Bài giảng Môn Tin học lớp 3 - Tuần 8 - Tập gõ các phím ở hàng cơ sở

1. ổn định lớp:

 Báo cáo sĩ số:

 Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ

 - ổn định lớp.

 Đặt câu hỏi:

 - Cách chọn màu vẽ và màu nền.

 - Nhắc lại các thao tác khi sao chép hình.

 - Nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới

 

doc9 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 3 - Tuần 8 - Tập gõ các phím ở hàng cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Ngày soạn: 12 tháng 10 năm 2014
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
Tập gõ các phím ở hàng cơ sở
I. Mục tiêu:
- Biết cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, qui tắc gõ các phím ở hàng cơ sở
- Làm quen cách dùng 10 ngón tay để gõ bàn phím và cố gắng dùng 10 ngón để gõ
- Nghiêm túc khi luyện gõ
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Word
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định lớp
* Hoạt động 2: 
- Gọi HS nhắc lại
+ Khu vực phím chính?
+ Khi đặt tay lên bàn phím em đặt ở hàng nào?
+ Xác định hàng cơ sở.
+ Các ngón tay đặt lên hàng cơ sở như thế nào?
à Giới thiệu bài học mới.
- Gọi HS nhắc lại các phím ở hàng cơ sở.
- Hướng dẫn HS đặt các ngón tay ở các phím xuất phát trên hàng phím cơ sở.
- Cách gõ các phím.
- Sau khi gõ xong các phím, các ngón tay phải đặt lại vị trí xuất phát ban đầu.
- Yêu cầu HS đặt tay lên bàn phím
- Quan sát, sửa sai cho bạn trong nhóm
à Quan sát, sửa sai
- Gọi 1 HS nêu vị trí các ngón tay ứng với các phím
à NX, tuyên dương, sửa sai
* Hoạt động 3: 
- Giới thiệu phần mềm gõ văn bản Word
+ Biểu tượng 
+ HS khởi động biểu tượng, thoát
- Yêu cầu HS gõ vài ký tự (không nhất thiết phải có nghĩa). VD: ASD JKL KL; DFG DA LA HA SDF
(Gõ chính xác, không cần nhanh)
+ Từng HS thực hiện vài chữ
+ Quan sát, sửa sai nhau về cách đặt tay
à Quan sát, sửa sai
* Hoạt động 4:
- Thi đua gõ nhanh, gõ đúng
à NX, tuyên dương
- Chốt lại nội dung
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Nêu, NX
- Lớp cùng xác định
- Nêu, NX
- Quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Thực hiện
- Quan sát, sửa sai
- Lắng nghe, sửa sai
- Quan sát
- Khởi động
- Thực hiện
- Thực hành
- Quan sát, sửa sai
- Lắng nghe, sửa sai
- Thi đua
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014
trau chuèt h×nh vÏ (Thùc hµnh)
A. Mục tiêu:
	- HS không chỉ biết sử dụng các công cụ để vẽ hình mà còn biết trau chuốt cho hình vẽ của mình đẹp hơn, chi tiết hơn, hoàn chỉnh hơn.
	- Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học.
	- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ.
B. Đồ dùng:
	Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.
	Học sinh: Kiến thức liên quan
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định trật tự
- Kiểm tra phòng tin học
- Lệnh cho học sinh bật máy
- Xếp hàng lên phòng tin học
- Bật máy
- ổn định trật tự
II. Thực hành
Thực hành: 
TH1: Mở tệp b4.bmp. Dùng công cụ Phóng to hoặc cho hiển thị tranh trên lưới để phát hiện những chỗ chưa hoàn chỉnh của các hình trang trí trong tệp và chỉnh sửa lại cho thích hợp.
TH2: Dùng phương pháp lật hoặc quay hình để biến đổi từ hình 33a để được hình 33b sgk:
HS lắng nghe quan sát và thực hành trên máy của mình
IV. Dặn dò
- Lưu bài
- Tắt máy, xếp ghế, đẩy bàn phím
- Học sinh thực hiện và lắng nghe yêu cầu của giáo viên
BÀI 4: VẼ HÌNH ELIP, HÌNH TRÒN (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
 - ổn định lớp.
 Đặt câu hỏi:
 - Cách chọn màu vẽ và màu nền.
 - Nhắc lại các thao tác khi sao chép hình.
 - Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
	Để tiếp tục chương trình vẽ, thầy sẽ hướng dẫn cho các em cách vẽ hình tròn, hình e - lip. 
* Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Vẽ hình e - lip, hình tròn:
* Cách vẽ hình e-lip:
 + Nhắp chọn công cụ trong hộp công cụ.
 + Nhắp chuột để chọn một trong ba kiểu vẽ hình e -lip ở phía dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả chuột.
* Cách vẽ hình tròn:
- Để vẽ hình tròn em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.
- Có 3 kiểu vẽ hình e-lip, hình tròn giống như khi vẽ hình chữ nhật.
b. Hoạt động 2: 
TH1: Sử dụng công cụ hình e-lip vẽ hình minh họa hệ mặt trời.
- Cách vẽ: 
Dùng công cụ e-lip vẽ 3 hình e-lip và 4 hình tròn, thêm một vài nét thẳng để tạo hình mặt trời.
- Làm mẫu.
TH2: Dùng công cụ hình e-lip và công cụ đã học để vẽ hình sau:
- Cách vẽ: 
+ Dùng công cụ e-lip vẽ hình 1. 
+ Dùng công cụ sao chép để sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3, hình 3 thành hình 4.
+ Thêm một số nét vẽ nữa cho phù hợp.
- Làm mẫu cho học sinh quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi bài vào vở.
- Chú ý lắng nghe + ghi vào vở.
- Quan sát hình mẫu.
- Quan sát thao tác của giáo viên + thực hành.
- Xem hình mẫu.
- Quan sát thao tác của giáo viên + thực hành.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn.
- Ôn lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn để tiết sau thực hành
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
BÀI 4: VẼ HÌNH ELIP, HÌNH TRÒN (TIẾT 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
 - ổn định lớp.
 Đặt câu hỏi:
 - Cách chọn màu vẽ và màu nền.
 - Nhắc lại các thao tác khi sao chép hình.
 - Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
	Để củng cố lại cách vẽ hình tròn và hình e – lip, hôm nay thầy sẽ cho các em một số bài thực hành dùng công cụ vẽ hình tròn, hình e - lip. 
* Các hoạt động:
c. Hoạt động 3: Thự hành:
TH3: Vẽ lọ hoa và hoa như hình.
- Cách vẽ: 
+ Dùng công cụ đường cong và e-lip để vẽ.
+ Thực hiện sao chép hình 1 thành thành hình 2, hình 2 thành hình 3.
- Làm mẫu.
d. Hoạt động 4: Thự hành:
TH4: Vẽ mắt kính.
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ hình e-lip để vẽ đường tròn.
+ Dùng công cụ đường cong để vẽ gọng kính.
+ Thực hiện sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3.
- Làm mẫu.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- Xem hình mẫu.
- Quan sát thao tác của giáo viên và thực hành.
- Xem hình mẫu.
- Quan sát thao tác của giáo viên + thực hành.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn.
- Xem trước bài „Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì”
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
Tập gõ các phím ở hàng cơ sở (tt)
I. Mục tiêu:
- Luyện gõ tốt các phím ở hàng cơ sở.
- Sử dụng 10 ngón tay để gõ bàn phím
- Hứng thú khi luyện tập
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Mario
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định lớp.
- KT bài cũ
 Gọi HS nhắc lại cách đặt các ngón tay lên bàn phím ở hàng cơ sở.
à Lớp NX
à NX chung
* Hoạt động 2:
Tập gõ phím với phần mềm Mario
- Giới thiệu biểu tượng Mario 
+ Gọi 1 HS thực hiện thao tác mở 1 phần mềm với biểu tượng có trên màn hình nền.
- Yêu cầu cả lớp mở chương trình Mario.
- Hướng dẫn HS mở bài luyện tập gõ các phím ở hàng cơ sở. 
+ Nhấn chuột lên chữ Lesson
+ Nhấn chuột lên chữ Home row only
+ Chọn tranh 1 (hình ông mặt trời)
- Cách xem kết quả luyện tập:
+ Keys Typed: số chữ đã gõ
+ Errors: số lỗi
+ Goal WPM: tốc độ gõ
- Next: tiếp tục, đến cổng thành là chiến thắng
- Menu: quay lại màn hình chính
- File\Quit: thoát
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS luân phiên luyện tập
- Quan sát, sửa sai cách đặt ngón tay của bạn.
à Quan sát và sửa sai HS
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Thi đua gõ nhanh, đúng
à NX, tuyên dương
- Chốt lại nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Nêu
- NX
- Lắng nghe.
- Quan sát
- Thực hiện
- Quan sát, thực hiện
 - Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện luân phiên
- Quan sát, sửa sai
- Lắng nghe
- Thi đua
- Lắng nghe
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
- Học sinh luyện tập cách quay và lật hình vẽ 
- Học sinh sử dụng các công cụ vẽ đã được học để vẽ những hình đơn giản. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phòng tin học, sgk, phấn, tranh minh hoạ hình 62-sgk 35
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định trật tự 
- Xếp hàng lên phòng tin học
- Cùng kiểm tra phòng tin học với học sinh
- Xếp hàng trật tự lên phòng tin học
- Mang skg tin học
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi?
Câu 1: Đưa các hình vẽ minh hoạ về công cụ vẽ (đính lên bảng) hỏi học sinh? ,
Câu 2: Khác nhau giữa sao chép hình và di chuyển hình
Học sinh trả lời
 Công cụ đường thẳng
Công cụ chọn, chọn tự do, công cụ bút chì
Công cụ hình chữ nhật, công cụ vẽ đường cong
- Sao chép hình: Nhấn giữ phím CTRL trong lúc kéo thả chuột
- Di chuyển hình là không nhấn giữ phím CTRL trong lúc kéo thả chuột 
III. Bài mới
Giáo viên phân tích hình 34
+ Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ 
những nét vẽ đó?
+ Sử dụng màu gì?
Học sinh trả lời:
- Dùng công cụ đường cong để vẽ các đường miệng, thân, tay cầm, thìa và chân đế của li kem
- Dùng công cụ bình xịt để vẽ các quả kem với màu khác nhau.
- Dùng công cụ chọn hoặc chọn tự do và sử dụng biểu tượng trong suốt để dịch các quả kem lại gần nhau.
Màu vàng, xanh, tím....
IV. Thực hành
Chú ý: Nhắc học sinh chia đôi trang giấy vẽ và ghi tên của mình. Ghi bài của mình
Vẽ hình 34 
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành
- Nhắc nhở học sinh còn lúng túng trong cách vẽ và sử dụng công cụ vẽ trong Paint
- Học sinh thực hành
V. Dặn dò
- Buổi sau thực hành
- Mang sgk đầy đủ
- Học sinh lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên

File đính kèm:

  • doctuan 8 20142015.doc
Giáo án liên quan