Bài giảng Môn : Toán - Mười một – mười hai

Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh.

Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.

Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn.

GV cùng HS hệ thống bài học.

4.Nhận xét giờ học.

Hướng dẫn về nhà thực hành.

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn : Toán - Mười một – mười hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS so sánh.Đọc.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
HS QS và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em, đồng thanh
Vần uc, ưc.
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học đánh vần, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm .
Học sinh khác nhận xét.
Môn : Luyện giải Toán
BÀI : LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRỪ
TRONG PHẠM VI 10 ( bài 69- 70 )
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đđạt : Sau bài học, HS củng cố về:
	- Thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10 
II .Yêu cầu cần đđạt :Thực hiện được các BT trong VBT 
III Đồ dùng dạy học: - VBT 
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 10
Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con BT2 hàng 1 bài số 69 VBT 
2.Bài mới: 
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập (Phần VBT )
Bài 1 .Với dạng BT này ta làm thế nào?
Bài 2 : Với dạng BT này ta làm thế nào?
Bài 3 GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để nêu BT 
Bài 4 HS nêu yêu cầu BT
4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : học bài, xem bài mới.
Hoàn thành các bài tập còn lại
3 HS
5 học sinh làm bảng lớp. (1HS làm 4 phép tính)
.Đếm hình và điền kết quả.
HS làm vở BT và3 HS nêu kết quả 
Điền thêm chấm tròn.
Thực hiện vơ ûbài tập và 2 HS nêu kết quả. 
HS nêu BT và tô màu vào hình.
 HS thực hiện vào vở BT
Điền thêm số theo thứ tự.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà
CHIỀU
Môn : Toán nâng cao
BÀI : PHÉP CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được nâng cao về:
	-Thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10 
II .Yêu cầu cần đđạt : Thực hiện được các BT GV đưa ra
III Đồ dùng dạy học:
-Mô hình bài tập biên soạn, vở BT
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Đọc bảng cộng trừ trong phamï vi 10
HS làm một số phép tính bảng cộng 10
2.Bài mới:
.Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1 Số liền trước 11 là số mấy? 
 Số liền sau 10 là số mấy?
Bài 2 Điền dấu thích hợp
 a) 10… 6…. 4….2 = 6
 5….4….6… .3 = 
 b) 3 + 6 - 2 > ... + 1 - 1 
 ... + 0 - 2 < 6 + 3 
- làm thế nào để thực hịên BT này?
 Bài 4: Điền số
2+ ..+ 8=10; 3+ 5 + ...=10 ;7 +...+ 2 = 10
4.Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : học bài, xem bài mới.
3 HS
Lớp bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
Dành cho HS TB
Dành cho HS khá, giỏi.
 10 - 6+ 4 - 2 = 6
 5 + 4 - 6 - 3 = 0 
Tính kết quả ở vế có phép tính đầy đủ để lựa chọn số thích hợp điền vào Thực hiện vở toán và nêu kết quả.
Kiểm tra vở chéo
4 HS lên bảng chữa bài.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Môn : Thủ công
BÀI : GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1)
I.Mục tiêu,yêu cầu cần đạt:
-Giúp HS biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình vuông.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
a.HD HS quan sát và nhận xét:
Cho HS xem chiếc mũ ca lô bằng giấy
Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
b.Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô.
Cách tạo tờ giấy hình vuông.
Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)
Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.
Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.
Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5
Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8.
Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10
Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau.
4.Củng cố: 
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu.
Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi.
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Môn: Tiếng Việt tự học
BÀI 77 – 78
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
- Đọc viết thành thạo tiếng được tạo bởi vần và các âm đã học 
- Viết chính xác và tiến bộ, hoàn thành VBT bài 77-78
II Chuẩn bị:
- Vở rèn chữ viết, bảng
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Kiểm tra vở rèn chữ viết bài 77
HS viết bảng vần ăc, âc, uc, ưc.mắc áo, cần trục. 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : a)Làm vở bài tập bài 77
Hướng dẫn HS nối câu:
Điền vần vào vở BTTV :
b)Làm vở bài tập bài 78
Hướng dẫn HS nối câu:
Điền vần vào vở BTTV :
Hoạt động 2: Luyện viết
HS viết bảng con 
Viết vào vở BT phần luyện viết
GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết
Chấm chữa 
3Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :Tập viết ở bảng,xem bài mới.
6 học sinh
Học sinh viết bảng con.
3 HS lên bảng
Nhắc lại
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Cô gái lắc vòng.Cấy lúa trên ruộng bậc thang. Cái xắc mới của mẹ.
Quả gấc, bậc thềm, quả lắc.
Bố treo bức tranh trên tường. Cô đứng trên bục giảng bài. Mẹ mua xúc xắc cho bé.
Trâu húc nhau. Một chục trứng.lọ mực
Thực hiện ở vở BTTV 
Thực hiện ở nhà. 
Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010
MÔN : THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu: SGK trang 59
II.Yêu cầu cần đạt:
-Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức có sự chủ động.
-Làm quen hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.
III.Chuẩn bị: 
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 50 mét.
Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút)
2.Phần cơ bản:
Động tác vươn thở: 2 – 3 lần, 2x4 nhịp
Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác.
Chú ý: Nhịp vươn thở chậm, giọng hô kéo dài kết hợp hít thở sâu khi tập động tác.
Động tác tay: 2 – 3 lần.
Hướng dẫn tương tự như động tác trên.
Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần,
2 x 4 nhịp.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần rồi tổ chức chơi thật.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu lại quy trình tập động tác vươn thở.
Học sinh tập thử.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu lại quy trình tập động tác tay.
Học sinh tập thử.
Lớp trưởng tổ chức chơi, Giáo viên theo dõi uốn nắn và sữa sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Môn : Tiếng Việt
BÀI : ÔC - UÔC
I.Mục tiêu:	SGK trang 254
II.Yêu cầu cần đạt:
	-Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
III.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng.
phân tích vần ôc. Cài. HD đánh vần. 
Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
Cài.Phân tích. đánh vần tiếng mộc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
Trong từ ,tiếng nào mang vần mới học.
ĐV tiếng mộc, đọc trơn thợ mộc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uôc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần.
Hướng dẫn viết bảng con: 
ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ, rút từ ghi bảng.
Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: 
Chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : máy xúc; N2 : nóng nực.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, Cài. ô – cờ – ôc. 
Thêm âm m đứng trước vần ôc và thanh nặng dưới âm ôê.
Toàn lớp.CN 1 em. Đánh vần.
Tiếng mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
HS quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ôc, uôc.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học đánh vần, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng .
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm 
Môn : Toán
MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM
I.Mục tiêu : SGV trang 126 
II.Yêu cầu cần đạt:
-Giúp học sinh nhận biết được số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
	-Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
III.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: viết số 11, 12
Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 13: Lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Tất cả có mấy que tính?
Ghi bảng : 13. Đọc là : Mười ba
 -Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
b. Giới thiệu số 14,15
Tương tự như giới thiệu số 13.
3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
 a.Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 b.Viết số theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
Bài 2: Quan sát đếm số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
Cho học sinh thi làm nhanh ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh viết : 11 , 12
Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
Học sinh nhắc tựa.
Có 13 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.
Học sinh làm VBT.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu và tập.
đọc lại các số có trên tia số. 
HS nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14 và số 15.
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Môn : Tiếng Việt
BÀI : IÊC - ƯƠC
I.Mục tiêu:	SGK trang 257
II.Yêu cầu cần đạt:
 	-Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
III.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
2.Bài mới:GV giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi bảng.
Phân tích vần iêc, cài. HD đánh vần.
Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
Cài tiếng xiếc.Phân tích. Đánh vần. 
Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”.
Trong từ ,tiếng nào mang vần mới học.
ĐV tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con:
 iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ ,rút từ ghi bảng.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: 
Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề 
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm các từ tiếp sức:
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : ngọn đuốc; N2 : gốc cây.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, Cài bảng cài.Đánh vần
Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iêê.
 Toàn lớp.CN 1 em.Đánh vần.
Tiếng xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
HS quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần iêc, ươc.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu, đồng thanh.
HS nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
HS thực hiện trò chơi như các tiết trước.
Môn : Toán
MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN
I.Mục tiêu : SGV 128
II.Yêu cầu cần đạt:
 	-Giúp học sinh nhận biết được số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9).
	-Biết đọc viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó đều có hai chữ số.
III.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết .
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 16
Lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 16. Đọc là : Mười sáu
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. 
b. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19
tương tự như giới thiệu số 16.
3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19.
b.Cho HS viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Cho HS đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
Bài 4: Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh viết : 13 , 14, 15 và nêu theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhắc tựa.
Có 16 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.
HS nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số..
Học sinh làm VBT.
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu và tập.
Đọc lại các số có trên tia số. 
HS nêu tên bài và cấu tạo số 16, 17 18 và số 19.
CHIỀU 
Môn : Tiếng Việt
BÀI: NÂNG CAO
 I.Mục tiêu: Rèn HS viết các chữ , từ đã học
-Viết chính tả được các tiếng đã học, làm một số bài tập điền chữ
II Yêu cầu cần đạt :
 HS các đối tượng đều viết được các chữ, từ đã học, làm được các bài tập
III .Đồ dùng dạy học:
-Vở kẻ ô li viết mẫu sẵn
 IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc câu ứng dụng bài 77 - 78 - 79 
HS viết : mắc võng, cần trục, đôi guốc
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện viết bài chính tả GV đọc chậm các từ ngữ trong bài :
Gốc cây, vỉ thuốc, rau luộc,cái thước, thác nước.
Hà Nội có chong chóng
Cứ tự quay trong nhà
Chẳng cần trời nỗi gió
Chẳng cần bạn chạy xa
Đọc lại bài, HS dò bài.đchấm chữa. 
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
3HS đọc bài
Lớp viết bài. 3 HS lên bảng
 HS viết chính tả vào vở.
HS dò bài.đ Sửa lỗi bên lề.
Viết lại những chữ viết sai.
Môn : Tiếng Việt
BÀI: RÈN ĐỌC
I.Mục tiêu: Rèn HS đọc các bài 79 - 80
II Yêu cầu cần đạt : HS các đối tượng đều đọc được các bài đã học
III .Đồ dùng dạy học: -SGK
 IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS viết vàng mơ, xôn xao, chùm giẻ.
Đọc SGK bài 79. 
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện đọc
GV ghi bảng các vần và từ ngữ ứng dụng đã học của bài 7

File đính kèm:

  • docGiaoanlop1 2 buoituan19Fon VINI.doc