Bài giảng Môn: Toán Tuần 15 - Bài: Luyện tập
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các phép tính còn lại : 8 + 2 = 2 + 8 = 10; 7 + 3 = 3 + 7 = 10, 6 + 4 = 4 + 6 = 10;
5 + 5 = 10 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
Hướng dẫn luyện tập:
i toán và viết phép tính Bài 5 (B.54) Muốn thực hiện các phép tính này ta làm thế nào? Bài 2 (B.55) GV hướng dẫn HS cộng rồi nối kết quả vào ô cột đèn. Bài 3( B.55)HS nêu yêu cầu BT 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : học bài, xem bài mới. Hoàn thành các bài tập còn lại 3 HS Thực hiện trên bảng con, 3 học sinh làm bảng lớp. (1HS làm 2 phép tính Lấy số thứ nhất trừ đi số thứ 2...... HS làm vở BT và3 HS nêu kết quả Thực hiện vơ ûbài tập và 3 HS nêu kết quả. 8 – 3 = 5; 9 - 2 = 7; 4 + 5= 9 -Lấy số 9 trừ đi một số thì được số kia. -Lấy số hàng thứ nhất trừ đi 3 sau đó lấy kết quả đó cộng 3 HS thực hiện vào vở BT Điền dấu > < =vào ô trống Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nha Giáo án chiều. ------b&a------ Môn : Toán nâng cao BÀI : PHÉP CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được nâng cao về: Thực hiện các phép tính cộng tr? trong phạm vi 9 Thực hiện được các BT GV đưa ra II Đồ dùng dạy học: -Mô hình bài tập biên soạn, vở BT IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 9 HS làm một số phép tính bảng cộng 9 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1 a) 9 - 2 < 6 + .... 5 + .. = ... + 0 b) 3 + 5 < ... + 1 9 + 0 > 6 + ... - Làm thế nào để thực hịên BT này? Bài 2 2 + 4 + 2 = ;3 + 4 + 2 = ; 7 + 1 - 1 = 1+ 5 + 2 = ; 5 + 2 - 1 = ; 0 + 6 - 2 = Bài 3: 2 + ...+ 2= 9 3+ 3 + ...= 9 7 +... + 1 = 9 Bài 4 Có 6 HS ,cô giáo chia thành 3 nhóm không đều nhau.Hỏi mỗi nhóm có mấy em? 4.Củng cố – dặn dò: Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò : học bài, xem bài mới. 3 HS Lớp bảng con, 3 HS làm bảng lớp. Dành cho HS giỏi Tính kết quả ở vế có phép tính đầy đủ để lựa chọn số thích hợp điền vào Thực hiện vở toán và nêu kết quả. Kiểm tra vở chéo 3 HS lên bảng chữa bài. Dành cho HS TB, khá, giỏi Thực hiện vở toán và nêu kết quả. Dành cho khá, giỏi HS làm vở toán và đọc kết quả Dành cho đối tượng HS giỏi Có thể chia thành 3 nhóm như sau: N1 có1HS, N2 có 2Hsvà N3 có 3 HS Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà. Môn : Thủ công BÀI : GẤP CÁI QUẠT (Tiết 1) I. Mục tiêu : Kiến thức : Biết gấp cái quạt . Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ Kĩ năng : Rèn kĩ năng gấp thành thạo Thái độ : Giáo dục các em tính chăm chỉ , cẩn thận khi làm bài Ghi chú : Với học sinh khéo tay : Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng . II.Chuẩn bị : Mẫu gấp quạt giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ màu. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 . Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu dặn trong tiết trước. 2.Bài mới: * Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy (H1). Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. Giữa quạt mẫu có dán hồ, nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nữa quạt nghiêng về 2 phía, ta có (H2) *Hướng dẫn học sinh mẫu gấp: B1: Đặt tờ giấy lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (H3). B2: Gấp đôi (H3) để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và bôi hồ để dán (H4). B3: Gấp đôi (H4) dùng tay ép chặt để hồ dính 2 phần cái quạt lại, ta được chiếc quạt giấy trông rất đẹp như (H1).. * Học sinh thực hành: Cho học sinh thực hành gấp 3.Củng cố: Nêu lại quy trình gấp cái quạt giấy. 4.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau thực hành. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. Quan sát mẫu gấp cái quạt giấy. Gấp theo hướng dẫn của GV qua từng bước. Thực hành gấp và dán cái quạt giấy. 2em nêu quy trình gấp. Lắng nghe Môn: Tiếng Việt tự học BÀI 60-61 I Mục tiêu: Đọc viết thành thạo tiếng được tạo bởi vần và các âm đã học Viết chính xác và tiến bộ, hoàn thành VBT bài 60 - 61 II Chuẩn bị:Vở rèn chữ viết, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra vở rèn chữ viết bài 61 HS viết bảng âm om, am, ăm, âm chỏmû núi, đám cưới, mầm giá, 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Làm vở bài tập bài 60 & 61 Hướng dẫn HS nối tranh, nối câu và điền vần vào vở BTTV :số tám, ống nhòm, lọ tăm, cái mâm, cái ấm Hoạt động 2: Luyện viết Tăm tre, đường hầm, chó đốm, mùi thơm HS viết bảng con Viết vào vở BT phần luyện viết HS viết vào vở Rèn chữ viết bài 60 & 61 mỗi bài 3 dòng. GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết Chấm chữa 3. Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4.Dặn dò :Tập viết ở bảng,xem bài mới. 6 học sinh Học sinh viết bảng con. 3 HS lên bảng Nhắc lại Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Thực hiện ở vở BTTV Thực hiện ở vở BTTV Thực hiện ở nhà. Ngày soạn: Ngày 23 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 MÔN : THỂ DỤC BÀI :THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay thẳng hướng và chếch hình chữ V; Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông;Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi. II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: Tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (2 phút) Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút) KTBC: kiểm tra động tác đã học trước đó (3phút) 2.Phần cơ bản: Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp. N1: Đưa 2 tay ra trước thẳng hướng. Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang. Nhịp 3: Đưa hai tay lên chếch chữ V Nhịp 4: Về TTĐCB. Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp. Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay chống hông. Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông. Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay chống hông. Nhịp 4: Về TTĐCB. Trò chơi: Chạy tiếp sức: GV nêu trò chơi, giải thích cách chơi. GV làm mẫu, chơi thử.Tổ chức HS chơi. 3.Phần kết thúc :Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hát. Học sinh thực hiện chạy theo YC của GV. KT theo nhóm các động tác đã học tuần trước. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh quan sát làm theo. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Nêu lại nội dung bài học các bước thực hiện động tác. Môn: học vần Bài: ÔM – ƠM I.Mục tiêu: Kiến thức : Đọc được : ôm , ơm , con tôm , đống rơm ; từ và câu ứng dụng ;Viết được : ôm , ơm , con tôm , đống rơm ;Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Bữa cơm Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu Thái độ : Giáo dục các chăm chỉ , chịu khó trong học tập . II.Chuẩn bị Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng ,phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Viết các từ : tăm tre, mầm non , đường hầm Đoc câu ứng dụng 2.Bài mới: Ghi bảng vần ôm , đọc mẫu Gọi 1 HS phân tích vần ôm Cài vần ôm So sánh vần ôm với vần om ? Hướng dẫn đánh vần ôm Có vần ôm, muốn có tiếng tôm ta làm thế nào? Cài tiếng tôm Nhận xét và ghi bảng tiếng tôm Gọi phân tích tiếng tôm Hướng dẫn đánh vần tiếng tôm Dùng tranh giới thiệu từ “con tôm ”. Đọc trơn từ con tôm Đọc toàn bài trên bảng Luyện viết Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Vần ơm (dạy tương tự) So sánh 2 vần ôm , ơm Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Đọc từ ứng dụng: Chó đốm, sáng sớm, chôm chôm, mùi thơm Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ trên ?yêu cầu các em phân tích các tiếng đó Đọc mẫu Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 * Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện đọc câu : Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào .... Đọc mẫu , gọi các em đọc * Luyện viết Quan sát: ôm , ơm , con tôm , đống rơm Nhận xét độ cao, khoảng cách, vị trí dấu thanh ? Yêu cầu các em viết vào vở * Luyện nói: Chủ đề: Bữa cơm Bức tranh vẽ gì? Trong bữa cơm em thấy có những ai ? Nhà em ăn mấy bữa cơm mỗi ngày ? Mỗi bữa thường có những món gì ? Yêu cầu các em nhìn vào tranh luyện nói theo tranh 4.Củng cố: Hỏi tên bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Gọi đọc bài. Đọc lại bài. Tiết sau : em , êm 3em lên bảng viết , cả lớp viết bảng con 2em đọc Đồng thanh Âm ô đứng trước , âm m đứng sau Cả lớp cài vần ôm Giống nhau: kết thúc bằng m Khác nhau: ôm bắt đầu bằng ô.. 4 em đánh vần , đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm t đứng trước vần ôm Toàn lớp cài tiếng tôm 2em phân tích 4 em đánh vần , đọc trơn 4 em, nhóm. Đọc trơn, cá nhân , tổ , lớp Hai em đọc Quan sát, viết trên không , bảng con Giống nhau:đều kết thúc bằng âm m Khác nhau: vần ôm bắt đầu âm ô.... Toàn lớp viết trên không , viết bảng con . HS đánh vần, đọc trơn cá nhân nhiều em sớm , chôm .... 2em phân tích Lắng nghe 2em đọc lại Cả lớp tìm tiếng có vần vừa học Đọc cá nhân nhiều em Nhiều em đọc Lắng nghe 4em đọc chữ cao 5l : g ,chữ cao 3 li : t chữ cao 2 li : o, n , m , ... Cả lớp viết vào vở Cả gia đình đang ăn cơm Liên hệ thực tế trả lời Hai em luyện nói theo tranh Nhắc lại nội dung vừa học 2em đọc bài Thực hành ở nhà . Môn : Toán BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10. I.Mục tiêu : Kiến thức : Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép cộng trong phạm vi 10 Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài Ghi chú :bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 3 II.Chuẩn bị : Nhóm vật mẫu có số lượng là 10, SGK, bảng … -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 10. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : Điền dấu , = 5+4.... 9 6 ..... 5 + 3 9 .... 5+1 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Sau đó cho học sinh đọc lại 2 phép tính 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các phép tính còn lại : 8 + 2 = 2 + 8 = 10; 7 + 3 = 3 + 7 = 10, 6 + 4 = 4 + 6 = 10; 5 + 5 = 10 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HD HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để tìm ra kết qủa của phép tính. Lưu ý Hs viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh nêu cách làm. Cho học sinh làm vào phiếu Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm. Cùng các em chữa bài 4.Củng cố : Hỏi tên bài. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. Nhận xét, tuyên dương những em tích cực xây dựng bài 5.Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã làm , học thuộc các phép cộng trong PV10 Xem bài mới.: Luyện tập 3em lên bảng làm , cả lớp làm bảng con HS nhắc tựa. Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. Vài em đọc lại 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10, vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 cho đến 5 + 5 = 10 Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Tính Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng và nêu kết qủa. Tính Tính kết qủa viết vào hình tròn, hình vuông. Thi đua nêu đề toán Có 6 con cá , thêm 2 con cá nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá ? Học sinh làm vào vở : 6 + 4 = 10 Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm cử người thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. Học sinh lắng nghe. Ngày soạn: Ngày 24 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 MÔN : THỂ DỤC BÀI :THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay thẳng hướng và chếch hình chữ V; Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông; Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi. II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: Tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (2 phút) Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút) KTBC: kiểm tra động tác đã học trước đó (3phút) 2.Phần cơ bản: Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp. N1: Đưa 2 tay ra trước thẳng hướng. Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang. Nhịp 3: Đưa hai tay lên chếch chữ V Nhịp 4: Về TTĐCB. Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp. Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay chống hông. Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông. Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay chống hông. Nhịp 4: Về TTĐCB. Trò chơi: Chạy tiếp sức: GV nêu trò chơi, giải thích cách chơi. GV làm mẫu, chơi thử.Tổ chức HS chơi. 3.Phần kết thúc :Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hát. Học sinh thực hiện chạy theo YC của GV. KT theo nhóm các động tác đã học tuần trước. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh quan sát làm theo. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Nêu lại nội dung bài học các bước thực hiện động tác. Môn : Học vần BÀI : EM -ÊM I.Mục tiêu : Kiến thức : Đọc được : em, êm, con tem , sao đêm; từ và câu ứng dụng.Viết được : em , êm , con tem , sao đêm . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà . Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu Thái độ : Giáo dục các em phải biết đối xử tốt với anh , em trong nhà . II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng ,phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Viết các từ : chó đốm , sáng sớm, chôm chôm . Đoc câu ứng dụng 2.Bài mới: Ghi bảng vần em , đọc mẫu Gọi 1 HS phân tích vần em Cài vần em So sánh vần em với vần om ? Hướng dẫn đánh vần em Có vần em, muốn có tiếng tem ta làm thế nào? Cài tiếng tem Nhận xét và ghi bảng tiếng tem Gọi phân tích tiếng tem Hướng dẫn đánh vần tiếng tem Quan sát vật mẫu con tem Đọc trơn từ : con tem Đọc toàn bài trên bảng Vần êm (dạy tương tự) So sánh 2 vần em , êm * Luyện viết Viết mẫu , hướng dẫn cách viết * Đọc từ ứng dụng: trẻ em , ghế đệm , que kem .... Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ trên? yêu cầu các em phân tích các tiếng đó. Đọc mẫu Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 * Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện đọc câu : Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao . Đọc mẫu , gọi các em đọc * Luyện viết Quan sát: em , êm , con tem , sao đêm Nhận xét độ cao, khoảng cách, vị trí dấu thanh ? Yêu cầu các em viết vào vở * Luyện nói: Chủ đề: Anh chị em trong nhà Bức tranh vẽ gì? Anh chị em trong nhà còn gọi là gì ? Trong nhà nếu em là anh (chị ) thì em phải đối xử như thế nào ? Yêu cầu các em nhìn vào tranh luyện nói theo tranh 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Hôm nay học vần gì mới ? 5.Nhận xét, dặn dò: Gọi đọc bài. Đọc lại bài. Tiết sau : Luyện viết 3em lên bảng viết , cả lớp viết bảng con 2em đọc Đồng thanh HS phân tích âm e đứng trước , âm m đứng sau Cả lớp cài vần em Giống nhau: kết thúc bằng m Khác nhau: em bắt đầu bằng e... 4 em đánh vần , đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm t đứng trước vần em Toàn lớp cài tiếng tem 2 em phân tích 4 em đánh vần , đọc trơn 4 em, nhóm. Đọc trơn, cá nhân , tổ , lớp Hai em đọc Giống nhau:Đều kết thúc bằng âm m Khác nhau: vần em bắt đầu âm e . Toàn lớp viết trên không , viết bảng con . HS đánh vần, đọc trơn cá nhân nhiều em kem , đệm ...2em phân tích Lắng nghe 2em đọc lại Cả lớp tìm tiếng có vần vừa học Đọc cá nhân nhiều em Nhiều em đọc Lắng nghe. 4em đọc chữ cao 4l : đ, chữ cao 3 li : t chữ cao 2 li : e, m ,a.... Cả lớp viết vào vở Anh chị em trong một nhà Liên hệ thực tế trả lời 2 em luyện nói theo tranh Nhắc lại nội dung vừa học 2 em đọc bài Thực hành ở nhà . Môn : Toán BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Kiến thức : Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép cộng trong phạm vi 10 Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài Ghi chú :bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 4, bài 5 . II.Chuẩn bị : Bảng phụ, , tranh vẽ: Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC:Gọi vài học sinh kiểm tra về bảng cộng trong phạm vi 10. 7 + 0 + 1 = 5 + 1 + 2 = 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Có nhận xét gì về hai phép tính cộng trong từng cột ?. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán này. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con Bài 5: Treo tranh , gọi nêu bài toán Chấm bài , nhận xét . 4.Củng cố: Gọi đọc bảng cộng trong phạm vi 10 5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. 3 em lên bảng đọc các công thức cộng trong phạm vi 10. Cả lớp làm bảng con Tính Học sinh làm miệng các cột bài tập 1. . Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết qủa vẫn không thay đổi. Tính Thực hiện theo cột dọc, cần viết các số phải thẳng cột. Điền số thích hợp vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong hình chữ nhật được tổng bằng 10. Tính Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Học sinh nêu đề toán và ghi phép tính vào vở : 7 + 3 = 10 2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 10 Thực hành ở nhà Giáo án chiều. ------b&a------ Môn : Tiếng Việt nâng cao BÀI: ÔM - ƠM I.Mục tiêu: Rèn HS viết các chữ , từ đã học -Viết chính tả được các tiếng đã học, làm một số bài tập điền chữ - HS các đối tượng đều viết được các chữ, từ đã học, làm được các bài tập III .Đồ dùng dạy học: -Vở kẻ ô li viết mẫu sẵn IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc câu ứng dụng bài 62 HS viết : con tằm, hái nấm 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện viết bài chính tả Luyện viết các từ ngữ trong bài 62 GV đọc chậm đoạn thơ sau Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? 2.3 Điền vần vào chỗ trống:om hay am, ăm hay âm. GV ghi BT lên bảng Bữa cơm, giã cốm, cái nơm Nối câu thích hợp: Cây rơm vàng óng. Ngựa phi tung bờm. Giọng nói ồm ồm HS lên chữa bài, HS khác nhận xét. chấm chữa bài 3.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Học sinh nêu tên bài trước. 3HS đọc bài Lớp viết bài. 3 HS lên bảng Học sinh viết bài chính tả vào vở HS làm BT vào VBT HS đọc bài trên bảng Môn : Tiếng Việt BÀI: RÈN ĐỌC I.Mục tiêu: Rèn HS đọc các bài 60 - 63 HS các đối tượng đều đọc được các bài đã học II .Đồ dùng dạy học: -SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : HS viết vàng mơ, xôn xao, chùm
File đính kèm:
- Tuần 15.doc