Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tuần 8 - Tiết 36: Luyện tập

Bài tập 3: (trò chơi du lịch)

- GV giải thích cách chơi: biết tên nước -> ghi tên thủ đô hoặc ngược lại

- GV phát các bảng tên cho mỗi đội thảo luận và ghi bảng tên thủ đô hoặc tên nước.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, tuyên dương đội thắng cuộc

 

doc48 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 6 - Tuần 8 - Tiết 36: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ 
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
GV nhận xét & chốt ý 
- GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 3, 4
? Em hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
+ Ước “không còn mùa đông”
+ Ước “hoá trái bom thành trái ngon”
? Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV chốt lại và ghi bảng ý nghĩa của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL bài thơ 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau đoạn 
GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ & thể hiện tình cảm 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm 2 khổ cuối(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng
GV nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố - Dặn dò: 
? Nêu có phép lạ thì em sẽ ước điều gì?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh. 
2 nhóm HS đọc phân vai
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ bài thơ 
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2, 3 lượt)
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải.
HS đọc đoạn theo cặp 
1khá đọc toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời: Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại 
…Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
HS nêu:
+ K1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả
+ K2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc
+ K3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông
+ K4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn 
HS nêu
Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp; ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống hoà bình
HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu
HS nêu 
HS nhắc lại
HS đọc nối tiếp đoạn 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS theo dõi để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nhẩm HTL bài thơ
HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ 
- HS nêu
Tập đọc
TIẾT 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể & tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh; vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được tặng đôi giày.
Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài đọc 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng & nêu ý nghĩa của bài thơ 
GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia bài thành 2 đoạn 
- Cho HS luyện đọc theo đoạn 
+Lượt 1: kết hợp sửa lỗi phát âm.
+Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới 
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Lưu ý giọng kể & tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng; vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động, của cậu bé lang thang được tặng đôi giày
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
? Nhân vật “tôi” là ai?
? Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì?
? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
? Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không?
GV nhận xét & chốt ý 
1. Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh
? Chị phụ trách Đội được giao việc gì?
? Chị phát hiện ra ước muốn của Lái là gì? 
? Vì sao chị biết điều đó?
? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
? Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động & niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
GV nhận xét & chốt ý 
2. Niềm vui của Lái khi được tặng đôi giày
 ? Em hãy nêu nội dung của bài văn?
- GV nhận xét và ghi bảng
Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời HS đọc tiếp nối đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chao ôi !........ cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi. )
GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
3. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Thưa chuyện với mẹ.
 HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái
HS nhËn xÐt
HS quan s¸t tranh minh ho¹ bµi ®äc 
- 1 HS ®äc c¶ bµi, nªu c¸ch chia ®o¹n
- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n ( 2, 3 l­ît)
+HS nhËn xÐt c¸ch ®äc cña b¹n
+HS ®äc thÇm phÇn chó gi¶i
HS ®äc ®o¹n theo cÆp 
1kh¸ ®äc toµn bµi
HS nghe
HS nghe
... là chị phụ trách
...có một đôi giày
HS g¹ch trong SGK & nªu
M¬ ­íc cña chÞ ngµy Êy kh«ng ®¹t ®­îc. ChÞ chØ t­ëng t­îng…
 HS ®äc thÇm ®o¹n 2
...VËn ®éng L¸i … ®i häc
...L¸i ngÈn ng¬ nh×n theo ®«i giµy ba ta mµu xanh cña 1 cËu bÐ 
V× chÞ ®i theo L¸i trªn kh¾p c¸c ®­êng phè.
… th­ëng cho L¸i ®«i giµy ba ta mµu xanh trong buæi ®Çu ®Õn líp
HS nªu ý kiÕn
Tay L¸i run run ……Lúc ra khái líp, L¸i cét hai chiÕc giµy vµo nhau, ®eo vµo cæ, nh¶y t­ng t­ng ……
HS nªu 
- Vài HS nêu lại
2 HS ®äc nối tiếp ®o¹n trong bµi
HS nhËn xÐt, ®iÒu chØnh l¹i c¸ch ®äc cho phï hîp
Hs tù nªu c¸ch ®äc phï hîp
HS luyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n theo cÆp
§¹i diÖn nhãm thi ®äc diÔn c¶m tr­íc líp
Luyện từ và câu
TIẾT 16: DẤU NGOẶC KÉP 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS
Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. 
Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. 
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
Yêu cầu 1 HS đọc 5 tên người, tên địa lí nước ngoài 
GV nhận xét & chấm điểm 
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Hình thành khái niệm
Bài tập 1: - GV treo bảng phụ.
? Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- GV gạch chân các từ ngữ và câu văn đó. 
? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
? Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
* Chốt về tác dụng của dấu ngoặc kép là để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ, một cụm từ hay một câu
Bài tập 2:
? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
* Chốt lại về cách sử dụng dấu ngoặc kép được dùng độc lập, dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm.
Bài tập 3:
- GV giúp HS hiểu về con tắc kè 
? Từ "lầu" chỉ cái gì?
? Tắc kè có xây được "lầu" theo nghĩa trên không? 
? Từ "lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? 
? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dược dùng làm gì?
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
? Vậy dấu ngoặc kép có tác dụng gì và được dùng ntn?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về dấu ngoặc kép
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
c. Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
? Dựa vào đâu để xác định được lời nói trực tiếp trong đoạn văn
* Chốt về tác dụng của dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời trực tiếp của nhân vật
Bài tập 2:
? Có thể đặt những lời nói trực tiếp của bài 1 xuống dòng, sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao? 
* Chốt: những lời nói trực tiếp không phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người thì sẽ không được đặt xuống dòng sau dấu gạch đầu dòng
Bài tập 3:
GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
GV nhận xét, chữa bài.
? Tại sao từ "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ" lại được đặt trong dấu ngoặc kép? 
* Chốt về tác dụng của dấu ngoặc kép để đánh dấu từ được dùng với nghĩa đặc biệt
3.Củng cố - Dặn dò: 
? Nêu tác dụng và cách sử dụng dấu ngoặc kép?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: ước mơ 
1 HS yếu nhắc lại ghi nhớ 
1 HS khá viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp theo những tên bạn đọc
HS TB đọc nội dung của bài tập 
...từ ngữ là: "người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận", " người đầy tớ trung thành của nhân dân" và câu: "Tôi chỉ có....được học hành"
... là lời của Bác Hồ
...dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
HS đọc yêu cầu bài tập. HS trao đổi cặp đôi và cử đại diện nêu ý kiến 
Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu của bài tập
.. chỉ ngôi nhà cao tầng, to, sang trọng.
.. tắc kè chỉ làm tổ bé chứ không thể xây được lầu theo nghĩa trên.
...muốn nói cái tổ của tắc kè rất đẹp và quý.
... đánh dấu từ " lầu" dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè
HS làm việc cá nhân vào VBT
- HS đọc ghi nhớ ( sgk - 83)
- HS lấy ví dụ và nói rõ tác dụng của dấu ngoặc kép
1 HS đọc yêu cầu
... dựa vào dấu ngoặc kép.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
Hs trình bày bài và giải thích cách làm
...không thể làm như thế vì đó không phải là lời đối thoại giữa hai nhân vật
1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc bài làm 
- vì những từ đó là những từ được dùng với nghĩa đặc biệt không phải là nghĩa đúng của các từ đó.
- HS đọc ghi nhớ
Luyện từ và câu
TIẾT 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI 
.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 
Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. 
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
Phiếu ghi tên nước hoặc tên thủ đo cho BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc 2 câu thơ:
Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất mía đường tỉnh Thanh
GV nhận xét & chấm điểm 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hình thành khái niệm
Bài tập 1:
- Giới thiệu tên người, tên địa lí nước ngoài.
- GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài 
- GV hướng dẫn HS cách đọc: đọc liền mạch các tiếng ghi từng bộ phận của tên, nên ngắt giữa mỗi bộ phận của tên. 
* Chốt lại về cách đọc tên người, tên địa lí nước ngoài
Bài tập 2:
? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? 
? Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết ntn?
? Cách viết các tiếng trong một bộ phận ntn?
* Chốt lại về cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
Bài tập 3:
? Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài có gì đặc biệt?
- GV giải thích những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Ví dụ: Hi Mã Lạp Sơn phiên âm theo âm Hán Việt; Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng. 
? Nêu cách viết tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt
c. Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
? Tìm những tên người và tên địa lí nước ngoài trong đoạn văn và xác định các tên viết chưa đúng
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ
? Đoạn văn viết về ai?
- Giới thiệu về Lu - i Pa - xtơ là nhà bác học nổi tiếng đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại.
* Chốt lại cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài
Bài tập 2:
? Xác định các bộ phận trong mỗi tên riêng? 
- Hướng dẫn HS vận dụng đúng quy tắc viết vừa học để viết đúng các tên riêng nước ngoài
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Chốt lại cách viết và kết hợp giải thích thêm về tên người, tên địa danh.
 Bài tập 3: (trò chơi du lịch) 
GV giải thích cách chơi: biết tên nước -> ghi tên thủ đô hoặc ngược lại
GV phát các bảng tên cho mỗi đội thảo luận và ghi bảng tên thủ đô hoặc tên nước.
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, tuyên dương đội thắng cuộc 
3.Củng cố - Dặn dò: 
? Nêu cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài?
GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài và chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép. 
2 HS viÕt b¶ng líp ,líp viÕt nh¸p 
- HS lắng nghe.
- HS luyện ®äc lại theo cặp đôi
- 4 HS ®äc l¹i các từ trên bảng
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- C¶ líp suy nghÜ, tr¶ lêi miÖng c¸c c©u hái
- HS ®äc phÇn ghi nhí 1 ( sgk - 79)
- HS ®äc nội dung bµi
… ViÕt gièng nh­ tªn riªng ViÖt Nam: tÊt c¶ c¸c tiÕng ®Òu viÕt hoa
- HS ®äc ghi nhí 2 ( sgk - 79)
- 3 – 4 ®äc ghi nhí ( sgk - 79)
* HS lµm bµi ( VBT - 48)
HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp
HS đọc những tên người và tên địa lí nước ngoài trong đoạn văn
HS lµm viÖc theo cặp vµo VBT, 2 HS lµm bµi trªn b¶ng phô
C¶ líp nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- HS gi¶i thÝch c¸ch viÕt 1 sè tªn riªng trong bµi
HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp
HS xác định các bộ phận trong mỗi tên riêng
HS lµm bµi vµo VBT, 2 HS lµm bµi trªn b¶ng líp
C¶ líp nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. 
HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp & quan s¸t kÜ tranh minh ho¹ trong SGK ®Ó hiÓu yªu cÇu bµi.
HS chia đội tiến hành ch¬i trß ch¬i du lÞch. 
Lớp nhận xét, chữa bài
2 HS đọc tên nước và tên thủ đô tương ứng trong bài
- HS nêu lại ghi nhớ
Chính tả(Nghe – Viết)
TIẾT 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nghe – viết để trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Trung thu độc lập 
Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hoặc có vần iên / yên / iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho. 
* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
Cho 1 HS đọc cho các bạn viết các từ bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn / ương 
GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết chính tả 
? Cuộc sống của đất nước mà anh chiến sĩ mơ tưởng đến trong tương lai ntn?
? Đất nước ta đã thực hiện được những điều anh chiến sĩ mơ tưởng đến chưa?
? Em mơ tưởng đất nước ta sau này sẽ phát triển như thế nào.
Giáo dục: Đất nước ta đang trên đà phát triển, chuẩn bị sánh ngang với các nước trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, các em có quyền tự hào về đâta nước mình và cố gắng học tập sau này xây dựng đất nước ta ngày càng tươi đẹp, giàu mạnh...
Yêu cầu HS tìm những từ dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
Cho HS luyện viết
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a:
Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 (Đánh dấu mạn thuyền): giắt – rơi– dấu –rơi – gì – dấu – rơi – dấu 
? Câu chuyện gây cười ở điểm nào?
? Theo em phải làm gì mới mò lại được kiếm?
* Lưu ý HS ghi nhớ chính tả các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi 
Bài tập 3a:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thi tìm từ nhanh” 
+ Cách chơi: Đọc nghĩa cho sẵn các nhóm giơ tay nhanh để tìm từ đúng 
+ Luật chơi: Nhóm nào trả lời đúng, nhanh sẽ thắng cuộc
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc
3. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
Nhắc HS ghi nhớ chính tả trong bài vừa học và chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Thợ rèn 
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp
HS nhận xét
1 HS đọc lại đoạn văn
...đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống ...to lớn, vui tươi
...hiện nay đất nước ta đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ tưởng 
- Hs nêu.
- HS tìm hiện tượng mình dễ viết sai 
HS tập viết vào nháp, 2 HS lên bảng viết
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp làm bài vào VBT, 1 HS lên làm bài vào bảng phụ
1 số HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
...chàng ngốc tưởng đánh dấu vào mạn thuyền sẽ vớt được kiếm rơi dưới sông.
... Phải đánh dấu vào chỗ kiếm rơi 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS chia đội thi tìm từ nhanh.
Lớp thống nhất kết quả đúng: rẻ, danh nhân, giường
HS đọc lại các từ và nghĩa tương ứng
Kể chuyện
TIẾT 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS:
Dựa vào gợi ý, biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc một ước mơ viển vông, phi lí. 
Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
Luôn có những ước mơ cao đẹp, tránh những ước mơ viển vông, phi lí. 
II.CHUẨN BỊ:
Một số sách, báo, truyện viết về ước mơ. 
Bảng lớp viết đề bài
Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng, trả lời câu hỏi trong SGK. Gc nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
? Em hiểu thế nào là giấc mơ đẹp?
? Những ước mơ ntn gọi là ước mơ viển vông, phi lí?
Hướng dẫn HS kể chuyện 
Tìm hiểu đề bài:
GV gạch dưới những từ ngữ: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí.
Yêu cầu HS giới thiệu nhanh những truyện có nội dung như trên mà các em mang đến lớp 
GV lưu ý HS ngoài truyện được nêu làm ví dụ là những bài trong SGK giúp các em biết những ước mơ của con người, em nên kể những câu chuyện ngoài SGK được tính điểm cao hơn
? Những câu chuyện về ước mơ có những loại nào?
? Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp hay về một ước mơ viển vông, phi lí?
? Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì?
GV ghi bảng dàn bài kể chuyện:
+ Giới thiệu tên câu chuyện 
+ Câu chuyện kể về ước mơ nào
+ Nội dung câu chuyện: (mở đầu, diễn biến, kết thúc) 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện. 
Kể chuyện trong nhóm
- Cho HS tập kể
GV lưu ý: Với những truyện khá dài mà HS không kể hết được HS chỉ cần kể 1, 2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện nổi bật, có ý nghĩa. 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
Kể trước lớp
- Yêu cầu HS lên trước lớp kể chuyện
- GV yêu cầu HS theo dõi để đánh giá bài kể chuyện: 
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
- GV cần khen ngợi những HS kể chuyện trôi chảy vì các em nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện bằng giọng kể của mình một cách diễn cảm
- GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Qua các câu chuyện được kể nói về ước mơ, em thích nhất là ước mơ của nhân vật nào? trong truyện nào? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau.Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một ước mơ đẹp 
2 HS kể & trả lời câu hỏi 
HS nhận xét
- ..là ước mơ về cuộc sống của con người, về chinh phục tự nhiên
...là những giấc mơ thể hiện lòng tham lam, chỉ vì bản thân mình
HS đọc đề bài 
HS phân tích đề bài 
HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được. 
4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4
HS lắng nghe 
...có hai loại là truyện về ước mơ cao đẹp và truyện về ước mơ viển vông, phi lí.
Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
...phải lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung và ý nghĩa câu chuyện. 
 Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
HS nghe
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu c

File đính kèm:

  • doctuaqn 8.doc
Giáo án liên quan