Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 1 - Chuyển động cơ (tiếp theo)

+ Tìm hiểu thông tin:

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS hoàn thành bảng 8.1Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t

- Tính sai số của phép đo và ghi kết quả

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Nhận xét đồ thị thu được và xác định gia tốc rơi tụ do bằng đồ thị

- Trinh bay sai số của phép đo và ghi kết quả

- Hoàn thành bảng báo cáo thực hành

+ Kết luận:

 

doc68 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 1 - Chuyển động cơ (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m trong chuyển động tròn đều là hợp lực tác dụng lên vật và viết được công thức F= = mw2r 
2. Kỹ năng: Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực.
Biết cách xác định lực hướng tâm và giải được bài toán như sau: Phân tích được các lực gây ra gia tốc hướng tâm. Tìm hợp lực và tính độ lớn của lực hướng tâm, các đại lượng trong công thức.
3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập 
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Giáo viên: + Giáo viên: - Một vài hình vẽ miêu tả tác dụng của lực hướng tâm, ví dụ hình vận động viên vừa buông quả tạ trong môn ném tạ quay. 1 ổ khóa to, quả cầu bấc, giây chỉ, vỏ bút bi.
+Học sinh: Ôn lại kiến thức về cđ tròn và gia tốc hướng tâm
2. Phương pháp: hoạt động nhóm, kết hợp đàm thoại, vấn đáp
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt lực ma sát trượt, lăn, nghỉ? Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt? Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của lực ma sát trượt? 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 Tìm hiểu lực hướng tâm
* Mục tiêu: ghi nhớ và viết công thức lực hướng tâm
* Tổ chức thực hiện: 
 + Tìm hiểu thông tin: yêu cầu HS đọc phần 1,2,3 mục I/80SGK quan sát thí nghiệm của GV nận xét chuyển động của ổ khóa.
- Tìm hiểu định nghĩa và nêu công thức của lực hướng tâm,câu C1
- Tìm các ví dụ về lực hướng tâm
+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi
- Hãy cho một số ví dụ về lực hướng tâm?
- Lực hấp dẫn giữa TĐ và vệ tinh nhân tạo gọi là lực gì? Vì sao?
- Tại sao lực MSN giữa bàn và vật khi bàn quay là lực hướng tâm?
- Hãy chỉ ra lực hướng tâm khi ô tô cđ ở những đường cong?
* Làm việc theo nhóm 2HS; đọc SGK tìm hiểu đn và công thức lực hướng tâm, quan sát thí nghiệm 
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin
- Trình bày một số ví dụ về lực hướng tâm
- Lực gây ra gia tốc hướng tâm giữ cho vệ tinh cđ tròn đều xq TĐ
- Vì lực này gây cho vật gia tốc hướng tâm giữ cho vật cđ tròn đều
- Hợp lực của trọng lực và phản lực là lực hướng tâm.
- Nhận xét chuyển động của ổ khóa và nhận xét lực hướng tâm
- Trả lời câu hỏi C1: lực ma sát nghỉ, vật văng ra khi Fmsn< Fht
+ Kết luận: giải thích định nghĩa, công thức lực hướng tâm
I. Lực hướng tâm
1. Định nghĩa: Lực tác dụng vào 1 vật cđ tròn đều và gây ra gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm
2. Công thức: Fht =maht = 
3. Ví dụ: SGK
Hoạt động 2 Tìm hiểu chuyển động li tâm
* Mục tiêu:biết lực hướng ra khỏi tâm là lực li tâm
* Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: yêu cầu HS đọc mục II/81 SGK tìm hiểu chuyển động li tâm, vai trò của lực li tâm.
+ Xử lí thông tin: Trở lại ví dụ về vật đặt trên bàn quay. Nếu tăng tốc độ góc của bàn quay thì vật như thế nào? Và vì sao?
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin
- Cđ như vậy của vật gọi là cđ li tâm.
Vật sẽ văng ra khỏi bàn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Vì lúc này độ lớn lực ma sát nghỉ nhỏ hơn độ lớn lực hướng tâm cần thiết, khi đó lực ma sát nghỉ cực đại không còn đóng vai trò của lực hướng tâm
- Trình bày các ví dụ về chuyển động li tâm
+ Kết luận: - GV thông báo ứng dụng có lợi của lực li tâm và có hại
II. Chuyển động li tâm (SGK)
Củng cố: Phát biểu và viết công thức lực hướng tâm. Nêu một vài ứng dụng của lực li tâm.
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung5/83. - Làm việc cá nhân giải bt 5/82 sgk
Dặn dò, ra bài về nhà Nắm lại kiến thức của bài. Đọc phần có thể em chưa biết
- Ôn tập các kiến thức tiết sau là tiết bài tập	
Ngày soạn: 02/111/2010
Tiết 24: 	 BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhớ và nắm vững kiến thức về 3 định luật Niutơn, quán tính, trọng lực, trọng lượng, lực và phản lực
2. Kỹ năng:Vận dụng các định luật để giải các bài tập và giải các hiện tượng đơn giản trong thực tế
3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập 
B. CHUẨN BỊ
1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: 1 số hiện tượng để HS giải thích, bài tập trắc nghiệm in giấy trong, máy ovehear
+ Học sinh: ôn kiến thức tổng hợp, phân tích, ba định luật N, giải các bài tập SGK
2. Phương pháp: hoạt động nhóm kết hợp với phân tích, tổng hợp
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: Lực hướng tâm là gì? Nêu đặc điểm lực hướng tâm 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm
* Mục tiêu:vận dụng kiến thức đã họ về dòng điện, nguồn điện giải bài tập
* Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên bảng 
+ Xử lí thông tin: Đọc các câu hỏi trắc nghiệm, Phân tích đề,tiến hành giải 
* HS thảo luận nhóm 2 HS: Trả lời câu hỏi 
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin
+ Kết luận: Nhận xét và đánh giá.
1D, 2B, 3B, 4D, 5C, 6B, 7C, 8C, 9 B, 10 A, 11D, 12C, 13D.
Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận 
Bài 7/70 Sgk
* Mục tiêu: vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản
* Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 7/70 sgk
+ Xử lí thông tin: Hướng dẫn HS phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm 
* HS thảo luận nhóm 2 HS: đọc đề bài 7/70 sgk tìm hiểu yêu cầu đề bài,phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin 
- Đọc và tóm tắt đề: m =75 kg; P = ? khi ở mặt đất, mặt trăng, kim tinh
- Trình bày các đại lượng đã cho, đại lượng cần tìm trong bài.
- Nêu phương án giải: Dùng công thức P = mg 
- Trình bày tóm tắt bài giải: P = m.g => P = 75.9,8 =735N, P = 75.1,7 = 128N
P = 75.8,7 =735N
+ Kết luận: nhận xét bài giải của HS
Bài 6/74 Sgk
* Mục tiêu: vận dụng công thức A, I giải các bài tập đơn giản
* Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 15/45 sgk
+ Xử lí thông tin: Hướng dẫn HS phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm 
* HS thảo luận nhóm 2 HS: đọc đề bài 6/74 sgk tìm hiểu yêu cầu đề bài,phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin 
- Đọc và tóm tắt đề: P1 = 2N, ∆l1 = 10mm; P2 =? Để ∆l2 = 80mm
- Trình bày các đại lượng đã cho, đại lượng cần tìm trong bài.
- Nêu phương án giải: phân tích lực tác dụng lên vật, từ P1, ∆l1 tính k sau đó tính P2
- Trình bày tóm tắt bài giải: k =P1/∆l1 = 2/0,01 =200N mà P2 = k ∆l2=200.0,08=16N
+ Kết luận: nhận xét bài giải của HS
Bài 7/70 Sgk
+ Cho: m =75 kg; 
+ Tìm: P = ? 
a. ở Mặt Đất g = 9,8m/s2
b. ở MT g = 1,7m/s2
c. ở kim tinh g= 8,7 m/s2
Giải.
Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ: P = m.g
a. ở trên Mặt Đất:
P = 75.9,8 =735N
b. ở trên Mặt Trăng:
P = 75.1,7 = 128N
c. ở trên kim tinh
P = 75.8,7 =735N
Bài 6/74 Sgk
+ Cho: P1 = 2N, 
 ∆l1 = 10mm; 
+ Tìm: P2 =? 
Để ∆l2 = 80mm 
Giải: 
 P + Fđh = 0
a. Độ cứng của lò xo:
P1= k ∆l1 
ó k = P1/∆l1 
 = 2/0,01 =200N
b.Trọng lượng chưa biết
P2 = k ∆l2
 =200.0,08=16N
Củng cố: Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập
Dặn dò, ra bài tập: Làm các bài tập 10.20; 10.21/35 SBT. Chuẩn bị bài : đọc bài chuyển động ném ngang
Ngày 08/11/2011
Tiết 25: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giải được bài toán chuyển động cảu vật bị ném ngang
2. Kỹ năng: - Biết chọn hệ toạ độ thích hợp cho việc phân tích cđ ném ngang thành 2 cđ thành phần
- Biết áp dụng đl 2 Niu tơn để lập các pt cho 2 cđ thành phần của cđ ném ngang
- Biết cách tổng hợp 2 cđ thành phần để được cđ của vật, vẽ được quỹ đạo parabol của 1 vật ném ngang.
3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập 
B. CHUẨN BỊ
1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2/87 SGK
 + Học sinh: Công thức của cđ thẳng biến đổi của sự rơi tự do.
 Quan sát đường đi của dòng nước phụt ra khỏi vòi nước nằm ngang
2. Phương pháp: hoạt động nhóm kết hợp với phân tích, tổng hợp.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV-HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 Khảo sát cđ ném ngang
* Mục tiêu:biết cách giải bài toán về chuyển động của vật ném ngang
* Tổ chức thực hiện: 
 + Tìm hiểu thông tin: Quan sát đường đi của dòng nước phụt ra khỏi vòi nước nằm ngang, nhận xét đường đi của nước
- Đọc phần 1,2, 3 mục I/ 85 SGK tìm hiểu các bước giải bài toán
+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi
- Vật tham gia bao nhiêu chuyển động, phải chọn hệ toạ độ ntn?
- Xác định các chuyển động thành phần? Nêu câu hỏi C1/86 SGK
* Làm việc theo nhóm 4 HS: Quan sát quỹ đạo của các giọt nước, đọc SGK tìm hiểu cách chọn hệ tọa độ.Thảo luận câu C1
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin
- Trình bày đường đi của dòng nước phụt ra từ vòi. 
- Nước tham gia hai chuyển động 
- Chọn hệ toạ độ Đềcác Oxy với Ox theo hướng vận tốc V0, Oy theo phương của trọng lực
- Trả lời C1: ax= 0, v0x = v0: theo phương ngang cd thẳng đều 
 ay= g, v0y = 00: theo phương thẳng đứng cd rơi tự do.
-Viết phương trình thành phần của vật theo Ox, Oy
+ Kết luận: phương ngang cd thẳng đều, thẳng đứng cd rơi tự do
Biết cách giải bài toán về chuyển động của một vật ném ngang. Các bước giải bài toán như sau:
Bước 1 : Chọn hệ toạ độ vuông góc. Ox hướng theo vectơ vận tốc. Oy hướng theo vectơ trọng lực.
Bước 2 : Phân tích chuyển động ném ngang :
Viết phương trình cho các chuyển động thành phần của vật theo phương Ox và Oy.
Bước 3 : Giải các phương trình để tìm các đại lượng như : thời gian chuyển động của vật, tầm ném xa.
Hoạt động 2 Xác định cđ của vật
* Mục tiêu:Biết cách lập phương trình quỹ đạo, tính thời gian, tầm xa của vât trong chuyển động ném ngang.
* Tổ chức thực hiện
 - Ghi nhận phương trình và quỹ đạo của vật 
- Tính thời gian, tầm xa
+ Tìm hiểu thông tin:Giải các phương trình để tìm các đại lượng như: phương trình quỹ đạo, thời gian chuyển động của vật, tầm xa ném
+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi
- Sử dụng công thức nào để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật, 
thời gian, tầm xa ném?
- Nêu câu hỏi C2,C3/87 SGK
* Hoạt động nhóm 2 HS: Giải các phương trình để tìm các đại lượng như: phương trình quỹ đạo, thời gian chuyển động của vật, tầm xa ném
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin
- Trình bày cách giải để tìm phương trình quỹ đạo, thời gian, tầm xa
- Trả lời câu C2: t =4s, L =80m, y = 180x2
- Trả lời câu hỏi C3: thời gian rơi phụ thuộc độ cao, không phụ thuộc v0
+ Kết luận: quỹ đạo là 1 nữa đường parabol, thời gian bằng thời gian rơi tự do phụ thuộc độ cao, không phụ thuộc v0
Tổng hợp 2 cđ thành phần ta được cđ thực của vật
1. Dạng của quỹ đạo: 
 là 1 nữa đường parabol
2. Thời gian chuyển động:Thời gian của vật cđ ném ngang bằng thời gian chuyển động thành phần t =
3. Tầm xa L (tính theo phương ngang) 
 L = xmax = vot = vo
4. Thí nghiệm kiểm chứng: (SGK)
Củng cố: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 – 3/88 sgk và câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung 4-7/88 sgk
Dặn dò, ra bài về nhà: Chuẩn bị bài sau: Đọc lý thuyết bài thực hành, mỗi HS một bài báo cáo
Ngày soạn:11/11/2011
Tiết 26: THỰC HÀNH ĐO HỆ SỐ MA SÁT (T1)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được cơ sở lí thuyết. Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.
2. Kỹ năng: · Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm:
- Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp.
- Biết sử dụng nguồn biến áp, sử dụng thước đo góc và quả rọi.
- Lắp ráp được thí nghiệm theo sơ đồ.
· Biết cách tiến hành thí nghiệm:
- Đo chiều dài mặt nghiêng.
- Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần.
- Ghi chép các số liệu.
· Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:
 - Tính gia tốc theo công thức công thức .
- Tính μt theo công thức với g có giá trị được xác định cho trước.
- Nhận xét kết quả thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:Cho mỗi nhóm HS:
- Mặt phẳng nghiêng có thước đo góc và quả dọi.	- Nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt
- Thước kẻ vuông để xác định vị trí ban đầu của vật.	- Trụ kim loại đường kính 3cm, cao 3cm
- Đồng hồ đo thời gian hiện số, chính xác 0,001s.	- Cổng quang điện E
2. Học sinh: Ôn tập lại bài cũ. Giấy kẻ ô, báo cáo TN
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đặc điểm của lực ma sát
Hoạt động của GV-HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 Xây dựng cơ sở lí thuyết 
* Mục tiêu: Hiểu được cơ sở lí thuyết:
* Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc phần I, II/45 SGK 
+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: Tìm công thức tính gia tốc của vật trượt xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng. Chứng minh công thức hệ số ma sát trượt
* HS làm việc theo nhóm 7HS: - Đọc phần II và trả lời câu hỏi 
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin
- Do chỉ dưới tác dụng của trọng lực vật rơi tự do
- Nêu mục đích của bài thực hành
- Trình bày công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do
- Đồ thị có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ 
+ Kết luận: 
công thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng
Hoạt động 2 Tìm hiểu bộ dụng cụ
* Mục tiêu: Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm:
* Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: Giới thiệu các thiết bị có trong bộ dụng cụ
Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu bộ dụng cụ
+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi
HS làm việc theo nhóm 7HS Quan sát và tìm hiểu bộ dụng cụ
- Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng và điều chỉnh thăng bằng cho máng nghiêng 
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin Tìm hiểu các thiết bị có trong bộ dụng cụ của nhóm
- Xác định chế độ hoạt động của đồng hồ hiện số phù hợp với mục đích của TN
+ Kết luận: 
- Đồng hồ đo thời gian hiện số
- Hộp công tắc đóng ngắt điện 1 chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian
- Nam châm điện N. Cổng quan điện E
- Trụ hoặc viên bi làm vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
 - Hộp đựng cát khô
Hoạt động 3 Xác định phương án TN
* Mục tiêu: Xác định được gia tốc của chuyển động TNDD bằng thí nghiệm
 * Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: - Yêu cầu mỗi nhóm trình bày phương án TN với bộ dụng cụ có sẵn trong phòng thí nghiệm
+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi
HS làm việc theo nhóm 7HS trình bày 2 phương án TN,
+ Xử lí số liệu và tính gia tốc rơi tự do theo công thức sgk.
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin Phương án 1
- Nhận biết các đại lượng cần đo trong thí nghiệm
- Tìm phương án đo góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng
- Đại diện nhóm lên trình bày phương án đo gia tốc. Các nhóm khác nhận xét - Thu lại băng giấy, dùng thước đô khoảng cách giữu các chấm mực. Ghi số liệu.
+ Kết luận: - Gợi ý từ biểu thức tính hệ số ma sát trượt
- Hướng dẫn: Sử dụng thước đo góc và quả dọi có sẵn hoặc đo các kích thước của mặt phẳng nghiêng
- Nhận xét và hoàn chỉnh phương án TN của các nhóm
Phương án 1
- Xây dựng được công thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng 
Phương án 2
- Xây dựng được biểu thức tính hệ số ma sát nghỉ cực đại khi vật còn nằm căn bằng trên mặt phẳng nghiêng.
- Xây dựng được biểu thức tính hệ số ma sát trượt khi vật trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang μ = Fms/N = Fms/mg.
Củng cố: 
Dặn dò, ra bài về nhà: Yêu cầu HS tiếp tục đọc trước phần TN chuẩn bị trước bài báo cáo
Ngày soạn:11/11/2011
Tiết 27: THỰC HÀNH ĐO HỆ SỐ MA SÁT (T2)
A. MỤC TIÊU:
Kỹ năng: - tính và viết đúng kết quả phép đo với số các chữ số có nghĩa cần thiết
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV-HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 Lắp ráp TN
* Mục tiêu:
* Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: - GV hướng dẫn HS lắp ráp bộ TN
+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi
HS làm việc theo nhóm 7HS lắp ráp TN dưới sự hướng dẫn của GV
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin
+ Kết luận: 
Hoạt động 2 Tiến hành TN
* Mục tiêu: Biết cách tiến hành thí nghiệm, Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm
* Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: từng nhóm lắp dụng cụ thí nghiệm 
+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi
HS làm việc theo nhóm 7HS lắp dụng cụ tiến hành TN
Đo thời gian rơi ứng với các quãng đường khác nhau
- Nới lỏng vít và dịch cổng quan điện E về phía dưới cách S0 1 khoảng s = 0,050 m. Ấn nút Reset trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000
- Ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi thả nhanh nút khi vật rơi đến cổng quan điện E, ghi thời gian rơi của vật vào bảng 8.1. lặp lại 4 lần, ghi vào bảng 8.1.Xử lí số liệu và tính gia tốc rơi tự do.
- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm.
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin
+ Kết luận: 
Thời gian để vật rơi tự do không vật tốc đầu trên quãng đường 0,050m vào khoảng 0,1s. E có thể tác động khi vật rơi đến E, thời gian ấn và nhả công tắc kép phải nhỏ hơn 0,1s.
Hoạt động 3 Xử lí kết quả
* Mục tiêu: Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t và quãng đường đi s theo t2.
 * Tổ chức thực hiện: 
+ Tìm hiểu thông tin: 
+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi
HS làm việc theo nhóm 7HS hoàn thành bảng 8.1Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t 
- Tính sai số của phép đo và ghi kết quả
+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin 
- Nhận xét đồ thị thu được và xác định gia tốc rơi tụ do bằng đồ thị
- Trinh bay sai số của phép đo và ghi kết quả
- Hoàn thành bảng báo cáo thực hành
+ Kết luận: 
Đồ thị là đt thì 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Xác định g = 2tan với là góc nghiêng của đồ thị
Củng cố: - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. Trả lời câu hỏi a,b phần 5 SGK
Dặn dò, ra bài về nhà: - Yêu cầu hs về nhà viết báo cáo thí nghiệm, thông báo thời hạn nộp báo cáo.
-Yêu cầu: Xem lại kiến thức, bài tập toàn bộ chương, làm trước các bài tập trắc nghiệm đã phát
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1: Tiến hành phương án TN
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
- Nhận dụng cụ TN theo nhóm
- Tiến hành TN theo nhóm
- Nhóm thảo luận ghi kết quả vào bảng 16.1
- Phát dụng cụ TN cho từng nhóm
- Hướng dẫn các nhóm tiến hành TN
- Theo dõi HS tiến hành, chữa sai đúng lúc
Hoạt động2: Xử lí kết quả
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
- Tính sai số của phép đo và viết kết quả
- Chỉ rõ loại sai số đã bỏ qua trong khi lấy kết quả
- Nhắc lại cách tính sai số và viết kết quả
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu 2/87 sgk
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
- Ghi câu hỏi về nhà 
- Những sự chuẩn bị bài sau
- Nêu câu hỏi và bt về nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
 Rút kinh nghiệm: 
PHẦN BỔ SUNG
Phiếu học tập
Bài 1. Phân tích tổng hợp lực
1. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động :
A. Thẳng 	B. Thẳng đều.	C. Biến đổi đều 	D. Tròn đều
2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật sẽ dừng lại
C. Nếu có lực tác dụng vào vật thì vận tốc của vật sẽ thay đổi
D. Nếu có lực tác dụng vào vật thì vật phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
3. Trường hợp nào sau đây, vật không chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Hòn dá nằm yên trên dốc núi	B. Giọt ưa rơi theo phương thẳng đứng
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bằng nằm ngang	D. Vật nặng treo bởi sợi dây.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trọng lực luôn luôn bằng trọng lượng.	B. Trọng lực là lực hút của vật vào quả dất
C. Trọng lực là trưòng hợp riêng của lực hấp dẫn.	D. Trọng lực là lực hút của Trái đất vào các thien thể.
5. Tác dụng đồng thời 3 lực có độ lớn 3N, 4N, 5N vào một vật. Vật ở trạng thái cân bằng. Nếu ta thôi không tác dụng lực có độ lớn 4N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn là :
A. 4 N.	B. 5N.	C. 8 N	D. Một giá trị khác.
6. Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai?
A. Lực 

File đính kèm:

  • docGIAOAN 10 CHUAN.doc