Bài giảng Môn : Toán bài: Luyện tập tiết : 37

Các con vật trong tranh đang làm gì?

+ Trong số những con vật đó, con nào chịu khó?

- Nhận xét – tuyên dương

* Củng cố, dặn dò

- Gv tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài mới.

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn : Toán bài: Luyện tập tiết : 37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì?
+ Khi làm theo lời bà khuyên, em cảm thấy thế nào?
- Nhận xét – tuyên dương
* Củng cố, dặn dò
- Cho HS thi đọc lại toàn bài
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2 em viết ở bảng lớp: cái kéo, leo trèo
- Lớp viết bảng con: trái đào, chào cờ
- 1 hs đọc đoạn thơ ứng dụng
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Đính au vào bảng cài
- Giống âm a đứng đầu, khác âm o, u đứng cuối
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm theo lớp - cá nhân - nhóm.
- Thêm âm c vào trước vần au
- Thực hiện
- Theo dõi
- Âm c đứng trước, vần au đứng sau.
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm
- Sửa sai
- Quan sát, trả lời: cây cau.
- Theo dõi
- Lần lượt đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe, sửa lỗi phát âm
- Quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- trả lời:
+ Giống: kết thúc bằng u
+ Khác: âu bắt đầu bằng â, au bắt đầu bằng a
- Đánh vần cá nhân, lớp
- Đọc cá nhân
- Theo dõi
- Viết bảng con
- Hs hát
- Quan sát
- Đọc cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
Chơi trò chơi:
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Sửa lỗi
- Quan sát tranh
- Trả lời
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh-cá nhân- nhóm
- Sửa lỗi phát âm
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Theo dõi
- Viết vào vở.
- Quan sát
- Đọc
- Bà và hai cháu
- Bà đang kể chuyện hai cháu đang lắng nghe 
- Vui sướng
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm thi đọc
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014
MÔN : TOÁN
Tiết 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I.MỤC TIÊU
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4
- Biết mối qua hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Làm bài 1( cột 1, 2), 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv:+ bảng phụ, sách giáo khoa
 + Bộ đồ dùng dạy toán 1
- Hs: sách giáo khoa, bút thước, bảng số, que tính…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động
- Cho HS hát
- Tính: 
 3 - 1 = 3 - 2 = 
- Tính:
 3 - 1 = 3 - 1 + 1 =
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới
- Giới thiệu bài
- Ghi tựa: Phép trừ trong phạm vi 4
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4
- Mục tiêu: Hs thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
- Tiến hành:
* Phép trừ: 4 – 1 = 3
- Yêu cầu HS lấy 4 que tính, bớt đi 1 que tính
- Còn lại mấy que tính?
- Bốn bớt một còn mấy?
- Nêu: Bốn bớt một còn ba, ta viết như sau:
- Viết lên bảng: 4 – 1 = 3
- Gọi HS đọc: 4 – 1 = 3
* phép trừ: 4 – 2= 2 
- Cho HS lấy 4 hình vuông, bớt 2 hình vuông
- H: Còn lại mấy hình vuông?
- Gọi HS nêu phép tính
- Gọi HS đọc: 4 - 2 = 2
* Phép trừ: 4 – 3 =1
- Cho HS lấy 4 hình tròn, bớt 3 hình tròn.
- H: Còn lại mấy hình tròn?
- Gọi HS nêu phép tính
- Gọi HS đọc: 4 - 3 = 1
* Cho HS đọc lại các công thức
 4 - 1 = 3 
 4 - 2 = 2
 4 - 3 = 1
* Hướng dẫn nhận biết mối qua hệ giữa phép trừ và cộng trong phạm vi 4
Hoạt động 2: Thực hành
- Mục tiêu: Hs làm được các phép tính trừ trong phạm vi 4
- Tiến hành:
Bài 1 ( cột 1, 2)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- H: Khi thực hiện tính theo cột dọc, ta phải chú ý điều gì?
- Cho HS làm bài (Thảo luận nhóm đôi)
- Chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nhìn tranh, viết phép tính vào ô trống
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Cho HS thực hiện phép tính:
 4 - 1 = 4 - 2 = 4 - 3 = 
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4, xem trước bài : Luyện tập
- Cả lớp hát
- Cả lớp làm vào bảng con: 
3 – 1 = 3 – 2 =
- 2 HS làm trên bảng lớp:
3 – 1 = 3 – 1 + 1 =
- Nhắc lại
- Lấy qt theo yêu cầu
- Còn lại 3 qt
- 4 qt bớt 1 còn 3 qt
- Bốn bớt một còn ba
- Lắng nghe
- Bốn trừ một bằng ba
- Lấy hình vuông theo yêu cầu
- Còn lại 2 hình vuông
 4 – 2 = 2
- Bốn trừ hai bằng hai
- Lấy hình tròn theo yêu cầu
- Còn lại 1 hình tròn
4 – 3 = 1
- Bốn trừ ba bằng một
- Đọc thuộc lòng
- Lắng nghe
- Tính
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- Tính theo hàng dọc
- Viết kết quả thẳng cột với các số
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên bảng làm
- Nhận xét
- Viết phép tính thích hợp
- Lắng nghe, nhận thức
- Cả lớp làm vào sách
 4 - 1 = 3
- Cả lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày 
- Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày:
+ Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt
+ Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội
+ Buổi tối: đánh răng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv: + bảng phụ, sách giáo khoa
- Hs: sách giáo khoa, …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A. Khởi động
- Cho các em nên chơi trò chơi : Chi chi chành chành
- Mục đích gây hào hứng cho hs trước khi vào học
B. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Ghi tựa: Ôn tập : Con người và sức khỏe
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
- Tiến hành:
- H: + Cơ thể người gồm có mấy phần? + Chúng ta nhận biết màu sắc hình dáng của một vật bằng bộ phận nào?
 + Chúng ta nhận biết mùi của một vật bằng bộ phận nào?
+ Ta nhận biết được vị ngọt, mặn chua, cay của thức ăn bằng bộ phận nào?
+ Ta nghe được tiếng của các vật xung quanh bằng bộ phận nào?
- Gv bổ sung, nhận xét
Hoạt động 2: Hãy nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày
- Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.
- Tiến hành:
- Gv: các em hãy nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày?
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu những việc đã làm trong 1 ngày
- Cho HS mở SGK/22
- Cho HS quan sát các tranh trong SGK và hỏi
 + Tranh 1: Bạn nam và bạn nữ đang làm gì? Bạn gái đang làm gì?
+ Tranh 2: Bạn gái cho biết hằng ngày bạn ăn những thức ăn gì?
- KL: Muốn có sức khỏe tốt ta phải ăn uống đủ chất, chơi những trò chơi có lợi cho sức khỏe, trong khi chơi phải chú ý giữ an tòan. Ngoài ra, còn phải tắm gội bằng nước sạch và xà phòng
* Củng cố, dặn dò
- Cho HS chơi trò chơi: “ Ai gọi tên các bộ phận của cơ thể đúng và nhanh nhất” 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà thực hiện những điều vừa học, xem trước bài : Gia đình
- Cả lớp choi trò: chi chi chành chành
- Lắng nghe
- Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, mình, tay chân
- Mắt
- Mũi
- Lưỡi
- Tai
- Lắng nghe, nhận thức
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Lắng nghe, bổ sung
- Bạn nam và bạn nữ đang thi chạy. Bạn gái đang nhảy dây 
- đu đủ, chuối, thịt, gà, cá, củ cải đỏ…
- Lắng nghe, nhận thức
- Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
MÔN : HỌC VẦN
Bài 40: VẦN IU - ÊU
Tiết : 87, 88
I. MỤC TIÊU
- - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv:+ Bộ chữ cái, sách giáo khoa, bảng phụ
 + Tranh ảnh minh hoạ
- Hs: Sách giáo khoa, bảng con, bộ chữ cái, vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Khởi động
- Gọi hs viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu
- Lóp viết: cây cau, cái cầu
- Nhận xét, ghi điểm
B Bài mới
* Giới thiệu bài: Chúng ta học vần iu, êu
- Ghi tựa: iu, êu
Hoạt động 1: Dạy vần
- Mục tiêu: Hs đọc được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Tiến hành:
* Vần iu:
+ Nhận diện vần
- Viết lên bảng vần iu
- Cho HS tìm vần iu trong bộ chữ cái
- Cho HS so sánh vần iu với vần au
- Vần iu có âm i ghép với âm u
+ Đánh vần:
- Phát âm mẫu: i - u - iu - iu
- Gọi HS phát âm: iu
- H: Có vần iu, muốn có tiếng rìu, ta làm như thế nào?
- Cho HS ghép tiếng: rìu
- Viết lên bảng: rìu
- Gọi HS phân tích tiếng: rìu
- Đọc mẫu: rờ - iu - riu - huyền - rìu
- Gọi HS đánh vần, đọc tiếng: rìu (HS yếu đánh vần, đọc nhiều lần)
- Sửa lỗi phát âm cho HS 
* Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi lên bảng: lưỡi rìu
- Gọi HS đánh vần và đọc: iu, rìu; lưỡi rìu (HS yếu đánh vần, đọc nhiều lần) 
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV viết bảng một số tiếng có chứa vần mới học
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 3 HS)
- Tiến hành trò chơi, cho HS nối tếp nhau lên bảng gạch chân âm mới học.
- Nhận xét, tuyên dương HS
* Vần êu: (Dạy tương tự như vần iu)
- Vần êu được tạo nên từ: ê và i
- So sánh êu và iu?
- Đánh vần: ê – u – êu
 phờ - êu – phêu – ngã – phễu
 cái phễu
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: hs viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Tiến hành:
- Gv hướng dẫn cách viết
- Hs viết vào bảng con
- Gv nhận xét, chỉnh sữa cho hs
THƯ GIÃN
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
líu lo cây nêu
chịu khó kêu gọi
- Gv đọc mẫu
- Hs đọc cá nhân, lớp( Hs yếu đọc nhiều lần)
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần iu, êu
- GV giải nghĩa một số từ: 
 + Líu lo: ( tiếng nói, giọng hót ) có nhiều âm thanh cao và trong, nghe vui tai
VD: Tiếng chim hót líu lo
 + Chịu khó: Cố gắng, không quản ngại khó khăn, vất vả để làm việc.
 + Cây nêu: Là cây tre cao, ở trên thường có treo trầu cau và bùa để yếm ma quỷ ( theo mê tín) cắm trước nhà trong những ngày tết.
(HS yếu đọc nhiều lần)
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: hs đọc được các vần, từ ứng dụng
- Tiến hành:
- Hs đọc lại vần mới học ở tiết 1:
+ Hs lần lượt phát âm: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Gv nhận xét
- GV cho học sinh quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ GV viết nội dung câu ứng dụng:
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- GV đọc mẫu
- Y/c HS chỉ đọc
- GV nhận xét và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Hs viết đúng, đẹp các vần, từ
- Tiến hành:
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Hướng dẫn quy trình viết.
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu
- Thu một số vở chấm, sửa lỗi
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói
- Mục tiêu: Hs phát triển lời nói tư nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó?
- Tiến hành:
- GV treo tranh minh họa.
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó
- GV chỉ vào tranh và tổ chức cho HS luyện nói theo chủ đề, gợi ý:
+ Trong tranh vẽ những con vật nào?
+ Các con vật trong tranh đang làm gì?
+ Trong số những con vật đó, con nào chịu khó?
- Nhận xét – tuyên dương
* Củng cố, dặn dò
- Gv tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Lắng nghe
- 2 hs lên bảng viết
- Lớp viết bảng con: cây cau, cái cầu
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Quan sát 
- Đính iu vào bảng cài
- Giống âm u đứng cuối, khác âm a, i đứng đầu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lần lượt phát âm theo lớp - cá nhân - nhóm.
- Thêm âm r vào trước vần iu, đặt dấu huyền trên vần iu
- Thực hiện
- Theo dõi
- Âm r đứng trước, vần iu đứng sau, dấu huyền trên vần iu
- Lắng nghe
- Cá nhân - nhóm - lớp
- Sửa sai
- Quan sát, trả lời.
- Theo dõi
- Lần lượt đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm, lớp.
- Lắng nghe, sửa lỗi phát âm
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: êu bắt đầu bằng ê, iu bắt đầu bằng i
- Đánh vần cá nhân, nhóm
- Quan sát
- Theo dõi
- Viết bảng con
- Theo dõi.
- lắng nghe
- đọc cá nhân, lớp
- líu, chịu, nêu, kêu
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Sửa lỗi
- Đọc đồng thanh-cá nhân- nhóm
- Quan sát và nêu nội dung tranh
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh-cá nhân- nhóm
- Sửa lỗi phát âm
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Theo dõi
- Viết vào vở.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc
- Quan sát tranh
- Tranh vẽ: con trâu, con mèo, con chó, chim, gà, chuột.
- Con trâu đang cày, con chim đang hót,…
- Con trâu, con mèo,…
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm thi đọc
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
MÔN : TOÁN
Tiết 39: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
- Làm bài 1, bài 2 ( dòng 1), bài 3, bài 5 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv:+ bảng phụ, sách giáo khoa
 + Bộ đồ dùng dạy toán 1
- Hs: sách giáo khoa, bút thước, bảng số, que tính…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động
- Cho HS hát:
- Tính: 
 4 - 3 = 4 - 2 = 4 - 1 = 
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4
B. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- H: Khi thực hiện tính theo cột dọc, ta phải chú ý điều gì?
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm bài
- Cho HS làm bài ( thảo luận nhóm đôi)
- Chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách tính: 4 - 1 - 1 =
 4 – 1 -2 =
 4 – 2- 1 =
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS nhìn tranh và viết phép tính vào ô trống
- Chữa bài
* Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học lại bảng trừ trong phạm vi 3,4. Xem trước bài : Phép trừ trong phạm vi 5 
- Cả lớp hát
- Cả lớp làm vào bảng con
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Tính theo cột dọc
- Viết kết quả thẳng cột với các số
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Tính rồi viết kết quả vào hình tròn
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện lên làm bảng lớp
- Nhận xét
- Tính
- Lấy 4 trừ 1 bằng 3, rồi lấy 3 trừ 1 bằng 2
- Lấy 4 trừ 1 bằng 3, rồi lấy 3 trừ 2 bằng 1
- Lấy 4 trừ 2 bằng 2, rồi lấy 2 trừ 1 bằng 1
- Cả lớp làm vào sách, 2 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- Viết phép tính thích hợp
- Làm bài vào sách
- Lắng nghe
- 4 HS lần lượt đọc
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
MÔN: MỸ THUẬT
Tiết 10: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN)
I. MỤC TIÊU
- Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả dạng tròn.
- Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
- Hs khá, giỏi: Vẽ được một vài quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv: + Một số quả: cam, táo, xoài....
	+ Hình ảnh một số quả dạng tròn
 + Hình minh họa các bước tiến hành vẽ quả.
-HS: Vở tập vẻ 1, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động
 - KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh.
 - Giê mÜ thuËt tr­íc chóng ta häc bµi g×?
B.Bµi míi.
- Giới thiệu bài
- Ghi tựa: Vẽ quả ( quả dạng tròn)
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại quả.
- Mục tiêu: Hs nhận diện được hình dáng, màu sắc của một vài loại quả.
- Tiến hành:
- GV giới thiệu hình các loại quả và gợi ý.
+ Đây là quả gì ?
+ Hình dạng của quả ?
+ Màu sắc của quả ?
- GV y/c HS tìm thêm 1 số loại quả .
- GV tóm tắt.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ quả.
- Mục tiêu: Hs biết cách vẽ quả dạng tròn.
- Tiến hành:
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng bên ngoài.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- Mục tiêu: hs vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích
- Tiến hành:
- GV bày mẫu vẽ.
- GV y/c HS nhìn mẫu và vẽ vào phần giấy còn lại trong vở Tập vẽ 1. Vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,
giỏi.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Động viên hs yếu, tuyen dương hs khá giỏi
- Tiến hành:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
*Củng cố, dặn dò
- Quan sát hình dáng và màu sắc của 1 số 
loại quả.
- Chuẩn bị cho bài: Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
- HS chuÈn bÞ.
- Xem tranh “Phong c¶nh”
- HS quan sát và trả lời.
+ Quả cam, quả táo, quả cà chua,...
+ Quả có dạng tròn.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS trả lời: 
+ Quả xoài có màu vàng, màu xanh,...
+ Quả dưa hấu có màu xanh đậm,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình quả, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
MÔN: TIẾNG VIỆT *
Tiết 10: ÔN TẬP VẦN AU, ÂU, IU, ÊU
I. MỤC TIÊU
- Giúp hs đọc, viết vần au, âu, iu,êu
- Đọc được các tiếng, từ ứng dụng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv: + Bảng phụ, sách giáo khoa
-HS: Ôn tập, sách giáo khoa, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động
- Hs hát
- Hs lên bảng viết vần au, âu, iu, êu
- Đọc lại các từ ứng dụng
B. Bài mới
* Giới thiệu bài, ghi tựa
* Hoạt động 1: Hs đọc và viết các vần, từ ngữ
- Mục tiêu: Hs đọc to rõ ràng vần au, âu, iu, êu
- Tiến hành:
a. Nhận diện vần au, âu, iu,êu
- Gv ghi mẫu vần au, âu, iu,êu
b. Phát âm, đánh vần
- Đọc vần au, âu, iu,êu
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs
- Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: cây cau, cái cầu, lưỡi rìu, cái phễu
- Hs phân tích, đọc cá nhân
c. Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con: cây cau, cái cầu, lưỡi rìu, cái phễu
d. Đọc từ
- Hs đọc từ: rau cải líu lo
 Lau sậy chịu khó
 Châu chấu cây nêu
 Sáo sậu kêu gọi
- Gv nhận xét, sửa lỗi cho hs
* Hoạt động 2: Hs điền vào chỗ trống vần đã học
- Mục tiêu: Hs vận dụng các vần đã học vào làm bài tập
- Tiến hành:
Bài 1: Gạch dưới các tiếng có vần au, âu trong các câu sau:
a. Chú mèo trèo cây cau
 Mẹ đi chợ mua cái thau
b. Chị Na cho bé chú châu chấu.
 Chú La là thợ xây cầu
Bài 2: Đọc câu: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
a. Trong câu trên mấy tiếng có chữ cái viết hoa?
b. Tiếng nào có vần iu?
c. Tiếng nào có vần êu?
- Gv nhận xét, bổ sung
*Củng cố, dặn dò
- Đọc lại các vần, từ ứng dụng
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho bài sau 
Hs hát
Hs viết bảng con
Cá nhân lên viết bảng lớp
Đọc các từ ứng dụng
Lắng nghe
Nhận diện vần: au, âu, iu, êu
Đánh vần cá nhân, đồng thanh
Phân tích vần
Viết bảng con
Viết vào vở
Đọc cá nhân, nhóm, lớp
Thảo luận
Đại diện lên bảng lớp gạch
Theo dõi
Đọc đồng thanh
Hs đọc câu ứng dụng
Lắng nghe
Trả lời
Hs đọc lại bài
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
MÔN : HỌC VẦN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết : 89, 90
I. MỤC TIÊU
- - Đọc được các âm vần, các từ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Viết được các âm vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv:+ Bộ chữ cái, sách giáo khoa, bảng phụ
 + Tranh ảnh minh hoạ
- Hs: Sách giáo khoa, bảng con, bộ chữ cái, vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Khởi động
- Kiểm diện sĩ số
- Cho HS viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 10(1).doc
Giáo án liên quan