Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 9 - Tiết 25 + 26: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1 + 2) tiết 1

- GV hướng dẫn HS: Dùng êke để vẽ góc vuông: Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với 0 và một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông Ê ke. Ta được góc vuông đỉnh 0.

- GV mời 3 HS lên bảng vẽ.

- YC HS nhận xét.

 

 

docx23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 9 - Tiết 25 + 26: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1 + 2) tiết 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t thước Ê ke.
- Hình tam giác.
- Có 3 cạnh và 3 góc.
- HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong Ê ke của mình.
- Hai góc còn lại là 2 góc không vuông.
- HS quan sát và lắng nghe.
 H
 I K
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Làm bài.
- Thực hành dùng Ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật.
- Có 4 góc vuông.
- Quan sát GV hướng dẫn.
- Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT.
- HS vẽ góc vuông CMD vàovở.
- HS chữa bài vào VBT.
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Quan sát GV hướng dẫn.
- Tự kiểm tra, sau đó trả lời.
 D G I
A E B K 
 	 H C 
- HS chú ý. 
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
 M N
 Q P
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
- HS dùng Ê ke để kểm tra.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Góc vuông: QMN, MQP
+ Góc không vuông: MNP, NPQ
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS quan sát.
- Có 6 góc.
- Cả lớp làm vào VBT. Một em lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS chú ý. 
 B C
A
 G D
 E 
- HS chú ý.
- HS chuẩn bị.
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHÍNH TẢ
 Ôn tập giữa HKI (tiết 3)
I. Mục tiêu
 - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
 - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? (BT2).
 - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
II. Chuẩn bị
 - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Bảng photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
 - HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra (4’) 
2.Bài mới (30’) 
v Hoạt động 1: Giới thiệu 
 Giáo viên giới thiệu mục đích và yêu cầu của tiết học 
- GV ghi tựa.
v Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm.
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gợi ý: Cho HS nói về bố, mẹ , ông bà, bạn bè.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu văn mình đặt vào vở. Gọi 2 HS làm bảng phụ.
- GV mời vài HS đọc những câu mình đặt xong.
- YC HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
v Hoạt động 4: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường 
Bài 3: 
- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV giải thích nghĩa từ: 
+ Ban chủ nhiệm: tập thể chịu trách nhệm chính của một tổ chức.
+ Câu lạc bộ: tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn nghệ, …
- GV yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- GV mời HS đọc mẫu đơn trước lớp.
- YC HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Ôn tập tiết 4.
- HS chú ý, nhắc lại tựa bài.
- 3 HS lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc. Về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời. 
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu của bài: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Nghe hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bảng phụ, đính bảng. Lớp nhận xét.
- HS tiếp nối đọc những câu tự mình đặt.
- HS cả lớp nhận xét. Ví dụ:
a) Bố em là công nhân của công ty Cao su.
b) Chúng em là những học trò chăm ngoan.
c) Chúng em là học sinh tiểu học.
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe. Sau đó nhắc lại nghĩa từ.
- HS tự suy nghĩ làm bài vào vở BT
( đã có mẫu đơn).
- 4 – 5 HS lần lượt đọc lá đơn của mình trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS chú ý.
- HS chuẩn bị.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 9: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Bạn là người thân thiết cùng chơi, cùng học, cùng lao động với các em nên các bạn cần chúc mừng khi có chuyện vui, an ủi, động viên giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
 - Chia sẻ niềm vui cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết.
 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
 - Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.
II. Chuẩn bị
 - GV: Các tình huống. Nội dung câu chuyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”.
 - HS: Vở, Sgk.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra: (4’)
- GV yêu cầu 3 HS đứng lên giải quyết tình huống ở bài tập 2 VBT. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: (30’)
v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 Đến trường, ngoài thầy cô, các cô chú nhân viên thì các em còn được tiếp xúc với bạn bè. Bạn là mối quan hệ thân thiết với chúng ta như thế nào, thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài hôm nay. 
- GV ghi tựa bài.
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận. 
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí cho tình huống sau:
 Lớp Nam mới nhận thêm một bạn HS mới. Bạn bị dị tật ở chân rất khó khăn trong các hoạt động ở lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?
- YC các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét câu trả lời và đưa ra kết luận: Dù bạn mới đến nhưng bạn đã học chung với lớp chúng ta. Bạn sẽ trở thành người thân thiết. Khi bị dị tật ,bạn đã chịu thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn đã rất buồn, vì vậy chúng ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn.
v Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm từng đôi thảo luận về một nội dung. 
+ Nhóm 1: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy em sẽ có cảm giác như thế nào?
+ Nhóm 2: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác thế nào?
- GV YC các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại: Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gủi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế tình bạn chúng ta mới gắn bó và thân thiết.
v Hoạt động 4: Tìm hiểu truyện: “Niềm vui trong nắng thu vàng”
 - GV kể câu chuyện.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 2 câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp? Vì sao?
+ Theo em khi nhận được sách Liên có cảm giác như thế nào?
- GV YC các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại: Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua những khó khăn. Có như thế mới giúp các bạn cùng nhau tiến bộ, học tốt hơn.
3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Qua bài học em rút ra được điều gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Chuẩn bị bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2).
- 3 HS đứng lên giải quyết tình huống ở bài tập 2 VBT.
- HS chú ý.
- HS chú ý, nhắc lại tựa bài.
Mục tiêu: Biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời. HS lắng nghe.
- HS chú ý, ghi nhớ.
Mục tiêu: Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trongcác tình huống.
- HS thảo luận từng nhóm đôi.
- HS khác bổ sung theo suy nghĩ của mình.
- HS chú ý, ghi nhớ.
- Một HS đọc lại câu chuyện .
- HS thảo luận.
- HS đại diện trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý, ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS chú ý.
- HS chuẩn bị.
ÂM NHẠC
GV CHUYÊN
TOÁN
Tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê ke.
I. Mục tiêu
 - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị
 - GV: SGK. Ê ke
 - HS: SGK. Ê ke
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Bài cũ (4’)
- GV gọi 3 HS lên bảng Đánh dấu các góc vuông có trong hình sau:
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
2.Bài mới: (30’) 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Hôm nay chúng ta học bài “Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê ke”
v Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS: Dùng êke để vẽ góc vuông: Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với 0 và một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông Ê ke. Ta được góc vuông đỉnh 0. 
- GV mời 3 HS lên bảng vẽ.
- YC HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
- GV mời 2 HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố - Dặn dò (4’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 HS HS lên bảng Đánh dấu các góc vuông có trong hình
- HS chú ý.
- HS chú ý, nhắc lại tựa đề.
- HS đọc yêu cầu đề bài: Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước.
- HS chú ý.
- HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại.
- 3 HS lên bảng vẽ
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu đề bài: Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông?
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS làm bảng, thực hành kiểm tra.
- Hai HS trình bày cách kiểm tra.
 H.1 H.2
- Hình 1 có 4 góc vuông, hình 2 có 2 góc vuông.
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu đề bài: Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B? (SGK/43)
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm lên trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
+ Hình A: 1, 4.
+ Hình B: 2, 3.
- HS chú ý.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
TIẾNG ANH
GV CHUYÊN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập giữa HKI (tiết 5)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2). 
 - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2).
II. Chuẩn bị
 - GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra (4’) 
2.Bài mới (30’) 
v Hoạt động 1: Giới thiệu 
 Giáo viên giới thiệu mục đích và yêu cầu của tiết học 
- GV ghi tựa.
v Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm.
v Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố vốn từ
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV mở bảng phụ đã chép đoạn văn.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp bổ sung cho những từ in đậm.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này.
- GV nhận xét, đánh giá.
v Hoạt động 4: Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
Bài 3: 
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình đặt vào vở 
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu kém.
- GV mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Ôn tập tiết 6.
- HS chú ý, nhắc lại tựa bài.
- 3 HS lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc. Về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời. 
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài và giải thích bài làm. HS cả lớp nhận xét.
- 2 – 3 đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy.
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài. 4 HS lên bảng đặt câu.
- HS đứng lên đọc những câu mình làm.
- HS nhận xét bài của bạn. Ví dụ:
Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
Mẹ dẫn tôi tới trường.
 Bạn Hoa đang học bài.
- HS chú ý.
- HS làm bài vào vở.
- HS chú ý.
- HS chuẩn bị.
TOÁN
Tiết 43: Đề-ca-mét. Héc-tô-mét
I. Mục tiêu 
 - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét.
 - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
 - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2), bài 3 (dòng 1, 2).
II. Chuẩn bị
 - GV: SGK.
 - HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Bài cũ (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng dùng thước Ê ke để vẽ góc vuông từ một đỉnh cho trước và một đoạn thẳng.
A
E
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: (30’) 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Hôm nay chúng ta cùng nhau học bài “Đề-ca-mét. Héc-tô-mét”.
v Hoạt động 2: Giới thiệu Đề - ca - mét, héc -tô - mét.
+ Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào?
- Đề -ca -mét là một đơn vị đo độ dài. Đề - ca - mét kí hiệu là dam.
- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m.
- Héc -tô - mét cũng là đơn vị đo độ dài. Héc -tô –mét kí hiệu là hm.
- Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam.
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV viết lên bảng 1 hm = ……m và hỏi: 
+1 hm bằng bao nhiêu mét?
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- GV mời 2 HS lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV viết lên bảng: 4 dam = … m
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
- GV hướng dẫn:
+ 1dam = ? m.
+ 4 dam gấp mấy lần 1 dam?
* Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m × 4 = 40m.
- GV yêu cầu HS làm các bài còn lại của phần thứ nhất, sau đó sửa bài.
- GV viết lên bảng: 8hm ……m.
+ 1hm = ? m
+ 8hm gấp mấy lần so với 1hm.
+ Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu m ta lấy 100m × 8.
- GV yêu cầu HS làm các bài còn lại.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- GV mời HS đọc đề bài.
- GV chia HS thành 2 nhóm.
- “Ai nhanh?”.
- Đề: Tính theo mẫu:
- GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
- Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị đo sau kết quả tính.
3. Củng cố - Dặn dò (4’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS chú ý.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- mm, cm, dm, m, km.
- HS đọc: Đề - ca -mét.
- Đọc: 1dam = 10m.
- Đọc: Héc – tô –mét.
- Đọc 1 hm = 10 dam.
 1hm = 100m
- Học sinh nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1hm = 100 m.
- HS điền vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài.
 1hm = 100m 1m = 10dm
 1dam =10m 1m = 100cm
 1hm = 10dam 1cm = 10mm
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS chú ý.
- HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
Nhận xét:
4dam = 1dam 4
 = 10m 4
 = 40m
- 1dam = 10m.
- 4 dam gấp 4 lần.
- HS chú ý.
- Làm các bài còn lại.
- 3 học sinh lên bảng sửa bài.
- HS chú ý.
- 1hm = 100m.
- Gấp 8 lần 
4dam = 40m
8hm = 800m
- Làm các bài còn lại.
7dam = 70m 7hm = 700m
9dam = 90m 9hm = 900m
- HS chú ý.
- HS đọc đề bài.
- 2 nhóm thi làm nhanh, mỗi nhóm 1 cột.
2dam+3dam= 5dam
24dam-10dam= 14dam
a) 25dam +50dam = 75dam 
 8hm +12hm = 20hm
b) 45dam - 16dam = 29dam
 67hm - 25hm = 42hm
- HS chú ý.
- HS chú ý.
THỂ DỤC
 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY
I/Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: “Chim về tổ”. 
 * Giaó dục học sinh tính kỉ luật trong học tập.
II/Phương tiện :
 - Tranh mẫu minh họa động tác 
 III/Hoạt động dạy học
 1/ Mở đầu
Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Trò chơi:Đứng ngồi theo lệnh
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
 2/ Cơ bản:
a,Học động tác vươn thở
 Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
GV nêu động tác vừa làm mẫu vừa giải thích và cho HS tập theo.
 Nhận xét
b.Học động tác tay
 Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
 Nhận xét
*Tập luyện liên hoàn 2 động tác thể dục
 Nhận xét
 c. Trò chơi: Chim về tổ
GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
3/ Kết thúc:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập 2 động tác vươn thở và tay
6p
24p
08p
8p
8p
 5p
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình kết thúc
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Thöù năm, ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2014
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập giữa HKI (tiết 6)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). 
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3).
II. Chuẩn bị
 - GV: Sgk
 - HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra (4’) 
2.Bài mới (30’) 
v Hoạt động 1: Giới thiệu 
 Giáo viên giới thiệu mục đích và yêu cầu của tiết học 
- GV ghi tựa.
v Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm.
v Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố vốn từ
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích: Bài tập này gần giống BT2 ở tiết 5. Các em phải lựa chọn các từ để điền đúng vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, đánh giá.
v Hoạt động 4: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
Bài 3: 
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu kém.
- GV nhận xét. Gọi HS đọc lại bài. 
3. Củng cố - Dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Kiểm tra..
- HS chú ý, nhắc lại tựa bài.
- 3 HS lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc. Về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời. 
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS quan sát.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng thi làm bài và giải thích bài làm.
 Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi -ô - lét tím nhạt, mảnh mai.
 Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
- HS chú ý.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng. 
a. Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
b. Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c. Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng đựơc kéo lên ngọn cột cờ.
- HS chú ý và thực hiện.
- HS chú ý.
- HS chuẩn bị.
TOÁN
Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu 
 - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm).
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2, 3), bài 3 (dòng 1, 2).
II. Chuẩn bị
 - GV: SGK. 
 - HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Bài cũ (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng là các bài tập sau:
 1hm = .....m 1m = ......dm
 1dam =......m 1m = .......cm
 1hm = .....dam 1cm = ......mm
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: (30’) 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Hôm nay chúng ta cùng nhau học bài “Bảng đơn vị đo dộ dài”.
v Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- GV vẽ bảng đo độ dài của SGK lên bảng. (chưa có thông tin)
- Hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học?
- GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. (viết vào bảng).
+ Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào?
- Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?(Viết vào bảng như SGK)
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- Viết héc- tô - mét và kí hiệu hm vào bảng.
- 1 hm bằng bao nhiêu dam?
- Tương tự thực hiện cho các đơn vị còn lại.
- GV yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
Lớn hơn mét
km
hm
dam
 1km
=10hm
=1000m
 1hm
=10dam
=100m
 1dam
=10m
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:

File đính kèm:

  • docxGiao an.docx