xét câu trả lời . * Đặt vấn đề :để xác định c/đ của 1 vật ,cùng với các định luật Newton , ta còn phải biết đặc điểm của các lực tác dụng vào vật .Phương pháp dùng các định luật Newton và các lực cơ học để giải các bài toán cơ học gọi là ppháp động lực học. - 1 hs trả lời câu hỏi . -Nhận xét câu trả lời của bạn , nghe gv nhận xét. - Hs ghi nhận . HĐ2:Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn . (15p) -Gv trình bày những ý tưởng chính đã dẫn dắt Newton có định luật này .( câu chuyện quả táo rơi và mặt trăng quay quanh TĐ). -Y /cầu học sinh đọc sgk , nêu hiểu biết của mình về lực hấp dẫn . -Ycầu học sinh đọc phần chữ nhỏ , vẽ 2 quả cầu cách nhau khoảng R , ycầu hs biểu diễn các lực hấp dẫn giữa 2 quả cầu . -Cho hs tìm hiểu hằng số G.Nhận xét . -Tìm hiểu hình 17.2 -Nêu câu C1.Nhận xét câu trả lời . -Hs ghi nhận . - Đọc sgk , xem tranh trong sgk . -Phát biểu định luật.,viết biểu thức định luật . - Đọc sgk , biểu diễn lực tác dụng lên mỗi quả cầu . - Ghi hằng số G lên bảng .Nhận xét trị số của G. -Mô tả thí nghiệm của Ca ven đi sơ. -Trả lời C1. HĐ3:Biểu thức của gia tốc rơi tự do. (10p) - Thông báo khái niệm trọng lực .Yêu cầu vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn và định luật 2 Newton để rút ra biểu thức gia tốc rơi tự do . -Nêu câu C2.Nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời . -Đọc sgk , tự vận dụng ở giấy nháp và 1 học sinh đại diện trình bày trên bảng về cách để rút ra biểu thức g. -Trả lời câu C2.Ghi nhớ những nhắc nhở của Gv. HĐ4:Trường hấp dẫn , trường trọng lực . (5p) - Cho hs đọc sgk , nêu câu hỏi về trường hấp dẫn , trường trọng lực , gia tốc trọng trường . -Nêu câu C3 .Nhận xét chỉnh sửa câu trả lời . -Gv giải thích thêm cho hs : mọi trường hợp tương tác không tiếp xúc giữa các vật đều gắn với sự tồn tại của1 loại trường nào đó xung quanh các vật đó (điện trường , từ trường). -Hs lần lượt trả lời thế nào là trường hấp dẫn , trường trọng lực , gia tốc trọng trường . -Trả lời câu C3. - Ghi nhận . HĐ5:Củng cố + HDVN (7p) -Câu 1,2,4 sgk. -Btập 1,2,3 sgk. Cho các nhóm thảo luận về đáp án , cử đại diện trả lời , cho các nhóm phát vấn nhau , gv kết luận -VN: các bài tập sgk + Xem bài sau. -Hs trả lời . - Các nhóm thảo luận về đáp án , cử đại diện trả lời , các nhóm phát vấn nhau ,nghe kết luận của gv. -Ghi công việc VN. D.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết23.doc