Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Bài 1: Chuyển động cơ (tiếp theo)

2. Kỹ năng:

- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ.

- Vận dụng và giải những bài tập về định luật bảo toàn động lượng.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm súng giật khi bắn, con quay nước, pháo thăng thiên.

- Hình vẽ tên lữa, máy bay phản lực.

2. Học sinh:

 

doc185 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Bài 1: Chuyển động cơ (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả. 
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Biên soạn các chuyển động dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 -5 SGK
- Chuẩn bị các thí nghiệm H26.1, H26.3, H.26.5; H.26.6
2. Học sinh:
- Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm. 
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
 - GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.
- Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật… 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ: cân bằng của chất điểm.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm? 
- Biểu diễn lực cân bằng trên hình vẽ? 
- Đặt câu hỏi cho HS
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ 
- Nhận xét các câu trả lời 
Hoạt động 2 (…phút): Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm của vật rắn. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Tìm hiểu khái niệm vật rắn, giá của lực? 
- Quan sát thí nghiệm H26.1
- Trả lời câu hỏi :
Vật chịu tác dụng của những lực nào?
So sánh giá, phương, chiều, độ lớn?
- Vẽ hình minh họa.
- Lấy các ví dụ thực tiễn? 
- Nêu điều kiện cân bằng? 
- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối 
- Phân biệt với hai lực cân bằng.
- Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắn khi trượt vectơ lực trên giá của lực? 
- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: trọng tâm của vật là gì? 
- Cho HS tìm hiểu các khái niệm
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm 
- Nêu các câu hỏi .
- Nhận xét các câu trả lời .
- Vẽ hình minh họa
- Giúp HS rút ra kết luận: điều kiện cân bằng của vật rắn, hai lực trực đối.
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. Nêu câu hỏi .
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm. 
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Quan sát H26.4. Trả lời câu hỏi C1, C2
- Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận.
- Đọc SGK phần 5, xem hình H 26.6, trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng. 
- Chú ý dạng đặc biệt trên hình H 26.7, kiểm tra lại. 
 - Nêu câu hỏi C1, C2
- Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận.
- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm.
- Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại. 
Hoạt động 4 (…phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang. Các dạng cân bằng. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sách nằm yên? 
- Đọc phần 6, xem hình H.26.9; H 26.10, nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế? 
- Xem hình H 26.11, đọc phần 7 trình bày các dạng cân bằng? Lấy ví dụ? 
- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích.
- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện.
- Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng. 
Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 5 (SGK); bài tập 1 (SGK) 
- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng. 
- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. 
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. 
Hoạt động 6 (… phút) Hướng dẫn về nhà. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau. 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Bài 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG 
CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG. 
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn. 
- Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. 
2. Kỹ năng:
- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. 
- Trình bày được thí nghiệm minh họa. 
- Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1 -3 SGK
- Chuẩn bị các thí nghiệm H26.3
2. Học sinh:
- Ôn tập quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm. 
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
 - GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.
- Mô phỏng các lực cân bằng…
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Nêu quy tắc hình bình hành lực? 
- Vẽ hình biểu diễn
- Nhận xét trả lời của bạn. 
- Đặt câu hỏi cho HS
- Cho 1 HS vẽ hình 
- Nhận xét các câu trả lời 
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực đồng quy 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Đọc SGK phần 1, xem hình H 27.1, trả lời các câu hỏi :
Thế nào là hai lực đồng quy? 
Nêu các bước để tổng hợp hai lực đồng quy? Vẽ hình minh hoạ?
- Xem hình H27.2 đưa ra các điều cần chú ý và khái niệm hai lực đồng phẳng. 
- Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi. Có thể cho HS thảo luận. 
- Hướng dẫn HS vẽ hình.
- Nhận xét các câu trả lời . 
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Xem hình H27.3, trình bày các suy luận trong SGK để đưa ra điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song.
- Ghi nhận công thức (27.1), chứng minh rằng 3 lực này phải đồng phẳng?
- Quan sát thí nghiệm theo hình H 27.1, kiểm nghiệm lại kết quả ở trên:
Ba lực đồng quy, đồng phẳng và thỏa mãn công thức (27.1)
- Trả lời câu hỏi C1 SGK
- Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác dụng lên vật hình hộp nằm trên mặt phẳng nghiêng? đưa ra nhận xét . 
 - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ.
- Gợi ý cách trình bày đáp án. 
- Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết quả. 
- Làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát, kiểm tra lại các kết quả vừa thu được ở trên. 
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem hình H27.5
- Cho HS xem phần 3. Gợi ý cách biểu diễn và chú ý.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 -3 (SGK); bài tập 1, 2 (SGK) 
- Làm việc cá nhân giải bài tập 3 (SGK) 
- Ghi nhận kiến thức: quy tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng quy, đồng phẳng. 
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án. 
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. 
Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau. 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Bài 28: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG, ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn. 
- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài toán. 
- Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả. 
- Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực. 
2. Kỹ năng:
- Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực.
- Rèn luyện tư duy lô gíc.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1 -3 SGK
- Chuẩn bị thí nghiệm theo hình H28.1 SGK.
2. Học sinh:
- Ôn kiến thức về lực, tổng hợp lực. 
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
 - GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.
- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ…
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song?
- Vẽ hình minh họa? 
- Nêu câu hỏi .
- Yêu cầu: 1 HS lên bảng vẽ hình
- Nhận xét kết quả. 
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Quan sát thí nghiệm hình H.28.1
- Lập bảng kết quả.
- Vẽ hình H28.2
- Trình bày quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều.
- Thảo luận đưa ra quy tắc tìm hợp lực của nhiều lực song song cùng chiều áp dụng giải thích trọng tâm của vật rắn?
- Thảo luận: phân tích một lực thành hai lực song song.
- Làm việc cá nhân: bài tập vận dụng phần 2. e) SGK. Thực hiện câu hỏi C1.
- Cùng HS làm thí nghiệm 
- Hướng dẫn : lập bảng kết quả.
- Gợi ý rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS trình bày quy tắc.
- Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải thích trọng tâm của vật rắn .
- Cho HS xem hình vẽ. 
- Hướng dẫn phân tích
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
- Nhận xét kết quả. 
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Xem hình H28.6 đọc phần 3 SGK, thảo luận rút ra điều kiện cân bằng :
Tổng hợp lực? 
Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng? 
Phân tích điểm đặt của chúng? 
- Trình bày kết quả.
- Xem phần 4 SGK, xem hình 28.7, tìm cách suy luận để đưa ra quy tắc hợp hai lực song song trái chiều.
- Xem hình H28.8
- Thảo luận về tác dụng của ngẫu lực.
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay là momen ngẫu lực? 
- Lấy ví dụ minh họa. 
 - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 3 thảo luận về điều kiện cân bằng.
- Gợi ý cách suy luận
- Nhận xét kết quả. 
- Cho HS xem hình, hướng dẫn suy luận tìm hợp lực của hai lực song song trái chiều. 
- Cho HS tìm hiểu phần 5
- Hướng dẫn thảo luận đưa ra khái niệm ngẫu lực và momen ngẫu lực 
- Nhận xét các ví dụ. 
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 -3 (SGK); 
- Làm việc cá nhân giải bài tập 2 (SGK) 
- Ghi nhận kiến thức: tổng hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. Momen ngẫu lực. 
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án. 
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. 
Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau. 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Bài 29: MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được định nghĩa momen lực, công thức lực, công thức tính momen lực trong trường hợp lực vuông góc với trục quay.
- Biết điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng vật lí và một số bài tập đơn giản. 
2. Kỹ năng:
- Phân tích lực tác dụng lên vật rắn
 - Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1 - 4 SGK
- Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 29.3 SGK.
2. Học sinh:
- Ôn kiến thức về đòn bẩy. 
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
 - GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.
- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ…
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Đòn bẩy là gì? Lấy ví dụ.
- Các đại lượng đặc trưng của đòn bẩy?
- Momen ngẫu lực? 
- Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
- Nhận xét các câu trả lời. 
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
 - Đọc phần 1, xem hình H29.1
- Thảo luận: Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Trình bày kết quả. 
- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cách trình bày.
- Rút ra kết luận.
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu định nghĩa momen của lực đối với trục quay. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Quan sát thí nghiệm H29.3
- Theo dõi kết quả thí nghiệm .
- Nhận xét kết quả về tác dụng làm quay của lực để đưa ra khái niệm momen của lực. Xem hình H 29.4
- Trả lời câu hỏi C1
- Đọc phần 2.b. trình bày định nghĩa momen của lực.
- Đơn vị của momen lực? Ý nghĩa vật lí của nó?
- Đọc phần 4, mô tả hoạt động của cân đĩa, cuốc chim hình H29.5, H29.6
- Trả lời câu hỏi C2. 
 - Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm 
- Hướng dẫn HS rút ra kết quả . 
- Vẽ hình H29.4, nêu câu hỏi C1
- Nhận xét các câu trả lời .
- Cho HS đọc SGK
- Yêu cầu HS trình bày định nghĩa
- Nêu ý nghĩa vật lí của momen
- Cho HS xem hình, thảo luận.
- Nêu câu hỏi C
- Nhận xét kết quả 
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 -4 (SGK); bài tập 1 (SGK)
- Làm việc cá nhân giải bài tập 2 (SGK) 
- Ghi nhận kiến thức: Momen của lực, điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định và ứng dụng của nó. 
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án. 
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. 
Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau. 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Bài 30: THỰC HÀNH: TỔNG HỢP HAI LỰC (2 tiết)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách xác định hợp lực của hai lực đồng quy và hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm kết quả. 
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm: lực kế 
 - Tính cẩn thận trong làm thí nghiệm, xử lí các sai số.
- Trình bày báo cáo thí nghiệm .
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 
- Dự kiến phân các nhóm
- Kiểm tra chất lượng các nhóm dụng cụ.
- Làm trước thí nghiệm .
2. Học sinh:
- Đọc kỹ nội dung bài thực hành để tìm hiểu cơ sở lí thuyết.
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm .
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
 - GV có thể chuẩn bị những đoạn Video về những thao tác khó trong hướng dẫn tiến hành thí nghiệm…
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy, hai lực song song cùng chiều?
- Biểu diễn quy tắc trên hình vẽ. 
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Yêu cầu vẽ hình. 
- Nhận xét câu trả lời .
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu cơ sở lí thuyết. Chọn phương án thí nghiệm 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
 Thảo luận:
- Tổng hợp hai lực đồng quy?
- Tổng hợp hai lực song song cùng chiều?
- Trình bày đáp án.
Thảo luận: Chọn phương án thí nghiệm ?
- Trình bày phương án thí nghiệm, các bước tiến hành thực hành 
- Yêu cầu HS thảo luận
- Hướng dẫn cách biểu diễn, trình bày
- Nhận xét đáp án
- Hướng dẫn HS chọn phương án thí nghiệm 
- Nhận xét các bước thực hành. 
Hoạt động 3 (…phút): Thực hành thí nghiệm 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Hoạt động nhóm: Phân công nhóm trưởng, thư kí điều khiển hoạt động của nhóm.
- Tiến hành thực hành 3 lần.
- Ghi chép kết quả .
- Thảo luận kết quả 
 - Yêu cầu các nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí.
- Hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS thực hành 3 lần, ghi kết quả, thảo luận ý kiến. 
Hoạt động 4 (…phút): Trình bày kết quả thí nghiệm 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Căn cứ vào báo cáo thí nghiệm, kết quả thảo luận của nhóm, thứ tự các nhóm cử người trình bày kết quả thu được từ thí nghiệm thực hành.
- Trình bày cách xử lý các sai số.
- Nhận xét trả lời của các nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày. 
- Nhận xét kết quả các nhóm
- Đánh giá, nhận xét kết quả bài thực hành.
Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà. 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi bảng
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau. 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:
Chương IV
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm hệ kín.
- Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho cơ hệ kín.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết hệ vật, hệ kín, khái niệm động lượng, điều kiện áp dụng được bảo toàn động lượng.
- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán tìm động lượng và áp dụng định luật bảo toàn động lượng
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn đ

File đính kèm:

  • docGA VAT LY 10 TOAN TAP.doc