Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 2 : Chuyển động thẳng đều

Yêu cầu HS xem sgk.

-Hướng dẫn; Xác ịnh phương thẳng đứng bằng dây dọi.

-Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm.

-Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ.

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 2 : Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận tốc 
 v= v0 +at
b.Đồ thị vận tốc- thời gian.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức của CĐTCDĐ
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Xây dựng công thức tính gia tốc và cách biểu diễn vectơ gia tốc trong CĐTCDĐ.
- Xây dựng công thức tính tốc độ và vẽ đồ thị tốc độ tgian.
- Xây dựng công thức tính đường đi và phương trình c/đ
-Gợi ý CĐTCDĐ có tốc độ giảm đều theo thời gian.
-So sánh đồ thị tốc độ – thời gian ccủa CĐTNDĐ và CĐTCDĐ.
3.Công thức tính quãng đường đi được và phương trình c/đ của CĐTCDĐ.
a. Công thức tính q đ đi được .
 s= v0t +1/2 at2
b.Phương trình chuyển động.
 x= x0 +v0t +1/2at2
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Ghi chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
Làm bài tập sgk sau bài học.
Ngày soạn: 16/9/06 Ngàydạy:19/9/06
 Tiết 5: BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU
Kiến thức ;
Học sinh nắm vững kiến thức về c/đ biến đổi đều, đặc điểm vectơ gia tốc trong c/đ thẳng chậm dần đều và nhanh dần đều.
Kĩ năng:
Vận dụng các công thức chuyển động biến đổi đều, cách xác định dấu các đại lượng.
II, CHUẨN BỊ
Giáo viên; Các bài tập tổng quát và hệ thống hóa kiến thức liên quan
Học sinh: Các công thức c/đ biến đổi đều.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Học sinh tóm tắt đơn vị các đại lượng.
Giải từng phần.
-Học sinh trả lời công thức tìm a, S, t
-Tóm tắt và đổi đơn vị 
-Chọn trục tọa độ, gốc thời gian.
-Xe dừng v= 0
 v2- v02 =2as
- v= v0+ at => t= ?
-Yêu cầu các học sinh lên giải từng phần.
-Vẽ các vectơ và .
-Hướng dẫn học sinh chọn chiều dương, gốc thời gian.
-Công thức tính a ? gọi HS ở lớp trả lời.
-Công thức tính S.
-Công thức tính thời gian chuyển động.
-Yêu cầu HS tóm tắt đúng các đại lượng .
-Yêu cầu chọn trục tọa độ, gốc thời gian.
-Xe dừng: v= ?
-Công thức tính gia tốc khi biết 
S, v và v0 ?
-Tính thời gian khi biết v. v0, a
Bài tập 12/22 :
Tóm tắt: v0= 0; v= 40km/h= 11,11m/s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian làlúc bắt đầu chuyển động .
a,) a= ( v- v0)/ t= 11,11/60= 0,185m/s2
b) S= = = 333m
c) Đổi 60km/h = 16,67m/s
T= v/a= 16,67/ 0,185 = 90s
=> t= 30( s)
Bài tập 15/22:
Tóm tắt: v0= 36km/h = 10m/s
S= 20m, v= 0
Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Tính a?
v2- v02= 2as => a= = -25m/s2
 b)Tính t:
v= v0+ at=> t= ( v-v0)/ a = 4( s)
Củng cố: -Nhắc lại các công thưcù 
 - Xem bài mới
Ngày soạn: 18/9/06 Ngàydạy:21/9/06
 Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
Kiến thức :
-Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
-Phát biểu được định luật rơi tự do.Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
Kĩ năng;
Giải các bài tập ,đưa ra được những ý kiến về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự do
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên;-Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1.
Học sinh: Ôn lại kiến thức về c/đ thẳng biến đổi đều.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự rơi trong không khí.
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong k khí`.
-Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật : cùng khối lượng khác hính dạng, cùng hình dạng khác k\ lượng…
-Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí.
-Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4.
-Yêu cầu HS quan sát.
-Yêu cầu nêu dự đoán kết quảtrước mỗi thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm.
-Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí.
I.SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO.
1.Sự rơi của các vật trong không khí.
Thí nghiệm sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi trong chân không
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí.
-Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của k khí trong thí nghiệm Niu-tơn và Ga- li- lê.
-Trả lời C2.
-Mô tả thí nghiệm ống Niu-tơn và thí nghiệm Ga- li- lê.
-Nhận xét câu trả lời.
-Định nghĩa sự rơi tự do.
2. Sự rơi của các vật trong chân không.
Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do.
Hoạt động 3: Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của c/đ rơi tự do
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
Chứng minh dấu hiệu nhận biết một CĐTNDĐ: hiệu quãng đường đi được giữa 2 khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 1 hằng số.
Gợi ý công thức sử dụng đường đi của CĐTNDĐ cho các khoảng thời gian bằng nhau t để tính được :
s= a(t)2
Thí nghiệm ( sgk)
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Ghi chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
Làm bài tập sgk sau bài học
Ngày soạn: 23/9/06 Ngàydạy:26/9/06
 Tiết 7 : SỰ RƠI TỰ DO ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
Kiến thức :
-Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
Kĩ năng;
Giải được các bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
-Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự do
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên;
-Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1.
- Chuẩn bị 1 sợi dây dọi và 1 vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây để làm thí nghiệm về phương và chiều của c/đ rơi tự do
Học sinh:
Ôn lại kiến thức về c/đ thẳng biến đổi đều.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điệm của sự rơi tự do
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Nhận xét về các đặc điểm của c/đ rơi tự do.
-Tìm phương án xác định phương chiều của c/đ rơi tự do.
-Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của c/đ rơi tự do.
-Yêu cầu HS xem sgk.
-Hướng dẫn; Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi.
-Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm.
-Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ.
II.NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT.
1.Những đặc điểm của c/đ rơi tự do.
-Có phương thẳng đứng.
-Chiều từ trên xuống dưới
-Là c/đ thẳng nhanh dần đều
Hoạt động 2: Xây dựng và vận dụng công thức của c/đ rơi tự do
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Xây dựng công thức tính vận tốc và đường đi trong c.đ rơi tự do.
-Làm bài tập 7.8.9 sgk
-Gợi ý áp dụng các công thức của CĐTNDĐ cho vật rơi tự do không có vận tốc đầu.
-Hướng dẫn: h = 1/2gt2 
t= 
Công thức tính vận tốc :
 v= gt
Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do :
 s= 1/2gt2
2.Gia tốc rơi tự do.
Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên trái đất thì khác nhau. Người ta thường lấy g= 9,8 m/s2 hoặc g= 10m/s2
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
Làm bài tập sgk sau bài học
Ngày soạn: 25/9/06 Ngàydạy:28/9/06
 Tiết 8: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
Kiến thức :
-Phát biểu được định nghĩa của c/đ tròn đều.
-Viết được công thức độ lớn của vận tốc dài ,ø trình bày hướng của vectơ vận tốc của c/đ tròn đều.
-Phát biểu định nghĩa, viết công thức trong c/đ tròn đều,viết công thức chu kỳ tần số.
Kĩ năng;
-Chứng minh các công thức ( 5.4) (5.5) (5.6) trong sgk cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tốc.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên;-Một vài thí nghiệm đơn giản minh họa c/đ tròn đều.
Học sinh; Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Tìm hiểu c/đ tròn, c/đ tròn đều.
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Phát biểu định nghĩa c/đ tròn, c/đ tròn đều.
-Tiến hành các thí nghiệm minh họa c/đ tròn.
-Lưu ý dạng qũy đạo của c/đ 
I.ĐỊNH NGHĨA.
1.Chuyển động tròn: (sgk)
2.Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn. (sgk)
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đại lượng của c/đ tròn đều.
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Xác định độ lớn vận tốc của c/đ tròn đều tại điểm M trên quỹ đạo.
-Trả lời C2.
-Biểu diễn vectơ vận tốc tại M.
-Xác định đơn vị của tốc độ góc .
-Tìm công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
-Mô tả c/đ của chất điểm trên cung MM/ trong thời gian t rất ngắn.
-Nêu đặc điểm của độ lớn vận tốc dài trong c/đ tròn đều.
-Hướng dẫn sử dụng công thức vectơ vận tốc tức thời khi cung 
MM/ xem là đoạn thẳng .
-Nêu và phân tích ra đại lượng tốc độ góc .
-Hướng dẫn : Xác định thời gian kim giây quay được 1 vòng.
-Phát biểu định nghĩa chu kì.
- Phát biểu định nghĩa tần số.
3.Chuyển động tròn đều (sgk)
II.TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC.
1.Tốc độ dài
Trong c/đ tròn đều tốc độ dài của vật không đổi.
 Công thức: v = s/ t
2.Vectơ vận tốc trong c/đ tròn đều. = /t
3.Tốc độ góc, chu kỳ , tần số
a.Định nghĩa( sgk)
 =/t
b.Đơn vị đo tốc độ góc( rad/s)
c.Chu kỳ:Chu kỳ T của c/đ tròn đều là thời gian để vật đi được 1 vòng( T= 2/)
d. Tần số; f= 1/T
e.Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.: v= r. 
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Ghi những chuẩn bị bài sau.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
Làm bài tập sgk sau bài học
Ngày soạn:30/9/06 Ngàydạy:3/10/06
 Tiết 9: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
Kiến thức :
-Phát biểu được định nghĩa, viết công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc trong c/đ tròn đều.
-Phát biểu được định nghĩa, viết công thức và nêu đơn vị đo của chu kỳ tần số.
Kĩ năng;
-Chứng minh được các công thức ( 5.4) (5.5) (5.6) và (5.7) trong sgk cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tốc.
-Nêu được 1 số ví dụ thực tế về c/đ tròn đều.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên;
-Một vài thí nghiệm đơn giản minh họa c/đ tròn đều.
-Hình vẽ 5.5 trên giấy to.
Học sinh;
Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Xác định hướng của vectơ gia tốc
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Biểu diễn vectơ vận tốc và tại M1 và M2.
-Xác định độ biến thiên vận tốc .
- Xác định hướng của vectơ gia tốc , từ đó suy ra hướng của gia tốc .
-Biểu diễn vectơ gia tốc của c/đ tròn đều tại 1 điểm trên quỹ đạo.
-Hướng dẫn; Vectơ vận tốc của c/.đ tròn đều có phương tiếp tuyến với` quỹ đạo.
-Tịnh tiến và đến trung điểm I của cung M1M2.
-Vì cung M1M2. rất nhỏ nên có thể coi M1M2 I và =.
-Nhận xét về hướng của gia tốc hướng tâm của c/d tròn đều.
III.GIA TỐC HƯỚNG TÂM.
1.Hướng của vectơ gia tốc trong c/đ tròn đều
Gia tốc trong c/đ tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo và có công thức là :
 = /t
Hoạt động 2:Tính độ lớn gia tốc hướng tâm.
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm.
-Trả lời C7.
-Hướng dẫn sử dụng công thức : aht= v/t
-Vận dụng liên hệ giữa v và 
2.Độ lớn của gia tốc hướng tâm.
 aht= v2/r = r 2
Hoạt động 3:Vận dụng củng cố.
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Làm bài tập 8.10.12 sgk.
Gợi ý ;độ lớn vận tốc dài của 1 điểm trên vành bánh xe bằng độ lớn v tốc CĐTĐ của xe.
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
Làm bài tập 3,4
Giao bài tập 
Ngày soạn: 2/10/06 Ngàydạy:5/10/06
 Tiết 10 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
 CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
I.MỤC TIÊU
Kiến thức :
-Hiểu được tính tương đối của c/đ,chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu c/đ.
Kĩ năng;
-Giải được 1 số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
-Giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của c/đ.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên;-Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của c/đ.
Học sinh; Ôn lại những kiến thức đã học về tính tương đối của c/đ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tương đối của c/đ
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Quan sát h 6.1 và trả lời C1.
Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc .
-Nêu và phân tích về tính tương đối của quỹ đạo.
-Mô tả 1 thí dụ về tính tướng đối của vận tốc .
-Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc 
I.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG .
1.Tính tương đối của quỹ đạo
 (sgk)
2.Tính tương đối của vận tốc 
Vận tốc của vật c/đ đối với các hq c khác nhau thì khác nhau
Hoạt động 2: Phân biệt hệ quy chiếu( HQC) đứng yên và HQC chuyển động
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
Nhớ lại khái niệm HQC.
-Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về 2 HQC có trong hình.
- Yêu cầu nhắc lại khái niệm HQC.
-Phân tích c/đ của 2 HQC đối với mặt đất.
II.CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
1 Hệ quy chiếu đứng yên ,hệ quy chiếu chuyển động ( sgk)
Hoạt động 3: Xây dựng công thức cộng vận tốc .
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài toán.
-Viết phương trình vectơ.
-Xác định vectơ vận tốc tuyệt đối trong bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều.
-Trả lời C3.
-Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, cùng chiều. Chỉ rõ vận tốc tuyệt đối , vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
-Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều.
-Tổng quát hóa công thức cộng vận tốc.
2.Công thức cộng vận tốc 
a.Trường hợp các vận tốc cùng phương , cùng chiều
- Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
1,3 = 1,2+ 2,3
b. Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo.( sgk)
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Ghi chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
Làm bài tập sgk sau bài học
Ngày soạn: 7/10/06 Ngàydạy:10/10/06
 Tiết 11 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
-Học sinh nắm vững kiến thức về tính tương đối của chuyển động . Công thức cộng vận tốc .
Kĩ năng;
Vận dụng công thức cộng vận tốc trong các trường hợp vận tốc tương đối cùng hướng hoặc ngược hướng với vận tốc kéo theo, cách xác định 1 c/đ, hệ quy chiếu c/đvà hệ quy chiếu đứng yên.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên;
Các bài tập tổng quát và hệ thống hóa kiến thức liên quan
Học sinh:
Nêu công thức cộng vận tốc , các đại lượng trong trường hợp các c.đ cùng phương, cùng chiều và cùng phương ngược chiều.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Chọn các yếu tố vật c/đ. Hệ quy chiếu chuyển động và hệ quy chiếu đứng yên.
-Tóm tắc các vận tốc đã biết và vận tốc cần tìm.
-Hai chuyển động ngược chiều.
-HS chọn các đại lượng.
-ở mỗi trường hợp thì quan hệ giữa vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo để áp dụng công thức tương ứng.
.-Yêu cầu HS đọc kĩ đề, tóm tắt cho đúng các đại lượng .
-Yêu cầu đổi đơn vị đại lượng.
-Quan hệ giữa vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo?
-Công thức liên hệ? 
Yêu cầu HS đọc kĩ đề, chọn các đại lượng , vật c.đ, hệ quy chiếu c.đ và hệ quy chiếu đứng yên.
-Tóm tắt các vận tốc đã biết và cần tìm.
Bài tập 5/38:Chọn 1 là thuyền, 2 là nước, 3 là bờ.
v13= 10km/h ( ngược dòng)
v23= 100/3 m/ph= 2km/h
vận tốc : = - 
=> = +
v12= 10+2 =12
Bài tập:
Ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng từ A=> B cách nhau 36km hết 1h 30/ vận tốc dòng chảy là 6km/h. Tính 
a)Vận tốc ca nô đối với nước
b) Thời gian chạy ngược từ A=>B.
 Giải
Gọi 1 là ca nô, 2 là nước, 3 là bờ.
a)Chạy xuôi: v12 cùng chiều với v23. v13= v12+ v23
v13= s/t = 36/ 1,5= 24km/h
v23= 6km/h=> v12 = 18km/h
b)Chạy ngược: v12 ngược v23
= - = 18-6=12km/h
=> t= s/ = 36/12= 3(h)
Củng cố: -Nhắc lại các công thức 
 - Xem bài mới
Ngày soạn: 9/10/06 Ngàydạy:12/10/06
 Tiết 12 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
I.MỤC TIÊU
Kiến thức :
-Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo dán tiếp.
-Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lí.
-Phân biệt được 2 loại sai số: Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống.
Kĩ năng:
-Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫũ nhiên
Tính sai số của phép đo trực tiếp và phép đo dán tiếp.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên;
-Chuẩn bị 1 số dụng cụ đo như ; thước, nhiệt kế.
-Bài toán tính sai số để HS vận dụng.
Học sinh;
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về phép đo.
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm: phép đo, dụng cụ đo.
-Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và dán tiếp, so sánh.
-Nhắc lại các đơn vị cơ bản.
 -Yêu cầu HS trình bày các khái niệm.
-Hướng dẫn phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo dán tiếp
I. PHÉP ĐO CÁC ĐAỊ
 LƯỢNG VẬT LÍ. HỆ ĐƠN VỊ SI
1.Phép đo các đại lượng vật lí.
Là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
2.Đơn vị đo:( sgk)
Hoạt động 2:Tìm hiểu về sai số của phép đo
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Quan sát hình 7.1 và 7.2 trả lời C1.
-Phân biệt sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên
 -Giới thiệu sai số dụng cụ và sai số hệ thống.
-Giới thiệu về sai số ngẫu nhiên.
I.SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO
1.Sai số hệ thống.
 (sgk)
2.Sai số ngẫu nhiên
 (sgk)
3.Gía trị trung bình.
 = 
Hoạt động 3:Xác định sai số của phép đo
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
-Xác định giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo.
-Tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo và sai số ngẫu nhiên.
--Tính sai số tuyệt đối của phép đo và viết kết quả phép đo một đại lượng A.
- Tính sai số của phép đo
 -Giới thiệu cách tính giá trị gần đúng nhất với giá trị 

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 10CB.doc