Bài giảng Môn Tin học lớp 9 - Tiết 17: Bài thực hành 4 tạo trang web đơn giản

. Hệ THỐNG CỦNG CỐ .

? Tại sao cần bảo vệ thông tin máy tính.

? Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng

4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.

 - Học bài và xem lại bài

 - Trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở

 - Xem trước nội dung mục 3 của bài.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 9 - Tiết 17: Bài thực hành 4 tạo trang web đơn giản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 số địa chỉ thư điện tử
HS trả lờiThư điện tử
* ệu ủieồm cuỷa dũch vuù thử ủieọn tửỷ
Chi phớ thaỏp, thụứi gian chuyeồn gaàn nhử tửực thụứi, moọt ngửụứi coự theồ gửỷi ủoàng thụứi cho nhieàu ngửụứi khaực, coự theồ gửỷi keứm teọp….
Chức năng:
Xem danh sách các thư
Đọc thư
Gửi thư
Soan thư gửi cho 1 hoặc nhiều người
Chuyển tiếp cho người khác
Hoạt động 2: Bài 5(15’)
Liệt kờ 1 số dạng thụng tin trờn Internet
Tỏc dụng của cỏc liờn kết trờn trang web
Cỏc bước chốn hỡnh ảnh vào trang web
 Cỏc bước tạo liờn kết từ trang web này sang trang web khỏc
HS trả lời
IV/ CỦNG CỐ VÀ DẶN Dề: (5’) 
 - Cho hs nhắc lại toàn bộ nội dung bài học.
GV nhắc lại một lần cho HS ghi nhớ. 
V/ HD VỀ NHÀ
 - Về nhà xem lại bài để làm bài kiểm tra 1 tiết
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết 23 : kiểm tra 1 tiết
A/ Mục tiêu :
 Đánh giá việc học tập, tiếp thu của học sinh qua 5 bài lý thuyết ; 4 bài thực hành ở chương 1 mà học sinh đã được học.
HS bắt được máy tính mạng máy tính, tổ chức thông tin toàn cầu Internet, sử dụng trình duyệt web để tìm kiếm thông tin. Tạo trang Web đơn giản bằng phần mềm Kompozer ….
Yêu thích môn học và trình bài bài kiểm tra sạch, gọn và khoa học, nghiêm túc trong thi cử, học tập ….
B/ Chuẩn bị :
Giáo án, đề kiểm tra cho mỗi học sinh
Hướng dẫn chấm và đáp án.
ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở chương 1
C/ Tiến trình kiểm tra :
I/ Tổ chức :
	Kiểm diện sĩ số.
II/ Kiểm tra bài cũ :
	Không.
III/ Tiến hành kiểm tra :
Hoạt động của giáo viên
Hoạy động của học sinh
Giáo viên phát đề cho học sinh .
Theo dõi học sinh làm bài theo quy chế thi hiện hành.
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
Về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở học của mình.
Giờ sau học ôn tập học kỳ 1 hai tiết Các em chuẩn bị.
Học sinh nhận bài thi.
Học sinh làm bài kiểm tra của mình.
Học sinh trả bài cho giáo viên.
Nghe giáo viên dặn dò, chuẩn bị cho giờ sau.
Họ tên: ……………
Lớp: 9A ..
đề kiểm tra 1tiết
Môn: Tin học Khối: 9
I.Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất
Vì sao cần mạng máy tính?
a. Để sao chép dữ liệu b. Để trao đổi thông tin
c. Để dùng chung tài nguyên của máy d. b và c đúng
2.Mạng máy tính có mấy thành phần cơ bản?
 a. Có 2 thành phần cơ bản b. Có 3 thành phần cơ bản
 c. Có 4 thành phần cơ bản. d. Tất cả đều sai
3. Vai trò của máy chủ là gì?
a. Quản lí các máy trong mạng c. Điều hành các máy trong mạng
c. Phân bố các tài nguyên trong mạng d. tất cả các câu đều đúng
4. Có mấy loại mạng máy tính?
a, 3 loại b, 2 loại c, 4 loại d. Tất cả đều sai
5, Trong các địa chỉ dưới đây địa chỉ nào là địa chỉ thư điện tử
a. www.vnexpress.net b. Tất cả đều sai
c. wlanbk@yahoo.com d. www.dantri.com.vn
6. Nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử là;
a. www.google.com.vn b. wwwyahoo.com
c. www.hotmail.com d. Tất cả đều đúng
II. Phần tự luận:
 Câu 1. Theo em các mạng dưới đây có thể xép vào những loại nào?
Năm máy tính cá nhân và một máy in trong một phòng được nối với nhau bằng dây cáp mạng để dùng chung máy in.
……………………………………………………………………………
b, Một máy tính ở Hà nội kết nối với một máy tính ở thành phố Nam Định để sao chép các tệp và gửi thư điện tử ……………………………………………………………………………
c. 100 máy tính ở 3 tầng liền nhau trong một toà nhà được nối với nhau bằng dây cáp mạng để chia sẻ dữ liệu và máy in. 
……………………………………………………………………………
d. Hai máy tính của hai nhà khác nhau kết nối với nhau để dùng chung dữ liệu .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. So sánh mạng có dây và mạng không dây.
 Câu 3: In ternet là gì? Nêu điểm khác nhau giữa Internet với mạng LAN và mạng WAN.
Bài làm:
Hướng dẫn chấm và đáp án
I.Trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
A
C
D
II. Phần tự luận:
 Câu 1. Đúng cho 2 điểm
Theo em các mạng dưới đây có thể xép vào những loại nào?
Mạng LAN
Mạng WAN
Mạng WAN
Mạng LAN
Câu 2. Đúng cho 2 điểm
 HS biết so sánh mạng có dây và mạng không dây.
 Câu 3: Đúng cho 3 điểm
In ternet là gì? Đúng cho 1,5 điểm
Nêu điểm khác nhau giữa Internet với mạng LAN và mạng. Đúng cho 1,5 điểm
IV/ Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại toàn bộ chương 1
Đọc trước bài 6 để giờ sau học.
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết 24: Bảo vệ thông tin máy tính (t1).
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức:- Biết vì sao cần bảo vệ thông tin trên máy tính.
	- Biết một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính như:	+ Yếu tố công nghệ - vật lí.
	+ Yếu tố bảo quản và sử dụng.
	+ Virus máy tính.
2. Kĩ năng: - Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu.
3. Thái độ: Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính . 
I. công tác Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
	- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
	- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
	- Vở ghi, tài liệu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
2. Bài mới : 
Hoạt động của Giáo viên, học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính? 
Gv : yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa.
Hs: đọc thông tin sách giáo khoa
Gv: Thông tin trong máy tính được lưu trữ dưới dạng nào?
Hs: Thông tin trong máy tính được lưu trữ dưới dạng tệp và thư mục.
Gv: Khi em lưu trữ thông tin của mình dưới dạng tệp và thư mục đó nhưng đến khi cần sử dụng thì lại không mở được. Khi đó chúng ta không thể sử dụng được mà phải làm lại. Nếu như vậy thì mất rất nhiều thời gian.
Gv: Với qui mô lưu trữ lớn hơn, ví dụ như dữ liệu của một công ty, nhà trường, một tĩnh, một quốc gia… nếu không được lưu trữ tốt thì như thế nào?
Hs: Thì có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng.
Gv: Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết.
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết.
Hoạt động 2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
Gv: giới thiệu
Có rất nhiều lí do khác nhau làm cho thông tin máy tính biến mất một cách không mong muốn. Có thể chia các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính thành ba nhóm chính sau 
Gv: Tuổi thọ của máy tính có ảnh hưởng gì đến tốc độ và khả năng lưu trữ của máy tính không?
Hs: có, các bộ phận của máy tính được sử dụng càng lâu thì độ tin cậy cũng như tính ổn định càng giảm.
Gv: Khi sử dụng nhiều phần mềm thì có khả năng gì xẫy ra?
Hs: Các phần mềm có thể không tương thích nhau nên có thể gây treo may … dẫn đến có thể không tương tác với phần mềm nên cũng làm mất mát thông tin.
Gv: Cần phải bảo quản máy tính như thế nào để tránh làm mất thông tin của máy?
Hs: Không để máy tính ở những nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao, bị ánh nắng chiếu vào... sẽ làm ảnh hưởng nhiều tới "tuổi thọ" của máy. Cần tránh những sơ suất như làm đổ nước hay để xảy ra những va đập mạnh có thể làm máy tính hư hỏng hoàn toàn. 
Gv: Việc sử dụng không đúng cách khởi động, tắt máy hay thoát khỏi chương trình thì dẫn tới điều gì?
Hs: Có thể dẫn tới việc mất thông tin của máy.
Gv: Virus máy tính xuất hiện khi nào?
Hs: Xuất hiện vào những năm tám mươi của thế kỉ XX.
Gv: Tác hại của Virus là gì?
Hs: Nó là một trong những nguyên nhân gây mất thông tin máy tính với những hậu quả nghiêm trọng.
Gv: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
Gv: Muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các yếu tố đó chúng ta phải làm như thế nào?
Hs: Chúng ta cần phải sao lưu dữ liệu và phòng chống virus máy tính.
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
a. Yếu tố công nghệ – vật lí
- Máy tính (nhất là các thiết bị lưu trữ dữ liệu) cũng có "tuổi thọ" nhất định. Các bộ phận của máy tính được sử dụng càng lâu thì độ tin cậy cũng như tính ổn định càng giảm. 
- Các phần mềm máy tính, kể cả hệ điều hành, không phải lúc nào cũng hoạt động ổn định hoặc đúng như mong muốn. Những sự cố như treo máy, không tương tác được với phần mềm,.. đôi khi vẫn xảy ra và điều này cũng có thể làm mất mát thông tin.
b. Yếu tố bảo quản và sử dụng.
- Không để máy tính ở những nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao, bị ánh nắng chiếu vào... sẽ làm ảnh hưởng nhiều tới "tuổi thọ" của máy. Cần tránh những sơ suất như làm đổ nước hay để xảy ra những va đập mạnh có.
- Việc sử dụng không đúng cách khởi động, tắt máy hay thoát khỏi chương trình thì có thể dẫn tới việc mất thông tin của máy.
 c. Virus máy tính.
Xuất hiện trong những năm 80 của thế kỉ XX, virus máy tính trở thành một trong những nguyên nhân gây mất thông tin với những hậu quả nghiêm trọng. 
Như vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự an toàn của thông tin máy tính. Để hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố đó, ta cần thực hiện các biện pháp đề phòng cần thiết, đặc biệt, cần tập thói quen sao lưu dữ liệu và phòng chống virus máy tính.
3. hệ thống Củng cố . 
? Tại sao cần bảo vệ thông tin máy tính.
? Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng
4. Hướng dẫn học ở nhà. 
 - Học bài và xem lại bài
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở
	 - Xem trước nội dung mục 3 của bài.
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết 25: Bảo vệ thông tin máy tính (t2).
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức:- Biết Virus máy tính là gì.
	- Biết tác hại của virus máy tính là như thế nào.
	- Biết các con đường lây lan của virus.
	- Biết phòng tránh được virus.
2. Kĩ năng: - Thực hiện được thao tác ngăn chặn và phòng tránh virus.
3. Thái độ: Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và virrus máy tính
I. công tác Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
	- Máy tính, máy chiếu, mạng internet.
	- Tài liệu, giáo án.
2. Học sinh:
	- Vở ghi, tài liệu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số : 
 - ổn định trật tự : 
2. Bài mới : 
Hoạt động của Giáo viên, học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Virus máy tính là gì? 
Gv : yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa.
Hs: đọc thông tin sách giáo khoa
Gv: Virus máy tính là gì ?
Hs: trả lời.
Gv: nhận xét, chốt lại, ghi bảng
Gv: Vật mang virus là những vật nào?
Hs: Vật mang virus có thể là các tệp chương trình, văn bản, bộ nhớ và một số thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash,...).
3. Virus máy tính và cách phòng tránh.
a.Virus máy tính là gì?
- Virus máy tính (gọi tắt là virus) là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt. 
- Vật mang virus có thể là các tệp chương trình, văn bản, bộ nhớ và một số thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash,...).
Hoạt động 2: Tác hại của virus máy tính.
Gv: giới thiệu
Một số virus chỉ là những trò đùa như liên tục đẩy ổ CD ra ngoài, hay hiện lên màn hình một câu trêu chọc... ít nhiều gây nên sự khó chịu cho người dùng máy tính. Trong nhiều trường hợp, virus thực sự là mối đe dọa tới an toàn thông tin của người dùng.
Gv: Em hãy nêu những tác hại của virus máy tính mà em biết?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng. 
b. Tác hại của virus.
 - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống.
 - Phá huỷ dữ liệu.
 - Phá huỷ hệ thống.
 - Đánh cắp dữ liệu.
 - Mã hoá dữ liệu để tống tiền.
 - Gây khó chịu khác: Thiết lập các chế độ ẩn cho tệp tin hoặc thư mục, thay đổi cách thức hoạt động bình thường của hệ điều hành cũng như các phần mềm ứng dụng, các trình duyệt, phần mềm văn phòng
Hoạt động 3: Các con đường lây lan của virus .
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa.
Hs: đọc thông tin sách giáo khoa.
Gv: Em hãy kể những con đường lây lan của Virus máy tính mà em biết.
Hs: trả lời.
Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng. 
c. Các con đương lây lan của virus.
- Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus.
- Qua các phần mềm bẻ khoá, các phần mềm sao chép lậu.
- Qua các thiết bị nhớ di động.
- Qua mạng nội bộ, mnạg Internet, đặc biệt là thư điện tử.
- Qua "lỗ hỗng" phần mềm
Hoạt động 4: Phòng tránh virus.
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa.
Hs: đọc thông tin sách giáo khoa.
Gv: Muốn phòng tránh virus em phải làm như thế nào?.
Hs: trả lời.
Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng. 
Gv: Có những phần mềm nào diệt Virus mà em biết?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
Gv: Có rất nhiều phần mềm diệt vi rút nhưng mỗi phần mềm chỉ diệt được 1 loại virus.
d. Phòng tránh virus.
Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu, nguyên tắc chung cơ bản nhất là: 
"Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng" 
1. Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không nên chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy. 
2. Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử nếu có nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư. 
3. Không truy cập các trang web không rõ nguồn gốc.
4. Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính của mình, kể cả hệ điều hành. 
5. Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại. 
6. Định kì quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus. 
- Có rất nhiều chương trình diệt virus khác nhau như các phần mềm của McAfee, Norton, Kaspersky... BKAV 
3. hệ thống Củng cố . 
? Virus máy tính là gì
? Các con đường lây lan của virus.
? Tác hại của virus máy tính là như thế nào.
? Muốn phòng tránh virus em làm như thế nào.
4. Hướng dẫn học ở nhà. 
 - Học bài và xem lại bài
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở
	 - Xem trước nội dung của bài TH05.
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết 26: Bài thực hành 6: SAO LƯU DỰ PHềNG VÀ QUẫT VIRUS(t1)
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức:
	- Biết được tỏc hại của Virus đối với mỏy tớnh.
2. Kỹ năng:
	- Biết thực hiện thao tỏc sao lưu cỏc tệp/ thư mục bằng cỏch sao chộp thụng thường
	- Thực hiện quột Virus bằng phần mềm diệt Virus
	3. Thỏi độ:
	- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập
	- Cú thỏi độ đỳng đắn sử dụng thụng tin theo quy định
	- Cú ý thức bảo vệ thụng tin khi sử dụng mỏy tớnh
II. CHUAÅN Bề:
	- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, mạng internet, một số chương trỡnh diệt virus.
III.TIEÁN TRèNH:
	1. Ổn định: kiểm tra sĩ số(1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phỳt) Trước khi quột virus ta cần làm gỡ? Thực hành sao lưu cỏc tài liệu của em vào ổ đĩa D của mỏy trước khi tiến hành diệt virus?
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Tạo một thư mục trong ổ đĩa D
Tạo một số thư mục khác và sao chộp vài nội dung cần bảo vệ.
Sau khi sao chộp ta sẽ tiến hành diệt Virus
Thực hành
Lắng nghe
Quan sỏt trờn màn hỡnh và cho biết em thấy phần mềm diệt Virus nào?
Khởi động phần mềm diệt Virus?
Trờn giao diện của phần mềm em chọn thẻ tuỳ chọn
Tiến hành chọn cỏc ổ đĩa, cỏc File và cỏc tuỳ chọn trước khi diệt
Nhắc nhở HS chỉ nờn chọn ớt ổ đĩa hoặc thư mục trong bài thực hành, cũn ở nhà thỡ cú thể quột hết cho mỏy
Nhận nỳt quột và quan sỏt
Đọc kết quả sau khi chương trỡnh chạy xong
Em cú thể xem nhật ký vịờc quột virus, thiết đặt lịch quột, cập nhật và xem giới thiệu phần mềm tại cỏc thẻ tương ứng trờn giao diện phần mềm mà em thấy
Sau khi hoàn thành việc quột virus ta thoỏt khỏi phần mềm
Thực hành trờn một số phần mềm diệt virus khỏc
Thoỏt tất cả cỏc chương trỡnh và tắt mỏy
Quan sỏt và trả lời bkav
Nhỏy đỳp vào biểu tượng của phần mềm
Thực hành
Thực hành
Lắng nghe
Thực hành và quan sỏt
Đọc kết quả
Lắng nghe và thực hành
Nhấn nỳt lệnh thoỏt
Thực hành
Tắt mỏy
4. Củng cố(3')
Một số phần mềm diệt virus mà em biết ?
5. Hướng dẫn(1')
Xem lại bài thực hành
Đọc trước nội dung bài tiếp theo
Đọc bài đọc thờm 4 “Lịch sử của Virus”
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết 27: Bài thực hành 6: SAO LƯU DỰ PHềNG VÀ QUẫT VIRUS(t1)
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức:
	- Biết được tỏc hại của Virus đối với mỏy tớnh.
2. Kỹ năng:
	- Biết thực hiện thao tỏc sao lưu cỏc tệp/ thư mục bằng cỏch sao chộp thụng thường
	- Thực hiện quột Virus bằng phần mềm diệt Virus
	3. Thỏi độ:
	- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập
	- Cú thỏi độ đỳng đắn sử dụng thụng tin theo quy định
	- Cú ý thức bảo vệ thụng tin khi sử dụng mỏy tớnh
II. CHUAÅN Bề:
	- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, mạng internet, một số chương trỡnh diệt virus.
III.TIEÁN TRèNH:
	1. Ổn định: kiểm tra sĩ số(1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phỳt) Trước khi quột virus ta cần làm gỡ? Thực hành sao lưu cỏc tài liệu của em vào ổ đĩa D của mỏy trước khi tiến hành diệt virus?
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Tạo một thư mục trong ổ đĩa D và sao chộp vài nội dung cần bảo vệ.
Sau khi sao chộp ta sẽ tiến hành diệt Virus
Thực hành
Lắng nghe
Quan sỏt trờn màn hỡnh và cho biết em thấy phần mềm diệt Virus nào?
Khởi động phần mềm diệt Virus?
Trờn giao diện của phần mềm em chọn thẻ tuỳ chọn
Tiến hành chọn cỏc ổ đĩa, cỏc File và cỏc tuỳ chọn trước khi diệt
Nhắc nhở HS chỉ nờn chọn ớt ổ đĩa hoặc thư mục trong bài thực hành, cũn ở nhà thỡ cú thể quột hết cho mỏy
Nhận nỳt quột và quan sỏt
Đọc kết quả sau khi chương trỡnh chạy xong
Em cú thể xem nhật ký vịờc quột virus, thiết đặt lịch quột, cập nhật và xem giới thiệu phần mềm tại cỏc thẻ tương ứng trờn giao diện phần mềm mà em thấy
Sau khi hoàn thành việc quột virus ta thoỏt khỏi phần mềm
Thực hành trờn một số phần mềm diệt virus khỏc
Thoỏt tất cả cỏc chương trỡnh và tắt mỏy
Quan sỏt và trả lời bkav
Nhỏy đỳp vào biểu tượng của phần mềm
Thực hành
Thực hành
Lắng nghe
Thực hành và quan sỏt
Đọc kết quả
Lắng nghe và thực hành
Nhấn nỳt lệnh thoỏt
Thực hành
Tắt mỏy
4. Củng cố(3')
Một số phần mềm diệt virus mà em biết ?
5. Hướng dẫn(1')
Xem lại bài thực hành
Đọc trước nội dung bài tiếp theo
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 28 Bài 7: TIN HOẽC VAỉ XAế HOÄI (t1).
I.MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của CNTT đối với XH.
- Biết các hạn chế của công nghệ thông tin
- Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá.
2. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
II. cÔNG TáC CHUẩN Bị:
1. Giáo viên:
	 SGK, SGV, Projector, phòng máy có mạng Internet, một số phần mềm quét virus, Một số hình ảnh tin học trong đời sống.
2. Học sinh :
	 SGK, vở ghi, xem trước mục đích yêu cầu và nội dung Bài thực hành 5.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức ổn định lớp:
	- Giữ trật tự lớp.
	- Kiểm tra sĩ số.
2 Bài cũ:
 - Trước khi quét virus ta cần làm gì?
 - Một số chương trình dịêt Virus mà em biết?
3. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn, học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Lợi ích của ứng dụng Tin học
Gv: giới thiệu
Tin học là lĩnh vực rất non trẻ, song hiện đang đóng vai trò hết sức to lớn trong xã hội.
Hs: nghe giảng
Gv: gọi 1 HS đọc phần 1.a) Lợi ích của ứng dụng tin học.
Hs: đọc. (sgk/70)
Gv: Đưa 1 số hình ảnh ứng dụng tin học trong mọi đời sống xã hội:
- ứng dụng văn phòng hay thiết kế
- ứng dụng điều khiển các thiết bị phức tạp như tên lửa, tàu vũ trụ . . .
Hs: Quan sát, nghe giảng và chép bài.
1. Vai trò của Tin học và máy tính trong xã hội hiện đại.
a) Lợi ích của ứng dụng tin học
- Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của xã hội như: nhu cầu cá nhân, quản lý, điều hành và phát triển kinh tế của đất nước.
- ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp các dịch vụ và công tác quản lý.
Hoạt động 2 : Tác động của tin học đối với xã hội
Chia lớp thành 6 nhóm.
Trả lời các câu hỏi sau:
? Kể một số lĩnh vực hoạt động đã và đang ứng dụng tin học?
- Lập danh sách học sinh, bảng điểm, quản lý trường học, sản xuất kinh doanh, xem và mua các sản phẩm qua mạng, tìm kiếm thông tin, tra cứu từ điển, …
? Kể những hoạt động ứng dụng tin học và máy tính giúp con người thông tin và liên lạc với nhau?
- Con người gửi thư, gọi điện thoại thông qua bưu điện nhưng nhờ tin học mà chúng ta có thể gửi nhau những tấm hình, thư, thông báo, thư mời, một cách nhanh chóng trong vài phút.
- Xem các sự kiện thể thao trong nước và quốc tế.
- Lũ lụt thiên tai khắp nơi cũng như các dịch bệnh SARS, cúm A H1N1 đang lan rộng.
? Từ những lợi ích mà em biết thì tin học có tác động như thế nào đối với xã hội?
HS trả lời
HS nhận xét ý kiến của nhóm trước đó và đưa ra ý kiến của nhóm mình.
GV đưa ra hiệu quả hoạt động của các nhóm.
- Đúc kết lại các ý kiến và đưa nhận xét cuối cùng.
b) Tác động của ti

File đính kèm:

  • docTIN 9 TIET 17 DEN 31.doc