Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1)

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (BT2)

 - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2 . Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá.
Bài 2 
- Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông.
- Mời một học sinh lên bảng KT.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông. 
- Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Cả lớp làm bài.
- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Lớp quan sát
-1 HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát rồi nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.
+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.
- 1HS lên thực hành ghép hình.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
3p
30p
2p
-------------------------------------------------------
Tiết 3: ÂM NHẠC
(Giáo viên chuyên soạn giảng) 
---------------------------------------------------------- 
Tiết 4: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU 
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(bt2).
 - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu(bt3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 2, bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
- HS: SGK 
III. HOẠT DỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
 A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
a) Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 1.
Bài 2
- Yêu cầu 1HS đọc bài tập 
-Yêu cầu cả lớp làm vào vôû.
- 2HS làm bài vào baûng phuï gaén baûng
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 
- Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá đơn đúng thủ tục.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình.
- Nhận xét tuyên dương.
 3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Cả lớp thực hện làm bài.
- 2 em làm baûng phuï gaén baûng rồi đọc lại câu vừa đặt.
- 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa.
- Cả lớp làm bài.
- 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng.
3p
30p
2p
---------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU: 
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU 
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
 - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(bt2).
 - Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúngquy định bài chính tả(BT3)
 tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2.
 Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
- HS: SGK 
III. HOẠT DỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- KT bài tập ở nhà
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
 Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số học sinh còn lại.
- Hình thức KT như tiết 1.
Bài 2
 -Yêu cầu một em đọc bài tập 2, 
+ 2 câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được
- GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng. 
Bài 3 
- Mời 1 học sinh đọc lại đoạn văn .
- Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà em hay viết sai .
- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.
- Chấm 1 số bài, nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra 
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ?
- Cả lớp làm bài.
- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.
- 1 em đọc đoạn văn “ Gió heo may “
- Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra nháp. 
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp vở để GV chấm.
3p
30p
2p
---------------------------------------------------------- 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (+) 
ÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Ôn kiểu câu Ai làm gì?
- Ôn về so sánh, dấu chấm, dấu phẩy
II. HOẠT DỘNG DẠY- HỌC
- Yêu cầu học sinh luyện tập làm các bài do GV ra đề
- Chấm, chữa bài.
 - Nhận xét, tuyên dương.
---------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN (+) 
ÔN: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
 - Bước dầu có biểu tượng về góc vuông, góc không vuông.
 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết và vẽ được góc vuông.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
- Yêu cầu HS làm các BT trong VBT Toán 3 trang 49, 50
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét chung
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng: 
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngöõ chæ söï vaät (BT2)
 - Đặt được 2-3 câu theo maãu Ai làm gì ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, BP, PHT
 - HS : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng đọc bài HTL mà GV chỉ định
- Nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
* Kiểm tra học thuộc lòng: Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau)
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. GV gaén baûng phuï
- Yêu cầu HS tự làm bài. Neâu mieäng keát quaû
- Nhận xét ghi điểm 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Goïi hs ñoïc keát quaû. Nhaän xeùt 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh bốc thăm và chuẩn bi đến lượt thì lên bảng đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu bài làm.
- HS tự làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài làm.
- HS tự làm bài. 
- Hs ñoïc baøi laøm cuûa mình
3p
30p
2p
--------------------------------------------------------- 
Tiết 2: TOÁN
ĐỀ - CA - MÉT. HÉC- TÔ- MÉT
I. MỤC TIÊU
 - Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc- tô- mét.
 - Biết quan hệ giöõa héc –tô- mét vaø đề -ca –mét
 - Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét ra mét
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, BP
 - HS: SGK, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
a)Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
b) Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét và héc - tô - mét: 
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
+ Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.
 Héc - tô - mét viết tắt là hm.
 1hm = 100m ; 1hm = 10dam.
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
 c) Luyện tập
Bài 1 : (doøng 1,2,3)
- Goïi hs ñoïc yeâu caàu
- Nhận xét vaø ghi keát quaû vaøo baûng phuï
Bài 2 : (doøng 1,2,3)
- Gọi 1hs nêu yêu cầu BT.
- Phân tích bài mẫu.Y/c lớp làm vào vở
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 :(doøng 1,2)
- Gọi 1em nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà học bài và xem lại các BT đã làm
- 2 em vẽ - lớp theo dõi nhận xét
- Lớp theo dõi giới thiệu
- HS nêu lại tên của các đơn vị đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km. 
- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa học.
- Đọc yêu cầu BT: 
- Cả lớp tự làm bài.
-2HS chữa bài trên bảng, lớp bổ sung 
- 1em đọc yêu cầu: Tính theo mẫu.
- Phân tích mẫu rồi tự làm bài vaøo vôû
- 1 hs laøm baûng phuï gaén baûng
- 1 hs đọc, lớp theo dõi
- Lớp làm bài
3p
30p
2p
-----------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (BT2)
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK, 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2 . Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3
- Học sinh: SGK, vở 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
a) Kiểm tra HTL 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 5
b) Bài tập
Bài 2
-Yêu cầu đọc yêu cầu bài, 
- Cho hs quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,
- Yêu cầu cả lớp đọc và làm bài vào vở. 
- Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó đọc kết quả
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 3 
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên làm trên bảng lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
3. Củng cố - dặn dò 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm bài 
- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp theo dõi bạn đọc.
- 1HS đọc yêu cầu của bài
- Quan sát các bông hoa.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên thi làm trên phiếu.
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-1em đọc yêu cầu bài tập,lớp theo dõi
- 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp.
32p
3p
---------------------------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1
 - HS : vở BT
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TG
A. Kiểm tra bài cũ
 - KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a)Hoạt động1: Thảo luận phân tích tình huống 
K.y - - Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống : 
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- GV kết luận.
b) Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. 
- Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. 
* GV kết luận.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT).
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến .
- GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài hát , câu ca dao , tục ngữ ,... về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV.
- Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ 
- 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung.
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa).
- Giải thích về ý kiến của mình .
3p
30p
2p
------------------------------------------------------------
Buổi chiều : 
Tiết 1: THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP CẮT, DÁN HÌNH
I. MỤC TIÊU 
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: mẫu bài 1,2,3,4,5.
 - HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TG
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Nhắc lại các bài đã học
- Yêu cầu nhắc lại quy trình gấp :
- Nhận xét và treo tranh các mẫu bài đã học.
b) Hoạt động 2 : Thực hành
- Chia lớp thành 6 nhóm và giao việc cho mỗi nhóm.
- Đánh giá sản phẩm thực hành của các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại tên các bài đã học : 
+ Gấp tàu thủy hai ống khói.
+ Gấp con ếch.
+ Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
+ Gấp, cắt, dán bông hoa.
- Nhắc lại quy trình gấp :
+ Tàu thủy hai ống khói ;
+ Con ếch ; 
+ Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ;
+ Gấp, cắt, dán bông hoa.
- Các nhóm làm việc :
+ Nhóm 1, 2, 3 : Gấp tàu thủy hai ống khói.
+ Nhóm 4, 5, 6 : Gấp con ếch.
- Các nhóm thực hành xong, tự trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
32p
3p
---------------------------------------------------- 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (+) 
ÔN: TẬP ĐỌC 
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học.Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung của các , đoạn văn, bài văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 - Yêu cầu học sinh luyện đọc lại các bài văn đã học từ tuần 1 - 8
 - Trả lời các câu hỏi về nội dung bài học
 - Nhận xét
---------------------------------------------------------- 
Tiết 3: TOÁN (+)
ÔN: ĐỀ - CA - MÉT. HÉC- TÔ- MÉT
I. MỤC TIÊU
-Biết tên gọi, ký hiệu của Đề-ca-mét, Héc-tô- mét.
- Biết quan hệ giữa Đề-ca-mét, Héc-tô- mét.
- Biết đổi Đề-ca-mét ra Héc-tô- mét và ngược lại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong VBT toán 3 ( trang 51)
 - Thu vở chấm điểm cho học sinh
 - Nhận xét 
Thứ năm , ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: THỂ DỤC 
ĐỘNG TÁC TAY CỦA BÀI THẺ DỤC PTC. TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I. MỤC TIÊU
 - Học động tác tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện
Phương tiện: Chuẩn bị còi kẻ vạch và kẻ sân chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
 Hình thức tổ chức
TG
A. Mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, đầu gối.
- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"
B. Cơ bản:
 - Học động vươn thở và động tác tay của bài TD phát triển chung.
+Động tác vươn thở:
GV cho HS xem tranh động tác đã học.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo.
GV hô nhịp cho HS tập. Chú ý theo dõi uốn nắn sửa các nhịp sai cho HS.
+Động tác tay:
GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác.HS tập theo nhịp hô của GV.
- Ôn liên hoàn 2 động tác đã học.
- Chơi trò chơi"Chim về tổ".
GV nhắc lại cách chơi và tên trò chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt.
C. Kết thúc:
 - Cho học sinh hát một bài.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học
 X X X X X X X X X
 X X X X X X X X X
 r
5p
25p
5 p
Tiết 2: TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
 I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ ñeán lớn và ngược lại
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm)
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: SGK, một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ
 - HS: SGK, 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3HS lên bảng làm BT:
1dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ... dam 7hm = ... m 
5dam = ... m 8hm = ...dam.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
a) Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
- Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
+ Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào?
- Coät beân traùi cuûa coät meùt seõ laø vò trí caùc ñôn vò ño ñoä daøi lôùn hôn meùt 
- Cột bên phải của cột mét sẽ là vị trí các đơn vị đo độ dài bé hơn mét ( ghi bảng)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm những đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, bé hơn mét và sắp xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé
- Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK.
- Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.
+ 1km = ... hm ?
+ Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần?
- Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. 
b) Luyện tập 
Bài 1 : (doøng 1,2,3)
-Yêu cầu HS nêu đề bài. Gv gaén baûng phuï
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2 : (doøng 1,2,3)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp làm bài theo nhoùm 4
- Ñaïi dieän nhoùm gaén baûng trình baøy
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 : (doøng 1,2)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém.
- Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- 3 em lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở nháp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu.
+ Nêu được: m, dm, cm, mm, km.
+ Mét là đơn vị đo cơ bản.
- HS thaûo luaän, neâu keát quaû
- Lần lượt viết tên các đơn vị đo vào từng cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài như sách giáo khoa.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng: 
+ Gấp, kém nhau 10 lần.
- Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
- 1HS nêu yc bài, cả lớp tự bài bài.
- HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Hs laøm nhoùm 4
- Ñaïi dieän nhoùm gaén baûng trình baøy
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu.
- Tự làm bài vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
4p
30p
1p
------------------------------------------------- 
Tiết 3: TẬP VIẾT 
ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
 - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng) ;
 - Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng : Gió đưa. Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cở nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Mẫu chữ viết hoa G , Ô, T. Mẫu chữ viết hoa về tên riêng Ông Gióng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
 - HS : SGK,vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
TG
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
 a) HD viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
 - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- - Giới thiệu về Ông Gióng còn gọi là Phù Đổng Thiên Vương quê ở Làng Gióng thuộc xã Phù Đổng thuộc ngoại thành Hà Nội đã có công đuổi giặc Ân xâm lược nước ta.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
 * Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
 + Em hiểu câu ca dao nói gì? 
- Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa ( Gió , Tiếng ) là chữ đầu dòng và ( Trấn Vũ , Thọ Xương ) Danh từ riêng .
 b) Hướng dẫn viết vào vở 
- Nêu yêu cầu viết chữ Gi một dòng cỡ nhỏ 
- Viết tên riêng Ông Gióng một dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao một lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết 

File đính kèm:

  • docTuan 9 lop 3 chuan khong can chinh.doc