Bài giảng Môn Tập đọc lớp 1 - Bài: Bác đưa thư

- Nêu tiêu chí để phân thắng thua.

+ Trong thời gian 1’30”, trả lời xong câu hỏi.

+ Lần 1: Trả lời đủ 10đ/câu, sai hoặc thiếu bạn khác bổ sung lần 2: 8đ, lần 3:

6đ, . không trả lời được: 0đ

=> ghi điểm cho từng đội.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tập đọc lớp 1 - Bài: Bác đưa thư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n:
 - HS chú ý nắm được cách tô các chữ X, Y. lần lượt từng nét theo quy trình .
 - HS viết chữ X, Y.. hoa vào bảng con theo y/c của GV. 
- HS đọc lần lượt các vần , từ ứng dụng
- HS luyện viết theo y/c của GV. 
 * HS viết vào vở tập viết
MÔN: CHÍNH TẢ
 Bài: BÁC ĐƯA THƯ
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Tập chp đng đoạn "Bác đưa thư … mồ hơi nhễ nhại" khoảng 15-20 pht.
 - Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
 - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng theo yêu cầu của bài sau cho cân đối, đều, đẹp và ít sai lỗi chính tả. 
 - Rèn kỹ năng trình bày bài viết sạch, đẹp cho HS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .
 - HS: Vở tập chép, SGK, bảng con, dụng cụ học tập. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Mở đầu:
 - Tuần này các em sẽ tiếp tục tập viết chính tả và làm các bài tập 
\ 2. K.Tra bài cũ: 
 - GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn HS chép: 
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn cần chép "Bc đưa thư … mồ hơi nhễ nhại"
 - GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. 
 - GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt. 
 * HS chép bài chính tả: 
 - GV cho HS chép đoạn văn "Bc đưa thư … mồ hơi nhễ nhại" viết vào vở bài “ Bác đưa thư ” GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết , khi viết chữ đầu câu văn phải viết hoa và viết lùi vào 1,2 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa và tên riêng của địa danh cũng viết hoa. (nếu có) 
 - GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ. 
 * Soát lỗi: 
 - GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. 
 - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua đoạn văn. "Xuân sang … đến hết"
 - GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng để cho HS nghe và soát lỗi lẫn nhau. 
 - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vở. Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài GV kết hợp Gdục BVMT Hồ gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tin và tự hào của mỗi người dân VN. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cho Hồ Gươm đẹp mãi . 
 * Thu bài chấm điểm: 
 - GV thu một số bài để chấm điểm và nhận xét. 
 - GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối , đều và đúng khoảng cách các con chữ … 
 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả:
 - GV hdẫn cho HS làm các bài tập lần lượt 
 + Bài tập 2: 
 - Điền vần: inh hay uynh vào chỗ chấm thích hợp:
 - GV hdẫn cho HS đọc nội dung bài tập lần lượt. 
- GV cho HS làm bài tập lần lượt theo y/c của GV. 
(Các từ cần điền: bình hoa, khuỳnh ta)
 + Bài tập 3: 
 - Điền chữ: c hay k ? 
 - GV hdẫn HS đọc nội dung bài tập
 - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS 
 (Các từ cần điền: Cú mèo, dòng kênh)
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét bài viết, bài tập.
 - GV cho HS nắm quy tắc chính tả như: k: ghép được với e, ê, i
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS chú ý đọc lại đoạn văn cần chép"Bc đưa thư … mồ hơi nhễ nhại" : theo hdẫn của GV.
 - HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con. 
 - HS chú ý chép đoạn văn "Bác đưa thư … mồ hơi nhễ nhại" theo y/c của GV
 - HS thực hiện theo hdẫn của GV.
 * HS nộp bài chấm điểm: 
 - HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm. 
* HS làm bài tập chính tả:
 + Bài tập 2:
 - Điền vần: inh hay uynh vào chỗ chấm thích hợp:
 - HS chú ý đọc nội dung bài tập lần lượt cá nhân 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
 + Bài tập 3: 
 - Điền chữ: c hay k ? 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: trong bài đã học. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài được GV chọn lọc.
 - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn, đọc lưu loát qua bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK. 
1. Luyện đọc: 
 - HS: Bảng con, vở ghi chép. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
 - GV lần lượt cho HS luyện đọc các câu đoạn và cả bài.
 - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn, đọc tốt cho HS . 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học. 
2. Tìm tiếng có vần đã ôn tập: 
 - Giúp cho HS chậm- yếu biết cách tìm những tiếng có vần đã ôn tập.
 - Rèn HS tìm được nhiều tiếng có vần mới ôn tập. 
 * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn và hiểu trả lời các câu hỏi theo y/c . 
 - GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu. 
 - GV nhận xét chung tiết học. 
BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2012.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: THỰC HÀNH KN CUỐI HKII & CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại kiến thức đã học ở các bài “Cảm ơn và xin lỗi”, “Chào hỏi và tạm biệt”, “Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng”.
- Thể hiện cách ứng xử trong các tình huống cụ thể.
- Đồng tình với những bạn có hành vi đúng, nhắc nhở, khuyên ngăn những bạn có hành vi sai.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Một số câu hỏi (tình huống) cho hs chơi hái hoa..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
a. Ổn định:
Hát
b. Ôn luyện: 
+ Giới thiệu, ghi tựa.
- Lập lại tựa.
+ Khởi động:
- Yêu cầu hs hát: Ra vườn hoa chơi; Chim vành khuyên.
- Hát tập thể.
Hỏi: Từng bài hát khuyên các em điều gì? (Gợi ý thêm).
- Nêu yêu cầu: Chào hỏi, lễ phép, Không hái hoa và Cảm ơn, xin lỗi là nội dung của 3 bài đạo đức hôm nay ôn.
- Trả lời câu hỏi: Không hái hoa, Chào hỏi lễ phép.
* Họat động 1: Đóng vai
- Ghi các tình huống vào giấy (thăm).
Chia lớp thành các nhóm, cho đại diện mỗi nhóm lên chọn 1 tình huống (bóc thăm) để thảo luận đóng vai.
- Chia nhóm, cử đại diện lên bóc thăm.
- Thảo luận , đóng vai..
- Đóng vai trước lớp.
- Cho từng nhóm lên đóng vai => nhận xét chung.
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Chơi hái hoa.
- Ghi nội dung các câu hỏi vào giấy làm thành bông hoa (mỗi bông hoa 1 câu hỏi). Nội dung trả lời thể hiện được cách chào hỏi phù hợp và các việc làm nhằm chăm sóc và bảo vệ cây, hoa nơi công cộng. Treo các bông hoa lên cành.
- Chuẩn bị hái hoa.
- Chia lớp thành 2 – 4 đội (theo dãy) thi đua hái hoa và trả lời câu hỏi..
- Thi đua thực hiện.
- Đội 1 hỏi đội 2, đội 2 hỏi đội 3...
- Nêu tiêu chí để phân thắng thua. 
+ Trong thời gian 1’30”, trả lời xong câu hỏi.
+ Lần 1: Trả lời đủ 10đ/câu, sai hoặc thiếu bạn khác bổ sung lần 2: 8đ, lần 3: 
- Nhận xét bổ sung.
6đ, ... không trả lời được: 0đ
=> ghi điểm cho từng đội.
- Chọn đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi để chốt lại các nội dung chính của từng bài ôn. 
- Dặn: Thực hiện tốt các nội dung vừa ôn trong cuộc sống hàng ngày. 
Trả lời câu hỏi.
MÔN: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BÀI 34: THỜI TIẾT
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết.
- Biết cách ăn măc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
- Giáo dục hs biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ở bài 34 sgk.
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
hoạt động của gv
hoạt động của hs
1. Kiểm tra.
- Hãy kể tên các hiện tượng thời tiết mà em đã học.
- Nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: thời tiết.
- Ghi tựa.
* Họat động 1: Trò chơi.
 HS nhận biết các hiện tượng thời tiết luôn luôn thay đổi.
- GV phổ biến cách chơi.
- GV treo 2 tấm bìa liền 1 lúc (2 bức tranh vẽ 2 hiện tượng của thời tiết).
- Ai gắn đúng thắng cuộc.
. Chú ý theo dõi hs nào cài đúng, cài nhanh.
- GV nhận xét cuộc chơi.
- Hỏi: Nhìn vào bức tranh các em thấy thời tiết có thể thay đổi như thế nào?
+ Kết luận: Thời tiết luôn luôn biến đổi trong 1 năm, 1 tháng, 1 tuần thậm chí 1 ngày có thể sáng nắng chiều mưa.
- Vậy muốn biết ngày mai như thế nào thì chúng ta phải làm gì?
 GV: chúng ta cần chăm theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp, đảm bảo sức khỏe.
* Họat động 2: HS biết được thời tiết hôm nay thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết.
- Gia đình định hướng quan sát: Các em quan sát bầu trời, cây cối xem thời tiết hôm nay thế nào? vì sao các em biết điều đó?
- GV dẫn hs ra hành lang lớp để quan sát.
- Cho hs vào lớp hỏi:
+ Thời tiết hôm nay thế nào?
+ Dựa vào những dấu hiệu nào em biết được điều đó?
+ Những ai ăn mặc đúng được thời tiết và nhắc bạn nào mặc không đúng thời tiết.
* Hoạt động 3:
Trò chơi: “Ăn mặc đúng thời tiết ”
- Rèn kĩ năng ăn mặc phải hợp với thời tiết cho hs.
- GV đưa ra dụng cụ, phổ biến cách chơi.
- Ai nối đúng, nối nhanh sẽ thắng cuộc.
- Kết thúc cuộc chơi, gv tuyên bố người thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:
- Dặn các em về sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết để hôm sau đọc cho lớp nghe. 
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị ôn tập.
- Nắng, mưa, gió rét, nóng.
- lặp lại.
.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên chọn trong số các tấm bìa ghi đúng tên dạng thời tiết của tranh.
- HS phát biểu
- HS khá giỏi nêu cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo…
- Lắng nghe.
- HS xếp 2 hàng quan sát.
- HS trả lời cá nhân.
- 2 HS lên dùng bút màu nối đúng các đồ dùng vào tranh cho thích hợp.
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: LÀM ANH
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói.
 - HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
 - GV cho HS đọc bài “ Bác đưa thư” và trả lời các câu hỏi theo SGK.
 - GV nhận xét ghi điểm. 
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu (Ghi tựa bài lên bảng) 
 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 a. GV đọc mẫu:
 - GV đọc mẫu giọng đọc chậm, rõ ràng, nhẹ nhàng và tình cảm.
 b. H.dẫn HS luyện đọc: 
 - GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ khó mà HS dễ đọc sai.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải thích - p.tích tiếng.
 - GV kết hợp giải thích các TN cho các em nghe nắm và ghi nhớ 
 * Luyện Đọc câu:
 - GVphân câu và cho HS nhận biết câu có trong bài. 
 - GV hdẫn cho HS luyện đọc thầm từng câu.
 - GV h.dẫn cho HS luyện đọc từng câu theo y/c. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 - GV cho HS thi đua đọc nối tiếp câu theo y/c của GV. 
 * Luyện Đọc đoạn: 
 - GV phân đoạn và luyện cho HS đọc từng đoạn.
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
 * Luyện đọc cả bài:
 - GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài T.đọc.
 - GV cho HS thi đua đọc cả bài. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
 3.3 Ôn các vần ia, uya: 
 a) Tìm tiếng trong bài có vần ia:
 -GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng chứa vần ia
 - GV cho HS p.tích tiếng có vần ia (nếu cần thiết) 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
 b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya :
 -GV cho HS tìm ngoài bài có tiếng chứa vần ia, uya
 - GV cho HS p.tích tiếng có vần ia, uya. (nếu cần thiết) 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
 - HS đọc và trả lời câu hỏi theo y/c. 
 - HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi.
 * HS luyện đọc:
 - HS luyện đọc cá nhân lần lượt các từ theo y/c của GV chọn lọc 
 - HS p.tích các tiếng , TN mà các em còn nhằm hay sai. 
 * HS luyện đọc câu:
 - HS nhận biết được số lượng câu trong bài. 
 - HS luyện đọc thầm từng câu theo hdẫn của GV. 
 - HS luyện đọc từng câu theo y/c cá nhân.
 - HS luyện đọc nối tiếp câu cá nhân lần lượt.
* HS luyện đọc đoạn:
 - HS chú ý luyện đọc từng đoạn cá nhân.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * HS luyện đọc cả bài:
 - HS luyện đọc cả bài lần lượt cá nhân.
 - HS đọc những tiếng có vần ia và gạch chân những tiếng đó.
 - HS p.tích các tiếng đã tìm có vần ia theo y/c của GV. 
 - HS tìm ngoài bài có tiếng chứa vần ia, uya
 - GV cho HS p.tích tiếng có vần ia, uya. (nếu cần thiết) 
TIẾT 2.
 3.4 Tìm hiểu bài và luyện nói: 
 a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: 
 - GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. 
1. Làm anh, phải làm gì: 
 - Khi em bé khóc ? 
 + Khi em bé ngã ? 
 + Khi mẹ cho quà bánh ?
 + Khi có đồ chơi đẹp ?
 - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 
2. Muốn làm anh, phải có tình cảm thế nào với em bé? 
 - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 
 3. Học thuộc lòng khổ thơ em thích. 
 - GV cho HS học thuộc lòng 
 - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS 
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK.
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn theo y/c của GV. 
 - HS tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo y/c.
- HS luyện học thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích.
BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2012.
MÔN: TOÁN
 Tiết 135: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100; thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (khơng nhớ); giải được bài toán có lời văn; đo được độ dài đoạn thẳng.
 - Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3 (cột 1, 2), bài 4, bài 5.
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua k.n tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 134 (có chọn lọc). 
 2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu: 
 2.2. Hướng dẫn thực hành:
 - GV h.dẫn cho HS làm các bt lần lượt.
 + Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống:
 - GV cho HS viết số còn thiếu vào các ô trống thích hợp. 
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. 
 + Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
 - GV cho HS làm bài 
 - GV cho HS thực hiện lần lượt
 (Nếu còn thời gian cho HS làm cả câu b 
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS.
 + Bài 3. Tính: 
 - GV cho HS làm bài 
 - GV cho HS thực hiện lần lượt
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS (Nếu còn thời gian cho HS làm cả câu b)
 + Bài 4: 
 - GV cho HS đọc đề toán. 
 - GV cho HS giải toán 
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS.
 - HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua các bước
 + Bài 5:
 - GV cho HS đo độ dài của đoạn thẳng AB trong SGK. 
 - GV cho HS nêu cách đo. 
 - GV nhận xét. 
4. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết
 - GV dặn dò tiết học sau.
 + Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
16
17
18
20
22
23
24
26
27
28
29
30
31
32
34
35
36
38
39
40
41
42
43
45
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
59
60
61
63
64
66
67
68
70
71
72
74
75
76
78
79
80
82
83
85
87
88
89
90
91
93
94
95
96
97
98
100
 + Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
 - HS thực hiện lần lượt 
a) 
 82 83 86
b)
 45 44 42 41 
c)
 30 40 50 70 80 
 + Bài 3. Tính: 
 a) 22 + 36 = 96 – 32 = 
 89 – 47 = 44 + 44 = 
 b) 32 + 3 – 2 = 56 – 20 – 4 = 
 + Bài 4:
 - GV cho HS đọc đề toán. 
 - GV cho HS giải toán 
 Bài giải 
 Số con gà mẹ nuôi có là :
 36 - 12 = 24 (con)
 Đáp số : 24 con gà 
 + Bài 5:
 - HS đo độ dài của đoạn thẳng AB trong SGK
 (Có độ dài là: 12 cm)
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài: CHIA QUÀ
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng bài Chia quà trong khoảng 15-20 phút.
 - Điền đúng chữ s hay x ; v hay d vo chỗ trống. Bài tập (2) a hoặc b.
 - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng cho HS. 
 - Rèn kỹ năng trình bày bài viết cho HS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .
 - HS: Vở tập chép, SGK, bảng con, dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Mở đầu:
 - Tuần này các em sẽ tập viết chính tả và làm các b.t qua bài viết “chép lại cho đng bài Chia quà trong khoảng 15-20 phút ” 
 2. K.Tra: 
 - GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn HS nhìn chép: 
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn (chép lại cho đúng bài Chia quà trong khoảng 15-20 phút). 
 - GV đọc cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. 
 - GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt
 * HS nhìn chép: 
 - GV đọc cho HS nghe viết đoạn văn (chép lại cho đúng bài Chia quà) viết vào vở cả bài. GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết theo khổ thơ, khi viết chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào .
 - GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ. 
 * Soát lỗi: 
 - GV hướng dẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. 
 - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua khổ thơ. 
 - GV đọc lần lượt từng câu, từng tiếng để cho HS nghe và soát lỗi lẫn nhau. 
 - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vở. Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài. 
 * Thu bài chấm điểm: 
 - GV thu một số bài để chấm điểm và nhận xét. 
- GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối, đều và đúng khoảng cách các con chữ. 
 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả:
 - GV hdẫn cho HS làm các bài tập lần lượt 
 + Bài tập 2: (HS làm câu b)
 b) Điền chữ: v hay d ? 
 - GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 -GV cho HS nhận biết và th.hiện theo y/c. 
- GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS (Cụ thể: vàng, dang)
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét bài viết, bài tập.
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 - HS chú ý đọc lại đoạn văn (chép lại cho đúng bài Chia quà trong khoảng 15-20 phút) 
 - HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con. 
 - HS chú chép lại cho đúng bài Chia quà.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 
 * HS nộp bài chấm điểm: 
 - HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm.
* HS làm bài tập chính tả:
+ Bài tập2:
 b) Điền chữ: v hay d ? 
 - HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK.
MÔN: THỦ CÔNG
TIẾT 34: ÔN TẬP CHƯƠNG III: KT CĂT, DAN GIÂY.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học.
- Cắt dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
Học sinh khá giỏi:
- Cắt, dán được ít nhất ba hình trong các hình đã học. có thể cắt, dán được hình mới. Sản phẩm cân đối. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo.
II. ĐÙNG DẠY HỌC : 
- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu lại các bài đã học và quy trình Cắt.
- Học sinh nêu quy trình…
Giáo viên hướng dẫn h. sinh thực hành:
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh làm.
- Quan sát, uốn nắn nhắc nhở học sinh làm bài.
4. Củng cố: 
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp.
- Chuẩn bị bài học sau: tất cả những sản phẩm đã học đi để trưng bày.
- Hát.
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- Vài HS nêu lại
- Học sinh nêu…
BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TOÁN
RÈN LUYỆN -THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS nắm và biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng, trừ số có hai chữ số.
 - Củng cố cho HS nắm vững các kỹ năng thực hành kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán
 - Giáo dục HS có tính nhanh nhẹn và cẩn thận trong thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, dụng cụ dạy học.
 - HS: Bảng con, dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 - GV h.dẫn lần

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 34.doc