Bài giảng Môn Tin học lớp 4 - Tuần 1 - Bài 1: Những gì em đã biết (tiết 1)

2. Nhắc lại:

a. Tư thế ngồi:

 + Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước

+ Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên

 

doc104 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4992 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 4 - Tuần 1 - Bài 1: Những gì em đã biết (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................
.......................
* Câu 4: Để vẽ hình tròn, thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý trong khi kéo thả chuột em cần nhấn giữ phím:
a. Ctrl b. Alt c. Casp Lock d. Shift
* Câu 5: Nhắc lại các bước sử dụng công cụ 
* Câu 6: Em hãy nhắc lại các bước sử dụng công cụ Bút chì?
3.3. Thực hành:
? Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em cần chú ý những điều gì?
? Quan sát hình ngôi nhà ven đường (H62), em có nhận xét gì?
- Y/c HS khởi động phần mềm Paint và vẽ H67 (SGK/38)
- Y/c HS xác định những chi tiết của hình vẽ và sử dụng những công cụ gì để vẽ những chi tiết đó
- HD và yêu cầu HS thực hiện thao tác cho đúng 
- Quan sát các bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng các nét vẽ cho phù hợp đồng thời sửa những nhóm sử dụng sai nét vẽ
- Nhắc nhở HS sử dụng màu tô cho đúng mẫu
- Giải đáp các thắc của HS (nếu có)
- Nhận xét từng bài vẽ
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Lắng nghe 
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Nghe rõ câu hỏi của cô giáo, suy nghĩ và trả lời
- HS dưới lớp trả lời: gồm 4 bước
- 1 HS thực hành sao chép, di chuyển hình trên máy bằng công cụ chọn và biểu tượng trong suốt
- Nhớ lại các kiểu vẽ hình e-líp và trả lời
- Nhớ lại thao tác vẽ hình tròn và trả lời
- Nhớ lại thao tác vẽ bằng Bút chì đã học để trả lời
- Trả lời 
- Trả lời: những chi tiết của hình vẽ và sử dụng những công cụ gì để vẽ những chi tiết đó
- Quan sát và trả lời
- Khởi động phần mềm
- Xác định
- Thực hiện các thao tác vẽ
1. Ôn tập
* Các bước vẽ HCN:
- Chọn công cụ trong hộp công cụ
- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật.
- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc 
* Câu 2: Đầu tiên sử dụng công cụ chọn để chọn chiếc lá, nhấn giữ phím Ctrl để sao chép thành 3 chiếc lá; chọn quả táo và biểu tượng trong suốt để di chuyển quả táo đè lên 1 chiếc lá
*Câu 3: Hình 1: Kiểu chỉ vẽ đường biên
 Hình 2: Chỉ tô màu bên trong
 Hình 3: Vẽ đường biên và tô màu bên trong
* Để vẽ hình tròn: Thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift
* a. Chọn công cụ trong hộp công cụ
b. Chọn màu vẽ
c. Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ 
d. Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )
* Cách dùng công cụ để vẽ cũng giống như dùng công cụ . Nhưng công cụ chỉ có một nét vẽ nên không cần chọn nét vẽ (không có bước 3)
* Các bước thực hiện:
Chọn công cụ trong hộp công cụ
- Chọn màu vẽ
- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )
2. Thực hành:
* Em cần xác định: 
- Hình sẽ có những nét vẽ cơ bản nào?
- Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ những nét đó?
- Dùng màu nào để tô?
- Các phần nào có thể sao chép được?
* Nhận xét:
+ Hình vẽ gồm: tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, con đường, cây và đường chân trời
+ Có thể dùng công cụ để vẽ tường nhà, cửa ra vào và cửa sổ
+ Dùng công cụ để vẽ mái nhà, con đường. Đường chân trời và cây có thể dùng công cụ hay để vẽ
+ Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh
* Thực hành: Vẽ và tô màu hình ngôi nhà theo mẫu trên H67 (SGK/38)
Tiết 2: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiếp)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành vẽ các hình còn lại trong bài “Thực hành tổng hợp”
- Y/c HS khởi động phần mềm Paint
- Nhìn kỹ hình vẽ và vẽ theo mẫu
- GV quan sát, hướng dẫn học sinh.
3.2. Vẽ bài thực hành T1 (SGK/37): Dùng các công cụ hay hoặc và vẽ bông hoa theo mẫu ở hình 65
3.3. Vẽ bài thực hành T2 (SGK/37):
- Dùng các công cụ hoặc vẽ con chim theo mẫu ở hình 66
- Quan sát, hướng dẫn HS vẽ tranh 
3.4. Vẽ bài thực hành T3 (SGK/34):
- Mở tệp hình vẽ
- Dùng công cụ sao chép 1 quả táo thành nhiều quả táo
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Khởi động phần mềm
- Tiến hành thực hành vẽ các hình theo mẫu trong SGK
1. T1 (SGK/37): Vẽ bông hoa theo mẫu
2. T2 (SGK/37): Vẽ hình con chim theo mẫu
3. T3 (SGK/38): Sao chép 1 quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu
4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm các thao tác vẽ hình và xem trước Chương 3: “Em tập gõ 10 ngón”, bài 1: “Vì sao phải tập gõ 10 ngón”.
NS: 04/10/2011
ND: 06/10/2011
Tuần 7 - Tiết 14
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong 3 bài
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra
- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm
3.Thái độ: Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra
II. Đồ dùng dạy học:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: 
? Em hãy nhắc lại công cụ sao chép hình?
? Hãy nêu sự khác nhau giữa sao chép và di chuyển hình và tác dụng của việc sử dụng biểu tượng “trong suốt?
3. Bài mới: 
* ND ÔN TẬP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
? Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút chuột nào, ở đâu?
? Em chọn màu nền bằng cách nào?
- Nhắc lại thao tác tô màu một vùng hình vẽ
? Nêu các bước sao chép màu có sẵn trên hình làm màu vẽ?
- Nhắc lại thao tác vẽ đường thẳng
-Giới thiệu lại công cụ vẽ HCN 
? Để vẽ hình vuông, em làm ntn?
? Em hãy cho biết có bao nhiêu kiểu vẽ hình chữ nhật?
- Trình bày cách sao chép hình
? Nêu sự khác nhau giữa thao tác di chuyển và sao chép hình?
- Nêu tác dụng của việc sử dụng biểu tượng “trong suốt”
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe 
- Trả lời
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Lắng nghe 
- Trả lời 
- Lắng nghe 
Bài 1: Những gì em đã biết
- Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu
- Để chọn màu nền, em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu
* Thao tác tô màu:
- Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ
- Nháy chuột vào màu tô
- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu
* Các bước sao chép màu:
- Chọn công cụ trong hộp công cụ
- Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép
- Chọn công cụ 
- Nháy chuột lên nơi cần tô bằng màu cần sao chép
- Thao tác vẽ ĐT:
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ
+ Chọn màu vẽ
+ Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ
+ Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của ĐT
Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
* Thao tác vẽ hình chữ nhật:
- Chọn công cụ trong hộp công cụ
- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ (H23)
- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc (H24)
* Để vẽ hình vuông, thao tác giống vẽ hình chữ nhật, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift
- Có các kiểu vẽ hình chữ nhật
+ Chỉ vẽ đường biên
+ Vẽ đường biên và tô màu bên trong
+Chỉ tô màu bên trong
Bài 3: Sao chép hình
* Cách sao chép hình:
- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép
- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo that phần đã chon đến vị trí mới
- Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc
* Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ở chỗ:
+ Khi di chuyển hình, em không nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột
+ Khi sao chép hình, em nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột
* T/d: Nếu nháy chuột vào biểu tượng “trong suốt” trước khi kéo thả chuột để sao chép hay di chuyển, những phần có màu nền của phần hình được chọn trở thành trong suốt và không che lấp phần hình nằm dưới
* KIỂM TRA 
Câu 1: Để chọn màu vẽ, em nháy nút chuột nào?
Câu 2: Để lưu hình vẽ, em nhấn tổ hợp phím nào?
Câu 3: Em hãy trình bày các bước vẽ hình chữ nhật?
Câu 4: Để vẽ hình vuông em làm như thế nào?
Câu 5: Em hãy trình bày các bước sao chép hình?
Câu 6: Em hãy nêu các kiểu vẽ hình chữ nhật?
* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu 1: (1 điểm)
- Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu
Câu 2: (1 điểm) Để lưu hình vẽ, em nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
Câu 3: (3 điểm/mỗi ý đúng được 1 điểm)
* Các bước vẽ hình chữ nhật:
- Chọn công cụ trong hộp công cụ
- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ 
- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc 
Câu 4: (1 điểm)
* Để vẽ hình vuông thao tác giống vẽ hình chữ nhật, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift
Câu 5: (3 điểm/mỗi ý đúng được 1 điểm)
* Các bước sao chép hình:
- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép
- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo that phần đã chon đến vị trí mới
- Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc
Câu 6: (1điểm)
* Các kiểu vẽ hình chữ nhật
+ Chỉ vẽ đường biên
+ Vẽ đường biên và tô màu bên trong
+Chỉ tô màu bên trong
4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức, nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn dò: Xem trước bài 4: “Vẽ hình e-líp, hình tròn”
chì”
NS: 30/10/2011
ND: 01/11/2011
Tuần 11 - Tiết 21
Chương 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN
Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
- Biết được ý nghĩa, tác dụng cần thiết của việc gõ 10 ngón
- Nhớ lại các hàng phím và các chức năng của các phím đặc biệt
- Biết tư thế ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón
- Rèn luyện tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo trong việc đánh văn bản
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án	
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra
- Nhận xét giờ thực hành ở tiết trước
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay các em sẽ được ôn lại cách gõ bàn phím bằng 10 ngón đã được học năm lớp 3
3.2. Tìm hiểu gõ phím bằng 10 ngón có lợi gì?
- Hỏi HS 1 số câu hỏi để HS nhớ lại các kiến thức cơ bản về việc gõ phím bằng 10 ngón
? Em hãy nhắc lại cho cô biết gõ phím bằng 10 ngón, em sẽ có được những lợi ích gì?
? Em có cần phải rèn luyện nhiều và kiên trì không?
? Năm học trước em đã được cô giáo hướng dẫn học phần mềm gì để gõ phím bằng 10 ngón
3.3. Tìm hiểu lại kiến thức cũ đã được học:
? Khi làm việc với máy tính em cần ngồi với tư thế như thế nào?
- Nhận xét và chốt lại
- Gọi HS đọc bài
- Khu vực chính của bàn phím máy tính có mấy hàng phím?
- Phím cách (phím Sspacse), phím Shift, phím Enter được dùng để làm gì?
- Nhận xét
- Gọi HS đọc bài
- Cách đặt tay lên bàn phím như thế nào?
- Nhận xét
- Gọi HS đọc bài
- Khi gõ phím ta phải tuân theo quy tắc nào?
- Y/c HS quan sát H69 (SGK/40)
- Quan sát H69, em hãy cho biết ngón áp út phải gõ những phím nào?
- Nhận xét câu trả lời, chốt ý
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS chú ý lằng nghe để rút kinh nghiệm
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Lắng nghe câu hỏi
- Trả lời: Nhanh, chính xác; Tiết kiệm t/gian và công sức
- Trả lời: Có, không được nản chí
- Trả lời: Phần mềm Mario
- Trả lời: Ngồi thẳng
- Lắng nghe 
- Đọc bài
- Trả lời: Có năm hàng phím chình
- Trả lời 
- Lắng nghe 
- Đọc bài
- Trả lời
- Lắng nghe 
- Đọc bài
- Trả lời
- Quan sát 
- Trả lời
- Lắng nghe 
1. Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi gì?
- Gõ phím bằng 10 ngón sẽ giúp em gõ nhanh và chính xác hơn. Do đó sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức
- Để gõ phím bằng 10 ngón, em cần phải luyện tập nhiều, kiên trì và không được nản chí
2. Nhắc lại:
a. Tư thế ngồi:
 + Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước
+ Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên
+ Hai tay thả lỏng trên bàn phím và đặt ngang tầm trên bàn phím
b. Bàn phím:
- Phím cách dùng để gõ dấu cách giữa hai từ. Hai phím Shift được dùng đề gõ các chữ in hoa hay các kí hiệu trên của phím. Phím Enter dùng để xuống dòng
c. Cách đặt tay:
- Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cở sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai F và J
d. Quy tắc gõ phím:
- Lấy hàng cở sở làm chuẩn: Khi gõ các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi gõ xong đưa các ngón tay về hàng phím này
- Ngón nào phím ấy: Mỗi ngón chỉ gõ các phím được tô màu tương ứng như trong H69/ SGK
4. Củng cố:
? Gõ phím bằng 10 ngón có lợi ích gì?
? Hai phím có gai là những phím nào?
? Em hãy ghép phím với chức năng tương ứng của nó:
 Em sử dụng	 Dùng để
 a. Phím Cách	1. Gõ chữ hoa và các ksi tự trên của phím
 b. Phím Enter	2. Gõ dấu cách giữa hai từ
 c. Phím Shift	3. Xuống dòng
5. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà học bài, xem trước mục 3 “Phần mềm Mario”. Tiết sau T/hành
NS: 01/11/2011
ND: 03/11/2011
Tuần 11 - Tiết 22
Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ MƯỜI NGÓN (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
- Biết được ý nghĩa, tác dụng cần thiết của việc gõ 10 ngón
- Nhớ lại các hàng phím và các chức năng của các phím đặc biệt
- Biết tư thế ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón
- Rèn luyện tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo trong việc đánh văn bản
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy trình bày tư thế ngồi máy tính đúng?
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn lại phần mềm giúp các em gõ phím Mario. Cuối giờ các em sẽ thực hành gõ phím bằng 10 ngón
3.2. Tìm hiểu phần mềm Mario:
- Cách khởi động phần mềm Mario từ màn hình nền?
- Các Menu Student và Lessons dùng để làm gì?
- Giới thiệu cho các em các mức luyện tập từ dễ tới khó tướng ứng với mỗi bài tập
- HD cách đăng ký HS mới
- Y/c HS QS H72 (SGK/42) để biết cách đăng ký HS mới
? Khi đã có tên trong danh sách, để bắt đầu tập gõ em cần thực hiện ntn?
- Y/c HS QS H73 (SGK/43) 
- Y/c HS QS H74 (SGK/43) 
- HD HS cách tập gõ với toàn bộ bàn phím
- Để thoát khỏi phần mềm Mario em làm thế nào?
- GV nhận xét, chốt
3.3. Thực hành:
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario
- HD HS đăng kí học sinh mới
- Y/c HS tập gõ toàn bộ bàn phím
- Quan sát HS thực hành
- Yêu cầu thoát khởi phần mềm bằng 2 cách đã biết
4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản, cách gõ phím đã được học
5. Dặn dò: HS về nhà làm học bài, luyện tập thêm và xem trước bài 2 : “Gõ từ đơn giản”
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS lên bảng trả lời
- HS ở dưới lớp nhận xét
- Lắng nghe 
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Nhớ lại
- Trả lời 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Quan sát
- Trả lời 
- Quan sát 
- Quan sát 
- Lắng nghe 
- Trả lời 
- Lắng nghe 
- HS khởi động phần mềm Mario
- Đăng kí tên mình
- Tập gõ bàn phím máy tính với Mario
- HS thoát khởi phần mềm bằng 2 cách đã được học
- Lắng nghe
- Học bài
- Xem trước bài mới
* Tư thế ngồi đúng:
 + Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước
+ Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên
+ Hai tay thả lỏng trên bàn phím và đặt ngang tầm trên bàn phím
3. Phần mềm Mario
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng 
- Mục Student dùng để nhập thông tin của HS
- Mục Lessons dùng để chọn bài tập gõ, mỗi bài có 4 mức tương ứng với 4 khung tranh số 1,2,3,4:
+ Mức 1 (ngoài trời): mức dễ, tập gõ từng phím
+ Mức 2 (dưới nước): mức TB. Tập gõ các từ đơn giản. gôm 2, 3 chữ cái
+ Mức 3 (trong lòng đất): mức khó, tập gõ với các từ có 3, 4, 5 chữ cái
+ Mức 4 (tự do): mức gõ khó nhất
a. ĐK HS mới:
- Nháy chuột để chọn Student "New
- Gõ tên tại ô New Student Name
- Nháy chuột tại nút Done để kết thúc
b. Bắt đầu:
- Nháy chuột để chọn Student àLoad
- Nháy chuột vào tên của mình 
 - Nháy chuột tại nút DONE
c. Tập gõ:
- Nháy chuột tại mục Lession à All Keyboard để tập gõ toàn bộ bàn phím
 - Nháy chuột vào khung tranh số 1, mức ngoài trời
- Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario
* Thoát khỏi phần mềm:
- Nháy chuột tại ô MENU để quay về màn hình chính
+ Cách 1: Nháy chuột tại mục File à Quit
+ Cách 2: Nhấn phím Q
4. Thực hành: Em tập gõ bàn phím bằng 10 ngón với phần mềm Mario
NS: 06/11/2011
ND: 08/11/2011
Tuần 12 - Tiết 23
Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
- Hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản và nắm được các nguyên tắc để gõ 1 từ
 - Bước đầu hiểu và có kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm 2 hoặc 3 chữ cái
- Thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện bài luyện tập mức 2 ở hàng phím cơ sỏ
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách gõ từ đơn giản.
3.2. Tìm hiểu cách gõ từ:
- Các từ cách nhau bằng một dấu cách.
? Em hãy định nghĩa về từ?
? Các từ đơn giản là như thế nào?
- HD cách gõ từ
3.3. Tìm hiểu cách gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở:
? Để gõ các từ ở hàng phím cơ sở, em làm ntn?
- Nhận xét, sửa
- HD cách gõ các từ đơn giản ở hàng phím cơ sở
4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã được học
5. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà làm học bài, luyện tập thêm để tiết sau thực hành “Gõ từ đơn giản”
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Trả lời: Từ gồm 1 hoặc nhiều chữ cái
- Những từ 1, 2 hoặc 3 chữ cái
- Lắng nghe 
- Trả lời: Sử dụng phần mềm mario
- Lắng nghe
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Học bài
- Thực hành thêm
1. Gõ từ:
- Để gõ 1 từ, em gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó. Khi gõ xong 1 từ em gõ phím cách sau đó đưa ngón tay về hàng cở sở
2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở:
+ Nháy chuột để chọn Lessons/ Home row only
+ Nháy chuột tại khung tranh số 2.
+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của Mario
NS: 08/11/2011
ND: 10/11/2011
Tuần 12 - Tiết 24
Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (thực hành)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
- Hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản và nắm được các nguyên tắc để gõ 1 từ
 - Bước đầu hiểu và có kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm 2 hoặc 3 chữ cái
- Thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện bài luyện tập mức 2 ở hàng phím cơ sỏ
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy nhắc lại cách gõ từ đơn giản ở hàng phím cơ sở?
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ thực hành gõ những từ đơn giản
3.2. Thực hành:
- Y/c HS khởi động máy tính và PM Mario
- Y/c HS thực hành các bài tập T1, T2, T3, T4 (SGK/45)
- Quan sát HS thực hành, chỉnh lại cách đặt ngón tay cho HS
- Tổ chức thi giữa các thành viên trong lớp xem ai gõ nhanh và chính xác nhất
- Y/c HS tắt Pm và tắt máy
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, luyện tập thêm và xem trước bài 3 “Sử dụng phím Shift”
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS lên bảng trả lời
- HS ở dưới lớp nhận xét
- Lắng nghe 
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- KĐ máy và mở PM Mario
- Đọc đề bài và thực hành
- Thực hành theo HD
- Thi đua với các bạn trong lớp
- Tắt máy, tắt Pm
- Lắng nghe 
* Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở:
+ Nháy chuột để chọn Lessons/ Home row only
+ Nháy chuột tại khung tranh số 2.
+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của Mario
* Thực hành: Gõ từ đơn giản 
+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím cơ sở và hàng phím trên (Chọn Lessons " Add Top Row)
+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím đ

File đính kèm:

  • docGiao an Tin lop 4.doc