Bài giảng Môn Tin học lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính
2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập).
3. Nháy chuột trên tiêu đề thư để đọc thư.
2: Tìm hieåu Löu tin. 19’ « dµnh ®Ó nhËp tõ kho¸ Gv: yeâu caàu hs ñoïc thoâng tin sgk Hs: ñoïc thoâng tin sgk Gv: Yeâu caàu hs thöïc hieän tìm kieám thoâng tin vôùi töø khoaù laø caûnh ñeïp sapa? Hs: Thöïc hieän vaø cho keát quaû Gv: nhaän xeùt . Gv: Quan saùt keát quaû vaø cho nhaän xeùt veà keát quaû tìm ñöôïc ñoù? Hs: keát quaû tìm ñöôïc laø taát caû caùc trang web chöùa tö thuoäc töø khoaù vaø khoâng phaân bieät chöõ hoa vaø chöõ thöôøng. Gv: Quan saùt caùc trang web tìm ñöôïc Hs: Quan saùt. Gv: Thöïc hieän tìm kieám “caûnh ñeïp sapa” vaø so saùnh vôùi caùch tìm kieám treân? Nhaän xeùt keát quaû nhaän ñöôïc? Cho nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa daáu “”? Hs: Thöïc hieän vaø neâu nhaän xeùt. 2. Tìm hieåu caùch söû duïng töø khoaù ñeå tìm kieám thoâng tin. - Khi thöïc hieän tìm kieám vôùi daáu “” ta thaáy keát quaû tìm kieám cuï theå hôn IV.Củng cố: (2’) Gv: thực hiện lại các thao tác và yêu cầu học sinh nắm V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’) - Thực hành lại các thao tác. - Chuẩn bị trước cho nội dung tiết học sau TUẦN: 05 Ngày soạn: 20/09/2009 TIẾT: 10 Ngày dạy: 24/09/2009 Baøi Th 2: tìm kieám thoâng tin treân internet (Tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tìm kiếm thông tin trên web về lịch sử dựng nước - Biết tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng của tin học - Biết tìm kiếm hình ảnh. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng sử dụng chuột và các từ khóa để tìm kiếm. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, kiến thức trọng tâm bài học, máy tính cho học sinh thực hành 2. Học sinh: Kiến thức cũ để thực hiện nội dung bài học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) Kiểm tra SS học sinh, chia nhóm để học sinh thực hành. II. Kiểm tra bài cũ: (4’) ?1. Em hãy truy cập vào trang “google.com.vn” và tìm kiếm với từ khóa “sách tin học lớp 9”? III. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm kiếm thông tin trên Web về lịch sử dựng nước 13’ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: yêu cầu hs thực hiện bài tập 3 Hs: thực hiện. Gv: Kết quả tìm kiếm: Gv: Em hãy so sánh số lượng các trang web tronmg 2 lần tìm kiếm Hs: trả lời. 3. Tìm kiếm thông tin trên Web về lịch sử dựng nước. - Mở máy tìm kiếm - Gõ từ khoá lịch sử dựng nước - Quan sát kết quả HOẠT ĐỘNG 2: Tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng của tin học 12’ « dµnh ®Ĩ nhp t kho¸ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là ứng dụng của tin học. Gv: Ứng dụng của Tin học được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Em hãy chọn một vài lĩnh vực và tìm kiếm thông tin rồi lưu vào máy? Hs: Thực hiện Gv: Quan sát và nhận xét kết quả thực hiện của học sinh 4. Tìm kiếm thông tin trên Web về ứng dụng của tin học. - Sử dụng máy tìm kiếm và gõ các từ khóa để tìm kiếm thông tin như: “Tin học”, “Ứng dụng của tin học”, “Dạy và học”, “Nhà trường”… HOẠT ĐỘNG 3: Tìm kiếm hình ảnh 12’ « dµnh ®Ĩ nhp t kho¸ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là hoa đẹp. Hs: Thực hiện với kết quả 5. Tìm kiếm hình ảnh - Truy cập trang “Google.com”, nháy chọn mục hình ảnh sau đó gõ một số từ khóa để tìm thông tin về hình ảnh như: “Hoa hồng”, “Lịch sử phát triển của máy tính”, “Các di tích văn hóa thế giới”… IV.Củng cố: (2’) Gv: thực hiện lại các thao tác và yêu cầu học sinh nắm rõ. Lưu ý cho học sinh: Để tìm kết quả chính xác ta nên đặt cụm từ khóa trong cặp dấu nháy kép. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’) : Thực hành thêm và chuẩn bị cho bài mới TUẦN: 06 Ngày soạn: 27/09/2009 TIẾT: 11 Ngày dạy: 29/09/2009 Baøi 4: tìm hieåu thö ñieän töû A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm thư điện tử là gì. - Biết được hệ thống thư điện tử trong cuộc sống và trên mạng internet. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng rút ra kết luận từ đời sống hằng ngày để hiểu hơn bài học B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, nội dung cơ sở của bài học 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) Kiểm tra SS, ổn định trật tự. III. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thư điện tử là gì? 16’ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Từ xa xưa ông cha ta thực hiện trao đổi thông tin cần thiết như thế nào? Hs: bằng các hệ thống dịch vụ xã hội như bưu điện, chuyển phát nhanh. Gv: khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ thống dịch vụ như thế thì điều gì xẩy ra? Hs: quá trình trao đổi thông tin chậm, dễ sai sót. Gv: Để việc trao đổi thông tin nhanh và chính xác thì mạng máy tính và đặc biệt là Internet ra đời thì việc sử dụng thư điện tử, việc viết, gửi và nhận thư đều được thực hiện bằng máy tính. Gv: Vậy thư điện tử là gì? Hs: Là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử Gv: ghi bảng Gv: Nêu ưu điểm của dịch vụ thư điện tử? Hs: Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp…. 1. Thư điện tử là gì? Thư điện tử Là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử * Ưu điểm của dịch vụ thư điện tử Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp…. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hệ thống thư điện tử 25’ « dµnh ®Ĩ nhp t kho¸ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Em hãy quan sát hình dưới đây và mô tả lại quá trình gửi một bức thư từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp truyền thống? Hs: quan sát và trả lời 1. Người bỏ thư đã có địa chỉ chính xác của người nhận vào thùng thư. 2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp mọi thư cần gửi vào thành phố Hồ Chí Minh. 3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh qua hệ thống vận chuyển của bưu điện. 4. Nhân viên bưu điện tại thành phố Hồ Chí Minh chuyển đến tay người nhận. Gv: nhận xét ghi bảng. Gv: Việc gửi và nhận thư điện tử cũng được thực hiện tương tự như gửi thư truyền thống.Muốn thực hiện được quá trình gửi thư thì người gửi và nhận cần phải có cái gì? Hs: phải có một tài khoản điện tử để có địa chỉ gửi và nhận thư. Gv: Quan sát hình dưới đây và mô ta quá trình gửi một bức thư điện tử? Hs: Quan sát và trả lời Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ điện tử, sẽ là bưu điện, còn hệ thống vận chuyển của bưu điện chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn và gửi, nhận thư. Gv: nhận xét và ghi bảng . 2. Hệ thống thư điện tử * Các bước gửi thư truyền thống: 1. Người bỏ thư đã có địa chỉ chính xác của người nhận vào thùng thư. 2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp mọi thư cần gửi vào thành phố Hồ Chí Minh. 3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh qua hệ thống vận chuyển của bưu điện. 4. Nhân viên bưu điện tại thành phố Hồ Chí Minh chuyển đến tay người nhận. * Quá trình thực hiện gửi thư điện tử: Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ điện tử, sẽ là bưu điện, còn hệ thống vận chuyển của bưu điện chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn và gửi, nhận thư. IV.Củng cố: (2’) Nhắc lại nội dung bài học, yêu cầu học sinh nắm rõ V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’): Học thuộc bài, chuẩn bị cho tiết học sau. TUẦN: 06 Ngày soạn: 27/09/2009 TIẾT: 12 Ngày dạy: 01/10/2009 Baøi 4: tìm hieåu thö ñieän töû (Tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được vì sao cần mở tài khoản thư điện tử. - Biết được các chức năng chính trong một hộp thư điện tử. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng phân biệt giữa hộp thư điện tử và trang web. - Phân biệt được khái niệm đăng kí và đăng nhập trong tin học và trong thư điện tử B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu 2. Học sinh: Vở ghi chép, kiến thức bài cũ C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) Kiểm tra SS học sinh, ổn định trật tự II. Kiểm tra bài cũ: (4’) ?1. Thế nào là thư điện tử? Ưu điểm của thư điện tử so với thư truyền thống? ?2. Phân biệt hệ thống thư truyền thống với thư điện tử? III. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mở tài khoản thư điện tử 20’ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Để có thể gửi/nhận thư điện tử, trước hết ta phải làm gì? Hs: Mở tài khoản thư điện tử Gv: Có thể mở tài khoản thư điện tử với nhà cung cấp nào mà em biết? Hs: yahoo, google, … Gv: Sau khi mở tài khoản, nhà cung cấp dịch vụ cấp cho người dùng cái gì? Hs: Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. Gv: cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tư? Gv: Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế nào? Hs: @ Gv: Yêu cầu hs lấy ví dụ? Hs: lên bảng trình bày. 3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử a. Mở tài khoản thư điện tử. * Sử dụng yahoo, google, … để mở tài khoản điện tử * Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. * Cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tư. Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế nào? @.. Ví dụ: hongxuan@yahoo.com telong@math.ac.vn HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách gửi và nhận thư điện tử 17’ « dµnh ®Ĩ nhp t kho¸ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Khi đã có hộp thư điện tử được lưu ở máy chủ điện tử, muốn mở em phải làm gì? Hs: truy cập đến trang web như yahoo, google, … để mở hộp thư điện tử. Gv: Em hãy nêu các bước thực hiện để truy cập vào hộp thư điện tử? Hs: 1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập). Gv: Quan sát hình dưới đây. Hs: Quan sát Gv: Sau khi đăng nhập xong thì kết quả như thế nào? Hs: trang web sẽ liệt kê sách thư điện tử đã nhận và lưu trong hộp thư dưới dạng liên kết Gv: yêu cầu hs quan sát. Hs: quan sát. Gv: dịch vụ thư điện tử cung cấp những chức năng như thế nào? Hs: - Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư. - Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ thể. - Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người. - Trả lời thư. - Chuyển tiếp thư cho một người khác. Gv: Để gửi được thư thì người thư phải ghi rõ địa chỉ thư của người nhận . b. Nhận và gửi thư * Các bước truy cập vào hộp thư điện tử. 1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập). * Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử: - Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư. - Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ thể. - Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người. - Trả lời thư. - Chuyển tiếp thư cho một người khác. IV.Củng cố: (2’) Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung trọng tâm của bài học V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’) - Hs: Về nhà làm các câu hỏi trong phần bài tập Sgk. - Học lại thật kĩ nội dung bài học và chuẩn bị cho tiết thực hành. TUẦN: 07 Ngày soạn: 04/10/2009 TIẾT: 13 Ngày dạy: 06/10/2009 Baøi Th 3: söû duïng thö ñieän töû A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu cách đăng kí hộp thư điện tử - Tìm hiểu thao tác đăng nhập và đọc thư 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo ra hộp thư, sử dụng kĩ năng nghe, nhìn và thực hiện các thao tác chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu và phòng máy cho học sinh thực hành. 2. Học sinh: Sgk, kiến thức về lập và đăng nhập hộp thư điện tử C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) Kiểm tra SS học sinh, ổn định chia nhóm cho học sinh thực hành. II. Kiểm tra bài cũ: (4’) ?1. Nêu các thao tác tạo ra tài khoản thư điện tử? ?2. Nêu các thao tác có thể thực hiện được khi đăng nhập vào hộp thư điện tử? III. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đăng kí hộp thư điện tử 22’ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Để đăng kí được hộp thư với Gmail ta phải làm gì? Hs: Khi trang web hiển thị lời chúc mừng, quá trình đăng kí đã thành công. Gv: Làm mẫu Hs: Quan sát. Bài 1: Đăng kí hộp thư điện tử Đăng kí hộp thư với Gmail 1. Truy cập trang web www.google.com.vn 2. Nháy chuột vào Gmail xuất hiện H38-sgk trang 41 3. Nháy nút tạo tài khoản để đăng kí hộp thư mới. 4. Nhập các thông tin cần thiết vào mẫu đăng kí, trong đó quan trong nhất là tên đăng nhập và mật khẩu theo mẫu sau: 5. Nhập các kí tự trên màn hình vào ô xác định phía dưới. 6. Đọc các mục trong ô Điều khoản phục vụ, sau đó nháy nút Tôi chấp nhận, Hãy tạo tài khoản của tôi. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đăng nhập hộp thư và đọc thư 15’ « dµnh ®Ĩ nhp t kho¸ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Em hãy nêu các bước thực hiện để truy cập vào hộp thư điện tử em vừa lập được? Hs: 1. Truy cập website: www.google.com.vn và nháy vào Gmail. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập). 3. Nháy chuột trên tiêu đề thư để đọc thư. Gv: yêu cầu hs quan sát. Hs: quan sát. Gv: Làm mẫu. Hs: quan sát. Gv: yêu cầu hs thực hiện tại máy của mình. Bài 2. Đăng nhập hộp thư và đọc thư 1. Truy cập website: www.google.com.vn và nháy vào Gmail. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập). 3. Nháy chuột trên tiêu đề thư để đọc thư. IV.Củng cố: (2’) Nhắc lại nội dung bài học và yêu cầu học sinh nắm các kĩ năng thực hiện V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’) Về nhà làm lại các thao tác, chuẩn bị bài cho tiết học sau TUẦN: 07 Ngày soạn: 04/10/2009 TIẾT: 14 Ngày dạy: 08/10/2009 Baøi Th 3: söû duïng thö ñieän töû (Tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu thao tác soạn và gửi thư điện tử - Tìm hiểu thao tác gửi thư trả lời . 2. Kĩ năng: Thao tác nhanh và hiệu quả để có thể gửi và nhận thư B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu và máy tính cho học sinh thực hành. 2. Học sinh: Sgk, kiến thức về cách soạn thư, gửi và nhận thư. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) Kiểm tra SS học sinh, chia nhóm để học sinh thực hành II. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Thực hiện thao tác đăng nhập vào hộp thư điện tử? III. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu, thực hiện thao tác soạn và gửi thư Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Để soạn thư và gửi thư được ta làm như thế nào? Hs: Đăng kí hộp thư với Gmail 1. Nháy vào mục để soạn thư mới. Cửa sổ soạn thư sẽ được như sau: 2. Gõ địa chỉ người nhận vào ô tới, gõ tiêu đề thư vào ô Chủ đề và gõ nội dung vào ô trống phía dưới. 3. Nháy nút để gửi thư. Gv: Làm mẫu Hs: quan sát và thực hiện trên máy Bài 3: soạn và gửi thư. Đăng kí hộp thư với Gmail 1. Nháy vào mục để soạn thư mới. Cửa sổ soạn xuất hiện. 2. Gõ địa chỉ người nhận vào ô tới, gõ tiêu đề thư vào ô Chủ đề và gõ nội dung vào ô trống phía dưới. 3. Nháy nút để gửi thư. * Ta có thể gửi một thư cho nhiều địa chỉ nhận bằng cách chỉ cần nhập các địa chỉ vào ô tới và phân cách nhau bởi dấu phẩy (,). * Có thể gửi thư điện tử với chọn tệp đính kèm trong cửa sổ được mở ra sau đó. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thao tác gửi thư trả lời « dµnh ®Ĩ nhp t kho¸ Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Để trả lời một thư em thực hiện như thế nào? Hs: 1. Nháy chuột trên liên kết để mở hộp thư cần trả lời. 2. Nháy tại nút Trả lơi. Quan sát thấy địa chỉ của người gửi được tự động điền vào ô tới. 3. Gõ nội dung thư trả lời vào ô trống phía dưới. Nháy nút để gửi thư đi. Gv: Khi không sử dụng đến hộp thư nữa thì em phải làm gì? Hs: Phải nháy vào để thoát. Gv: Tại sao lại phải đăng xuấ?. Hs: Vì tránh người khác sử dụng hộp thư của mình. Gv: Làm mẫu. Hs: Quan sát Gv: Yêu cầu hs thực hiện. Hs: thực hiện tại máy của mình. Bài 2. Đăng nhập hộp thư và đọc thư 1. Truy cập website: www.google.com.vn và nháy vào Gmail. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập). 3. Nháy chuột trên tiêu đề thư để đọc thư. IV.Củng cố: (2’) Gv: Hệ thống lại kiến thức của bài. Gv: Khi thực hiện các thao tác các em thường mắc những lỗi gì? Hs: Vì chúng ta để font tiếng việt nên gõ tên tài khoản và mật khẩu thường có chữ việt. Nên khi đăng nhập không thực hiện được. Gv: Khi thực hiện các thao tác trên Internet thì các em nên để chế độ tiếng anh V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’) - Làm lại những nội dung đã học. - Xem trước bài 5. TUẦN: 08 Ngày soạn: 11/10/2009 TIẾT: 15 Ngày dạy: 13/10/2009 Baøi 5: taïo trang web baèng phaàn meàm kompozer A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được các dạng thông tin trên web. - Biết được phần mềm thiết kế web đơn giản là kompozer. - Biết các chức năng chính trong phần mềm và soạn thảo được một trang web. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm quen với các lệnh, các nút lệnh trên phần mềm. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu chuẩn bị cho tiết học 2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép, kiến thức chuẩn bị trước. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’): Kiểm tra SS học sinh, ổn định trật tự chuẩn bị cho tiết học. II. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Nêu cách gửi và nhận thư điện tử? Em có thể tự gửi thư cho mình được không? Giải thích? III. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các dạng thông tin trên trang Web 15’ G: Trang web là gi? H:trả lời:Trang web là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet GV: đặt vấn đề như sgk và mở trang web hoahoctro.vn cho HS quan sát ? Trang web chứa những dạng thông tin nào HS: thảo luận trả lời GV: nhận xét GV: Quan sát hình 43.SGK- T45 cho biết trang web có các thành phần nào? H: trả lời GV nhận xét và chốt Tuy nội dung phong phú nhưng trang web lại là tệp siêu văn bản đơn giản thường được tạo ra bằng ngôn ngữ HTML 1. Các dạng thông tin trên trang web Để tạo ra các siêu văn bản (Trang Web) ta phải sử dụng phần mềm chuyên dụng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần mềm thiết kế trang Web Kompozer 23’ ? Nêu cách khởi động phần mềm Kompozer . HS: Nháy đúp . , G: Y/c HS quan sát H44.SGK cho biết các thành phần trên màn hình chính HS: trả lời GV: nhận xét và chốt nội dung Màn hình chính của Kompozer: Gồm Có thanh bảng chọn, thanh công cụ, cửa sổ soạn thảo. GV: Tương tự như các phần mềm soạn thảo văn bản khác, ta có thể mở tệp đã có hoặc lưu lại những tệp bằng lệnh nào? HS: thảo luận nhóm trả lời GV nhận xét và chốt HS quan sát H.45 - Thấy có các trang chứa các tệp HTML đang mở, có Nút để đóng tệp HTML hiện thời HS quan sát H.46 để thấy mở tệp HS quan sát H.47 để thấy việc lưu lần đầu tiên b) Tạo, mở và lưu trang web - Nút công cụ để tạo tệp HTLM mới của sổ soạn thảo hiện ra. - Nút công cụ để mở tệp HTLM đã có, chọn tệp HTLM trên hộp thoại và nháy nút Open - Nút công cụ để lưu lại tệp hiện thời. Chú ý : + Lần đầu tiên lưu trang chương trình sẽ yêu cầu nhập tiêu đề (Page Title) cho trang. + Nháy File/ Save As để lưu trang với tên khác. - Nháy nút để đóng trang HTLM IV.Củng cố: (2’) Hệ thống lại nội dung bài học, nhắc lại các nội dung trọng tâm để học sinh nắm V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’) Hs: + Về nhà học lại nội dung bài học, làm các câu hỏi Sgk. + Xem trước nội dung bài học cho tiết sau TUẦN: 08 Ngày soạn: 11/10/2009 TIẾT: 16 Ngày dạy: 15/10/2009 Baøi 5: taïo trang web baèng phaàn meàm kompozer (Tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu soạn thảo một trang Web như thế nào - Tìm hiểu cách chèn hình ảnh vào trang web. - Tìm hiểu cách tạo liên kết cho các trang web
File đính kèm:
- Giao an HKI.doc