Bài giảng Môn: tập đọc - Lớp 4 - Tiết: 45 - Bài hoa học trò
3. Luyện tập- thực hành
- Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Nhắc lại qui tắc đ thực hiện
- 1,2 HS nhắc lại
Bài 2
- GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học - HS phát biểu
- HS nghe giảng
nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn. b) Trò chơi vận động Làm quen trò chơi” con sâu đo” GV nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi thứ nhất (xem phần một) - Cho một nhóm HS ra làm mẫu , giải thích ngắn gọn cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức. Cho HS tập theo 2-4 hàng dọc có số người bằng nhau mỗi hàng trở thành một đội thi đấu. -1 nhĩm chơi , cả lớp theo dõi , nhận xét - Cả lớp cùng chơi theo hướng dẫn Một số hướng dẫn phạm quy: Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về đến nơi. Không thực hiện di chuyển theo qui định Bị ngồi xuống đất . 3. Phần kết thúc: 4 - 6phút Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - Đứng theo 4 hành ngang GV cùng HS hệ thống bài . - lắng nghe GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học . GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. Bài: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI Môn: MỸ THUẬT Tiết: 23 I- MỤC TIÊU: HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con ngườikhi hoạt động. HS làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn một dáng người đơn giản theo ý thích. HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu như con tò he, con rối con búp bê. - Học sinh: Đất nặn và các đồ dùng để nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng pgục vụ tiết học II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: GV dùng hình nặn hoặc ảnh các bài để 2/ Quan sát, nhận xét GV giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát , nhận xét: - Quan sát theo hướng dẫn , - Nêu ý kiến nhận xét Dáng người (đang làm gì?) Các bộ phận (đầu, mình, chân ,tay) Chất liệu để nặn tạc tượng (đất, gỗ…) 3/ Cách nặn dáng người GV thao tác để minh họa cách nặn cho HS quan sát: - Quan sát , ghi nhớ Nhào, bóp đất sét cho mền, dẻo Nặn hình các bộ phận: đầu mình, chân tay Gắn,dính các bộ phận thành hình người Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, bàn tay, bàn chân nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan . GV gợi ý choHS: Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn.. Sắp xếp thànhbố cục. 4/ Thực hành GV giúp HS - Thực hành theo nhĩm - Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận. So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình. Gắn , ghép các bộ phận. Tạo dáng nhân vật: với các dáng như chạy, nhảy …cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững. GV gợi ý HS sắp sếp các hình nặn thành đề tài theo ý thách. Lưu ý: nặn xong,để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp. III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình,dáng hoạt độnGVà cách sắp xếp theo đề tài HS cùng GV lựa chọn và xếp loại - Củng cố và dặn dò Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo,tạp chí…. Thứ tư ngày 21 tháng 02 năm 2007 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Môn: TOÁN Tiết: 113 I- MỤC TIÊU: Giúp HS : Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 5 ; khái niệm ban đầu về phân số ; so sánh phân số. Ôn tập về thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên. Củng cố về một số dặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích của hình của hìng chữ nhật, hình bình hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phô tô cho mỗi HS một phiếu bài tập như trong SGK toán 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ - So sánh và - sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : , , -2 HS thực hiện yêu cầu - Cả lớp làm trên nháp và nhận xét II. HOẠT ĐỘNG :Dạy bài mới 1. Tổ chức cho học sinh tự làm bài GV phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu các em tự làm bài như trong giờ kiểm tra 2. Hướng dẫn tự đánh giá kết quả học GV yêu cầu HS thông báo kết quả của từng ý trong bài. Kết quả làm bài đúng : 1. C , D , C , D 2.a) 103075 b) 14974 c) 772906 d ) 86 3.a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x 5 = 60 ( cm2) Diện tích hình bình hành AMCN là: 5 x 6 = 30 ( cm2) Ta có 60 : 30 = 2 ( lần ) Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN . - 10 HS lần lượt báo cáo kết quả làm bài của mình. Mỗi HS báo cáo kết quả 1 ý, nếu sai HS khác báo cáo lại. III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: GV cho HS tự cộng điểm và báo cáo điểm của mình . GV nhận xét kết quả bài làm của HS. Dặn dò các em về nhà tự ôn tập lại các phần đã học về dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5,9. phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số Bài: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 46 I- MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương. Hiểu ý nghĩa bài thơ. Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước HTL 1 khổ thơ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài thơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS đọc bài hoa học trò, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. - 2 HS thực hiện yêu cầu II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải sau bài ( lưng đưa nôi, tim hát thành lời ). Giải thích thêm : Tai là tên em bé dân tộc tà-ôi ( Tà-ôi là một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên – Huế ) ; Ka- lưi: tên một ngọn núi phía Tây, Thừa Thiên Huế. Nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ : Mẹ gã gạo / mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng / giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời….. GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả : đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sâu, mặt trời ….. HS tiếp nối nhau đọc bài thơ Luyện đọc và phát âm từ khĩ - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 em đọc bài. - Lắng nghe b) Tìm hiểu bài :G ởi ý trả lời các câu hỏi: Em hiểu như thế nào là”những em bé lớn lên trên lưng mẹ ? - GV chốt lại :phụ nữ miền núi đi đâu,làm gì cũng địu con theo.Những em bé cả lúc nào cũng nằm trên lưng mẹ.có thể nói :các em lớn lên trên lưng mẹ. HS phát biểu. Người mẹ thường làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩ như thế nào? Cá nhân trả lời , lớp nhận xét Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ? Tình yêu của mẹ với con:lưng đưa nôi, tim hát thành lời-Mẹ thương a-kay-Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng; Hi vọng của mẹ với con :Mai sau con lớn vung chày lún sâu. HS lần lượt trả lời Theo em,cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? - Là tình yêu của mẹ đối với con ,đối với cáchmạng c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL . GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm. 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 khổ thơ . - Học thuộc lịng bài thơ HS chọn nhẩm HTL1khổ thơ mình thích.thi đọc thuộc lòng trước lớp HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : GV nhận xét tiết học . Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục HTL một khổ thơ hoặc cả bài thơ. Bài: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ Môn: LỊCH SỬ Tiết: 23 I- MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biêt - Đến thời hậu lê văn học và khoa học phát triển rực rở hơn hẵn các triều đại trước. - Tên một số tác phẩm và tác giả thời hậu lê. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK GV và HS sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ nhà khoa học thời hậu lê(Nguyễn Trãi, Lê thánh Tông , Lương thế Vinh). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi của bài 18 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. GV nhận xét và cho điểm HS II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát chân dung Nguyễn Trãi và nói những gì em biết về Nguyễn Trãi HS quan sát 2/ Văn học thời Hậu Lê GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS chia thành các nhóm nhỏ thảo luận Yêu cầu hs đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả và các tác phẩm thời Hậu Lê. HS làm theo nhóm và nêu kết quả. Phiếu thảo luận Các tác giả tác phẩm văn học tiêu biểu thời hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Bình Ngô Đại Cáo Phản ánh phí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc Vua Lê Thánh Tông Hội tao đàn Các tác giả thơ Ca ngợi thời Hậu Lê , đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Nguyễn Húc Ức trai thi tập Các bài thơ Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen ghét, vùi lấp. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Các nhóm dán phiếu thảo luận báo cáo kết quả trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến GV nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi : * Các tác phẩm văn học thời kì này được viết băng chữ gì? Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm * GV giới thiệu chữ hán và chữ nôm: Chữ Hán là chữ của người Trung Quốc Chữ Nôm là chữ viết do người Việt ta sáng tạo dựa trên hình dạng của chữ hán. * Hãy kể tên các tác giả , tác phẩm văn học lớn thời kì này? * Nội dung của các tácphẩm thời kì này nói lên điều gì? GV như vây, các tác giả tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê. Nghe GV đọc, đồng thời một số em trình bày hiểu biết về các tác phẩm, tác giả văn học thời hậu Lê mà mình tìm hiểu được. - GV đọc cho HS nghe một số đoạn thơ, đoạn văn của các nhà thơ thời kì này(lựa chọn trong mục IV tham khảo của GV) 3/ Khoa học thời hậu lê GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS chia thành các nhóm nhỏ thảo luận để hoàn thành phiếu. PHIẾU THẢO LUẬN Các tác giả tác phẩm khoa học tiêu biểu thời hậu lê Tác giả Tác phẩm Nội dung Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký toàn thư Ghi lại lịch sữ nước ta tứ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến của cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi Dư địa chí Xác định rõ ràng lãnh thỗ quốc gia, nêu lên những tài nguyên , sản phẩm phong phú của đất nướcvà một số phong tục tập quán của nhân dân ta . Lương Thế Vinh Đại thành toán pháp Kiến thức toán học GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận HS làm theo các nhóm GV nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi: Kể tên các lãnh vực khoa học đã được tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê Thời kì Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lý, toán học , y học Hãy kễ tên các tác giả ,tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lãnh vực nêu trên. HS nôi nhau phát biểu ý kiến GV dưới thời kì Hậu Lê văn học và khoa học nước ta phát triển rực rở hơn hẳn các thời kì trước GV hỏi qua nội dung tìm hiểu em thấy các tác giả nào là tác giả tiêu biểu trong thời kì này? HS trao đổi với nhau và thống thất Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : GV tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả, tác phẩm lớn thời hậu lê (Nguyễn Trãi , Lương Thế Vinh ….) mà các em đã sưu tầm được Cá nhân (hoặc nhóm học sinh) giới thiệu trước cả lớp. GV khen ngợi các HS có phần sưu tầm tiếp và giới thiệu các em có thể tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm thời kì này và các thời kì khác GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài làm bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và ôn lại các bài lịch sử đã học đễ chuẩn bị cho bài 20. Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 45 I- MỤC TIÊU: 1.Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối(hoa,quả) trong những đoạn văn mẫu. 2. Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một tờ phiếu viết lời giải BT1(tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra - Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cây em yêu thích(BT2, tiết TLV trước) - 2 HS thực hiện yêu cầu - Cả lớp nhận xét - Nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm (bàng thay lá hoặc cây tre) II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 với 2 đoạn văn: hoa sầu đâu, quả cà chua. 2 đoạn Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, HS sẽ đọc thêm ở nhà. - Cho nhận xét , chốt ý : + Đọan 1 : Tả theo từng thời kì phát triển của quả + Đọan 2 : Tả từ bao úat đến chi tiết quả vải Cả lớp đọc từng đoạn văn , trao đổi với bạn , nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn Một HS nhìn phiếu, nói lại Bài tập 2 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích Một vài HS phát biểu (VD : em muốn tả cây mít vào mùa ra quả, em muốn tả một loài hoa rất đặc biệt là hoa lộc vừng/….) GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm những đoạn viết hay. HS viết đoạn văn III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả , viết lại vào vở. Dặn HS đọc hai đoạn văn tham khảo: hoa mai vàng , trái vải nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn Thứ năm ngày 22 tháng 02 năm 2007 Bài: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Môn: TOÁN Tiết: 114 I- MỤC TIÊU: Giúp HS : Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số Biết nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật kích thướt 2cmx8cm. Bút màu GV chuẩn bị một băng giấy kích thướt 20cmx80cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ GV nhận xét tiết học trước II. HOẠT ĐỘNG :Dạy bài mới 1. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan (như SGK / 126 ) - Quan sát và thực hành trên mẫu theo hướng dẫn 2. Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mãu. GV viết lên bảng : + = GV hỏi : em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so sánh với tử số của phân số trong phép cộng + = ? Sau đĩ so sánh các mẫu số HS nêu 2 + 3 = 5 - Ba phân số có cùng mẫu số GV hỏi : Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ? Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. 3. Luyện tập- thực hành Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Nhắc lại qui tắc đã thực hiện - 1,2 HS nhắc lại Bài 2 GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học HS phát biểu HS nghe giảng - GV yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài : GV hỏi : khi ta đổi chổ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ? HS lần lượt phát biểu T/C giao hĩan phép cộng trong phân số Bài 3 GV nêu yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. 1HS tóm tắt trước lớp Cho HS nêu cách giải bài tĩan Vài HS nêu GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp Cách trình bày như giải tĩan với số tự nhiên HS làm bài vào vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyên tập thêm và chuẩn bị bài sau . Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 46 I- MỤC TIÊU: - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp . Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó - Tiếp tục mở rộng , hệ thống hóa vốn từ , nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 (có thể trình bày kiểu khác SGK-xem mẫu ở dưới) . Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3,4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ Đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ… có dùng dấu gạch ngang (BT.III.2, tiết LTVC trước) GV nhận xét, đánh giá - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét II. HOẠT ĐỘNG :Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài HS đọc yêu cầu của BT, cùng bạn trao đổi, làm bài vào vở hoặc VBT -GV mở bảng phụ BT1, gọi 1HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ thích hợp với từng câu tục ngữ, - GV chốt lại giải đúng : HS phát biểu ý kiến . HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng Tục ngữ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Người thanh tiếng nói cũng thanh chuông kêu khẽ đánh.. cũng kêu + Cái nết đánh chết cái đẹp + Trông mặt mà bắt hình dong con lợn có béo thì lòng mới ngon + Bài tập 2 HS đọc yêu cầu của BT2 GV gọi một số HS khá, giỏi làm mẫu nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ tốt gỗ hơn tốt nước sơn HS suy nghĩ, tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên . HS thảo luận nhóm. Học sinh phát biểu ý kiến Cĩ thể giải thích cụ thể của các câu tực ngữ Bài tập 3, 4 - GV nhắc HS: như Ví dụ (M) Một HS đọc các yêu cầu cu
File đính kèm:
- ga lop 4.doc