Bài giảng Môn Tập đọc lớp 4 - Nếu chúng mình có phép lạ

Lắng nghe

-HĐ cả lớp

- 2 HS đọc thành tiếng

- Thảo luận, trả lời

- Luyện viết các từ:

- HS gấp sách lắng nghe và viết bài

- Kiểm tra lại bài sửa lỗi

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tập đọc lớp 4 - Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o biết gì, yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét kết quả;
Số tuổi của bố là :
(58 + 38) : 2 = 48 ( tuổi )
Số tuổi con là:
58 - 48 = 10 ( tuổi)
Bài 2:Giải toán
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
- Đề toán y/c tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét 
* Bài 4 :Khuyến khích HS khá, giỏi làm
- GV chấm vở 1 số HS , nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Một số HS nộp vở chấm
- Nhận xét
- HS nghe giới thiệu bài
- HĐcả lớp
- 1 HS đọc đề 
- HS trao đổi nhóm đôi, nêu cách giải bài toán
- HS trả lời
- HS làm vào vở nháp theo cách em thích. 
- 2 HS lên bảng giải hai cách
- Nhận xét 
- Nhắc lại quy tắc 
-HĐ cảlớp
- 1 HS đọc đề, phân tích đề 
- 2 HS lên bảng giải 2 cách 
- Lớp chọn 1 trong 2 cách để làm
- Nhận xét
-HĐ cá nhân
- HS đọc đề 
- HS tóm tắt
- lớp giải vào vở
- Nhận xét kết quả 
- HS khá, giỏi làm
Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,...
- Biết nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường .
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 32, 33 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I/ Khởi động
- Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 14
- Nhận xét câu trả lời của HS
II/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
b.Hoạt động dạy học:
A, HĐCB
HĐ1: Kể chuyện theo tranh
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
+ Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 23 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:
 Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu truyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khoẻ, Hùng lúc bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh
- Nhận xét ý kiến của HS 
- Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt 
HĐ2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau
- Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng
+ Em đã từng bị mắc bệnh gì?
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn?
+ Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? 
* Tại sao phải làm như vậy?
+ Gọi HS trình bày. Các HS khác có thể nhận xét bổ sung 
+ Nhận xét tuyên dương những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường .
- KL: như mục BCB
HĐ3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm”
- GV chia lớp thành nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu y/c
+ Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống
 - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm
III/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng trả lời 
- HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn
- HĐ nhóm
+ các bạn trong nhóm trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ
+ Các nhóm sắp xếp các 
- Hoạt động cả lớp 
- Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi 
- HS khá, giỏi trả lời
+ Các HS khác nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe 
- Vài HS đọc lại
HĐ cả lớp
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Các nhóm tập đóng vai trong nhóm, các thành viên góp ý kiến cho nhau
- Đại diện các nhóm trình bày
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 72 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn BT3
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động
- Gọi 3 HS lên bảng kể (đọc) lại câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước 
- Nhận xét về nội dung truyện, cách kể và cho điểm từng HS 
2. Dạy và học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu
A, HĐTH
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Gv nhấn mạnh y/c của bài: 
+ Các em có thể chọn kể một câu chuyện qua các bài TĐ trong sách Tiếng Việt( VD: Ông Mạnh thắng Thần Gió, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin; Một người chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca;...), bài KC (Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân chính, Lời ước dưới trăng,...), bài TLV ( Chàng trai làng Phù Ủng, Người bán quạt may mắn, Ba anh em, Ba lưỡi rìu; Vào 
 nghề …).
+ Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc.
- Em chọn câu truyện nào đã học để kể ?
- Y/c HS kể theo nhóm, viết nhanh ra giấy nháp trình tự của các sự việc.
- Gọi HS tham gia thi kể truyện
- Nhận xét, cho điểm HS 
* Bài 1: KK HS khá, giỏi làm bài
B, HDƯD
- Nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào rảy ra trước thì kể trước, việc rảy ra sau thì kể sau.
- Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình tự thời gian vào VBT và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng kể (đọc) chuyện
- HS nhận xét
- Lắng nghe và nhắc đề
-HĐ nhóm
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS lắng nghe 
- HS tự chọn và phát biểu
- HS kể trong nhóm 
- HS tham gia thi kể chuyện
- HS khá, giỏi làm bài
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS làm bài 1(a, b); bài 2; bài 4.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 37
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
A, HĐTH
Bài 1:(a, b)
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
- GV y/c HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
- Gv nhận xét kết quả đúng;
a) Số lớn là: (24 + 6 ) : 2 = 15
 Số bé là: 15 - 6 = 9
b) Số lớn là: (60+ 12) : 2 = 36
 Số bé là : 36 – 12 = 24
Bài 2:Bài toán
- Y/c HS đọc đề toán, phân tích đề, sau đó y/c HS nêu dạng toán và tự làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: 
- Y/c HS đọc đề toán, phân tích đề, sau đó y/c HS nêu dạng toán và tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra .
- Nhận xét và cho điểm HS
* Bài 5: KK HS khá, giỏi làm bài
- Y/c HS tự làm bài vào vở 
- Gv nhận xét
B, HDƯD
- Nội dung bài luyện tập hôm nay là gì?
- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
HĐ cả lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- 2 HS nêu trước lớp 
-HĐ cả lớp
- HS đọc đề, phân tích đề, nêu dạng toán
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mỗi cách, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét
-HĐ cá nhân
- HS đọc đề, phân tích đề, nêu dạng toán
- cả lớp làm bài vào vở và kiểm tra bài làm của bạn bên cạnh.
- HS khá, giỏi làm bài
Chính tả
Nghe – viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Tìm viết đúng chính tả những tiếng có vần iên / yên / iêng để điền vào ô trống hợp
với nghĩa đã cho.(BT2a/77)
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a 
- Bảng lớp viết BT3a 
+ Một số mẫu giấy đã gắn lên bảng để HS thi tìm từ 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1, Khởi động
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết 
+ Vườn cây, sương gió, vươn vai, rướn cổ …
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu 
A, HĐCB
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Trao đổi nội dung đoạn văn
- Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp ntn?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết: Quyền mơ tưởng, mươi mười năm …
- Yêu cầu HS gấp sách, đọc bài cho HS viết
- GV đọc 1 câu 3 lần cho HS viết
- Đọc toàn bài cho HS rà soát lỗi 
- Viết, chấm, chữa bài.
- Chấm một số bài, số còn lại hướng dẫn chấm chéo
- Nhận xét bài viết của HS
B, HĐTH
Bài 2:
a) Phân biệt yên/ iên
 - Y/c HS đọc đề bài 
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Đáp án đúng: Yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn
+ Hỏi: tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da ntn?
* Bài 3a: Giải nghĩa từ ( KK HS khá, giỏi làm )
- Y/c HS suy nghĩ và tìm từ
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
C, HDƯD
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Dặn dò về nhà làm lại bài
- Đọc và viết các từ 
- Nhận xét
- Lắng nghe 
-HĐ cả lớp
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Thảo luận, trả lời
- Luyện viết các từ: 
- HS gấp sách lắng nghe và viết bài
- Kiểm tra lại bài sửa lỗi
- 7 đến 10 HS được chấm, số còn lại đổi vở chấm chéo
-HĐ cả lớp
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm
- Đại diện nhóm đính bảng, trình bày
- Nhận xét bổ sung chữa bài 
- HS trả lời
- HS khá, giỏi làm bài
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
- Nhận xét
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số HĐ sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
 + Trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, ca phê, hồ tiêu, chè, ...) trên đất ba dan.
 + Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ.
 + Dựa vào các bản số liệu biết loại cây Công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột.
*HS khá, giỏi biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sx của con người.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về vùng trông cà phê một số sản phẩm về Buôn Ma Thuộc 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Khởi động
 - GV y/c 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét 
2/Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 
b.Hoạt động dạy học:
A, HĐCB
HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan
- Y/c HS quan sát hình 1, chỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lí do
- Y/c Thảo luận cặp đôi, quan sát bảng số liệu trả lời các câu hỏi sau:
+ Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? Ở tỉnh nào có café thơm ngon nổi tiếng ?
+ Cây trồng có giá trị kinh tế gì?
- Nhận xét – Kết luận:
HĐ2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ 
- Y/c quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên trả lờicác câu hỏi sau:
+ Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên
+ Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại sao chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ?
+ Ngoài bò trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
* Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi:
- Hãy cho biết những thuận lợi, khó khăn của đất đai, khí hậu với cây CN và chăn nuôi trâu, bò ở TN 
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với HĐSX của con người.( đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò)
C, HDƯD
 -Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà học bài và c.bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời 
- Nhận xét 
-HĐ cả lớp
- HS lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày 
- HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung 
- HĐ cặp đôi
- HS khá, giỏi trả lời
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tập Đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung) .
- Hiểu ND: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm cho HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 
- Nhìn tranh, giới thiệu và nêu mục tiêu .
A, HĐCB
2.2 Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn HS phân đoạn
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn, nối tiếp hết cả bài
 + Lần 1: Ghi từ khó và luyện đọc từ khó.
 + Lần 2: Hỏi các từ chú giải cuối bài 
 - Yêu cầu đọc theo cặp
- GV đọc mẫu - hướng dẫn đọc 
2.3 Tìm hiểu bài : 
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi SGK
 + Nhân vật tôi trong câu chuyện là ai?
 + Ngày bé chị ước mơ điều gì?
 + Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
* Chị phụ trách Đội phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? Vì sao chị biết điều đó?
 + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp?
+ Tại sao chị lại chọn cách làm đó?
 + Những chi tiết nói lên sự cảm động của cậu bé khi nhận đôi giày ?
- Kết luận và hỏi: nội dung bài văn này nói gì?
- GV ghi bảng
B, HĐTH
2.4 Luyện đọc diễn cảm:
- Gv ghi đoạn văn 2 - Gọi HS đọc , tìm giọng đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu đọc trước lớp, đọc thi theo tổ
- Nhận xét tuyên dương
C, HDƯD
- Nhận xét lớp học. 
- Dặn dò về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS theo dõi nhận xét
- Lắng nghe và nhắc đề
-HĐ cả lớp
- 1 HS khá đọc bài
- Theo dõi trong sách
- 2 HS đọc nối tiếp2 đoạn lần1
- 2 HS đọc nối tiếp lần 2-HĐ nhóm
- Đọc chú giải cuối bài
- 2 HS ngồi gần đọc cho nhau nghe
- Lắng nghe
- 
- HĐ nhóm
2 HS đọc thành tiếng
- HS khác đọc thầm và trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi
- Đại diện HS lần lượt trả lời
- HS khá, giỏi trả lời
- HS trả lời
- Nhận xét bổ sung
- HS nêu
- 2 – 3 HS nhắc lại
-HĐ cả lớp
- 1 HS đọc
- 2 HS ngồi gần luyện đọc diễn cảm
- HS xung phong đọc
- Mỗi tổ cử đại diện đọc thi
- Nhận xét
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
 - Giải được các bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - HS làm bài 1a, bài 2 (dòng 1), bài 3, bài 4.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập1 ở tiết 38
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
A, HĐTH
Bài 1a) :Tính rồi thử lại 
- GV y/c HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ:
- GV y/c làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: Tính giá trị của BT ( dòng 1)
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề
- Y/c HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi nêu cách tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Gọi 4 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4: Bài toán
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
- Kết quả đúng là :
Số nước ở thùng lớn có là :
( 600 + 120 ) : 2 = 360 ( lít)
Số lít nước thùng bé có là :
600 - 360 = 240 ( lít)
* Bài 5 : KK HS khá, giỏi làm
- GV chấm vở 1 số HS, nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
-HĐ cả lớp
- HS suy nghĩ và trả lời 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tính giá trị của biểu thức 
- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm 1 bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
-HĐ cặp đôi
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS nêu 
- Cả lớp làm vở, nhận xét
-HĐ cá nhân
- HS trả lời
- mỗi HS thực hiện theo 1 cách, HS cả lớp làm bài vàoVBT
- Nhận xét kết quả
- HS khá, giỏi làm
Luyện từ và câu
DẤU NGOẶC KÉP
I/ Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 (Phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài. HS dưới lớp viết vào vở.
- Nhận xét 
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài : nêu mục tiêu, giới thiệu đề
A, HĐCB
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung
- Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
+ Những từ ngữ câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
- GV nhận xét chốt ý đúng
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu 2 chấm
- GV kết luận
Bài 3: Dấu ngoặc kép dùng với nghĩa đặc biệt
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Hỏi: Từ “lầu” chỉ cái gì ?
- Gv chốt ý, kết luận chung và rút ra nội dung cần ghi nhớ
B, HĐTH
Bài 1:
- Y/c HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp 
- Nhận xét sửa bài 
Bài 2:
- Y/c HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, chốt ý: (…không phải dạng đối thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng)
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Cho HS tự làm bài
- Kết luận lời giải đúng : “vôi sữa”
b) Tiến hành tương tự phần a)
- Kết luận lời giải đúng: “trường thọ”, “đoản thọ”
C.HDƯD
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe, nhắc đề
-HĐ cả lớp
- 2 HS đọc thành tiếng y/c và nội dung 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và đại diện trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS cùng bàn thảo luận, trả lời
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- Đại diện nêu kết quả
- Nhận xét
- HS thảo luận và trình bày
-HĐ cá nhân
- HS đọc
- HS tự làm bài 
- Nêu kết quả. Nhận xét
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (BT1)
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể 1; lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 .
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động:
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện mà em thích nhất theo trình tự thời gian
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
A, HĐTH
2.2 Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Hỏi: Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất 
- Nhận xét, tuyên dương HS 
* Tổ chức cho HS thi kể từng màn 
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu 
- Nhận xét cho điểm HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
Hỏi: Trong truyện ở Vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Min-tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau?
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Tổ chức cho HS thi kể từng nhân vật 
- Nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Treo bảng phụ, y/c HS đọc, trao đổi và trả lời các câu hỏi 
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối 2 đoạn
- GV nhận xét
B, HDƯD
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe 
- HĐ cả lớp
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK 
+ Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau
- Đại diện cặp HS kể trước lớp
- 3 – 5 HS thi kể 
- Nhận xét
HĐ nhóm
- 1 HS đọc thành tiếng 
 + Đi thăm cùng nhau
 + Công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau
- HS kể theo nhóm 
-HĐ cả lớp
- 3 – 5 HS tham gia thi kể 
- Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi
Toán
GÓC TÙ, GÓC NHỌN, GÓC BẸT
I/

File đính kèm:

  • docgiao an l4t8.doc