Bài giảng Môn Tin học lớp 11 - Tuần 1 - Tiết 2 - Bài 2 - Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

Tên dành riêng (Từ khoá): là những tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa xác định mà không được dùng với ý nghĩa khác.

Tên chuẩn: dùng với ý nghĩa xác định nào đó được quy định trong các thư viện của ngôn ngữ lập trình, nhưng người lập trình có thể khai báo và dùng với ý nghĩa khác.

 

doc5 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 11 - Tuần 1 - Tiết 2 - Bài 2 - Các thành phần của ngôn ngữ lập trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết PPCT: 02
Ngày dạy: ……/08/2009
Lớp: 11Cb6,7,8
nh
Đ02. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NNLT
I. Mục tiờu:
Về kiến thức:
Biết NNLT cú 3 thành phần cơ bản là bảng chữ cỏi, cỳ phỏp và ngữ nghĩa;
Biết cỏc thành phần cơ sở của PASCAL: bảng chữ cỏi, tờn, tờn chuẩn, tờn riờng, (từ khúa), hằng và biến.
Về kỹ năng:
Hiểu và phõn biệt được 3 thành phần cơ bảng của NNLT;
Phõn biệt được tờn, hằng và biến.
Biết đặt tờn đỳng.
Về thỏi độ:
Làm cho hs thờm yờu thớch mụn học.
II. Những phương phỏp dạy học được sử dụng:
Kết hợp cỏc phương phỏp giảng dạy như thuyết trỡnh, vấn đỏp, vẽ hỡnh minh họa, kiểm tra đỏnh giỏ,…
III. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: 
Mỏy tớnh, mỏy chiếu (nếu cú);
Bài giảng thiết kế trờn cỏc Slide nếu cú mỏy tớnh và mỏy chiếu;
Sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn Tin học 11;
Nếu khụng cú mỏy tớnh và mỏy chiếu thỡ giỏo viờn sẽ dựng phấn và bảng đen là cụng cụ chủ yếu để giảng dạy.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Vở ghi lý thuyết;
Sỏch giỏo khoa tin học 11;
IV. Tài liệu tham khảo (nếu cú):
…
V. Tiến trỡnh lờn lớp:	
1. Ổn định lớp (1’)
Yờu cầu lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Cõu hỏi 1: Em hóy trỡnh bày khỏi niệm lập trỡnh?
- Học sinh trả lời: Lập trỡnh là sử dụng cấu trỳc dữ liệu và cỏc cõu lệnh của ngụn ngữ lập trỡnh cụ thể để mụ tả dữ liệu và diễn đạt cỏc thao tỏc của thuật toỏn.
Cõu hỏi 2: NNLT được chia thành mấy loại?
- Học sinh trả lời: NNLT được chia làm 03 loại: Ngụn ngữ mỏy, hợp ngữ và ngụn ngữ bậc cao. 
Cõu hỏi 3: Chương trỡnh dịch là gỡ? Cú mấy loại chương trỡnh dịch?
- Học sinh trả lời: Là chương trỡnh cú chức năng chuyển đổi chương trỡnh viết trờn ngụn ngữ lập trỡnh bậc cao thành chương trỡnh thực hiện được trờn mỏy tớnh gọi là chương trỡnh dịch. Cú 02 loại chương trỡnh dịch: biờn dịch và thụng dịch.
3. Nội dung bài giảng:
TG
NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1’
1. Cỏc thành phần cơ bản:
Mỗi ngụn ngữ lập trỡnh thường cú 03 thành phần cơ bản: bảng chữ cỏi, cỳ phỏp và ngữ nghĩa.
GV: Nờu cõu hỏi
Em hóy cho biết trong tiếng Việt gồm những chữ cỏi nào?
HS trả lời: Cỏc chữ cỏi thường và hoa: a, ă, õ, b, c…
Cỏc dấu thanh sắc, huyền, hỏi, ngó, nặng.
5’
a. Bảng chữ cỏi:
Là tập hợp cỏc ký tự dựng để viết chương trỡnh.
VD Bảng chữ cỏi của PASCAL gồm:
- Cỏc chữ cỏi (tiếng Anh) thường và hoa.
- Cỏc chữ số: 0 à 9
- Cỏc ký tự đặc biệt: + - * / = > < [ ] . , ; @ # $ ^ & ( ) { } : ‘ _ dấu cỏch.
* Khụng được phộp dựng bất kỳ ký tự nào ngoài cỏc ký tự quy định trong bảng chữ cỏi khi viết chương trỡnh.
GV: Nờu cõu hỏi, gọi hs trả lời:
 Cỏc ngụn ngữ lập trỡnh khỏc nhau thỡ bảng chữ cỏi cú khỏc nhau khụng?
GV: Nhận xột cõu trả lời của hs và giải thớch thờm.
VD: Ngụn ngữ lập trỡnh C/ C++ bảng chữ cỏi so với ngụn ngữ lập trỡnh PASCAL thỡ bổ sung thờm một số ký tự như: / ! ? % |
HS trả lời: Cỏc ngụn ngữ lập trỡnh khỏc nhau thỡ bảng chữ cỏi cũng cú sự khỏc nhau.
HS: Chăm chỳ lắng nghe và ghi bài.
1’
b. Cỳ phỏp
Là bộ quy tắc để viết chương trỡnh.
à Cỳ phỏp cho biết cỏch viết chương trỡnh hợp lệ.
GV: Thuyết trỡnh bài giảng
HS: Chăm chỳ lắng ghi, chộp bài đầy đủ.
3’
c. Ngữ nghĩa
Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
ố Ngữ nghĩa xỏc định ý nghĩa của cỏc tổ hợp kớ tự trong chương trỡnh.
GV: Nờu vớ dụ
Xác định ý nghĩa của kí tự “+” trong các biểu thức sau:
A + B
Với A, B là các đại lượng nhận giá trị số nguyên.
Kí tự “+” là phép cộng hai số nguyên.
M + N
Với M, N là các đại lượng nhận giá trị số thực.
Kí tự “+” là phép cộng hai số thực.
HS: Chăm chỳ lắng nghe và ghi bài.
15’
2. Một số khỏi niệm
a. Tờn
Dùng để xác định các đối tượng trong chương trình.
Tên đặt theo quy tắc được xác định của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể.
Turbo Pascal
C++
Tên là một dãy liên tiếp các kí tự gồm: chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới.
Độ dài tên ≤ 127 kí tự.
Bắt đầu tên bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
Không phân biệt chữ hoa và thường.
 Độ dài tên tuỳ ý.
 Có phân biệt chữ hoa và thường.
VD: 
Tờn đỳng: 
Baitap, S, SO_LUONG, _R2 PI
Tờn sai:
a bc, 2X, A&bc
* Một số ngôn ngữ lập trình phân biệt ba loại tên sau: 
Tên dành riêng (Từ khoá): là những tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa xác định mà không được dùng với ý nghĩa khác. 
Tên chuẩn: dùng với ý nghĩa xác định nào đó được quy định trong các thư viện của ngôn ngữ lập trình, nhưng người lập trình có thể khai báo và dùng với ý nghĩa khác.
Tên do người lập trình đặt: sử dụng theo ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng. Các tên này không được trùng với tên dành riêng.
VD:
Loại tên
Pascal
C/C++
Tên dành riêng
PROGRAM, USE, VAR, BEGIN, END…
MAIN, INCLUDE, VOID, WHILE, IF…
Tên chuẩn
BYTE, REAL, ABS...
COUT, CLRSCR, CIN…
Tên do người lập trình đặt 
BAITAP, A, X1, CHUVI, SO_LUONG, …
GV: Thuyết trỡnh bài giảng
GV: Thuyết trỡnh.
Ngụn ngữ lập trỡnh nào cũng cú 03 loại tờn cơ bản này nhưng tựy theo ngụn ngữ mà cỏc tờn cú ý nghĩa khỏc nhau trong cỏc ngụn ngữ khỏc nhau.
GV: Mở 1 chương trỡnh viết bằng Pascal để hs quan sỏt cỏch hiển thị của một số từ khúa trong chương trỡnh.
HS: Chăm chỳ lắng nghe và ghi bài.
HS: Chăm chỳ lắng nghe.
HS: Quan sỏt thao tỏc của giỏo viờn.
5’
b. Hằng và biến
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. 
Hằng số học là các số nguyên và số thực, có hoặc không dấu.
Hằng lôgic là các giá trị TRUE hoặc FALSE.
Hằng xâu là chuỗi kí tự bất kì, khi viết đặt trong cặp dấu nháy.
Biến là những đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Tên biến mang giá trị của biến tại từng thời điểm thực hiện chương trình.
GV: Nêu ví dụ:
Tính chu vi (CV), diện tích (S) hình tròn với bán kính (R) bất kì được đưa vào từ bàn phím.
Hãy xác định các đại lượng có trong bài toán trên?
GV: Trong ví dụ trên thì CV, R và S là các biến
HS: Trong bài toán trên có các Đại lượng như: 
- Đại lượng có giá trị không đổi
Pi=3.14
- Đại lượng có giá trị thay đổi
R, CV, S
HS: Chăm chú lắng nghe và ghi bài.
5’
c. Chỳ thớch
Các đoạn chú thích đặt trong chương trình nguồn giúp người đọc dễ dàng nhận biết ý nghĩa của chương trình đó.
Chú thích không làm ảnh hưởng đến nội dung chương trình nguồn và được chương trình dịch bỏ qua.
Trong Pascal, chú thích được đặt giữa cặp dấu { } hoặc (* *)
Trong C++, chú thích được đặt giữa cặp dấu /* và */
Program VD1;
uses crt; { khai bao thu vien}
BEGIN { bat dau ct}
 {in TB ra man hinh}
Write(‘ Xin chao cac ban lop 11’);
readln;	 
END.
GV: Nêu ví dụ:
HS: Chăm chú lắng nghe và ghi bài
4. Củng cố bài, dặn dũ (3’)
Qua tiết học này chỳng ta được biết:
Ngụn ngữ lập trỡnh cú 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cỏi, cỳ phỏp và ngữ nghĩa;
Ngụn ngữ lập trỡnh phõn biệt 03 loại tờn: tờn dành riờng, tờn chuẩn và tờn do người lập trỡnh đặt.
Trong ngụn ngữ lập trỡnh cũn cú:
+ Hằng: là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
+ Biến: là những đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
5. Bài tập về nhà (1’)
Yờu cầu học sinh học bài cũ;
Làm bài tập 4, 5, 6 SGK trang 13;
6. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

File đính kèm:

  • doctin hoc 11 tiet 2.doc