Bài giảng Môn Tập đọc lớp 1 - Bài 73 : It - Iêt

HS nhắc lại và bổ sung lẫn nhau.

- HS chỉ đọc lần lượt.

- HS chú ý ghép các âm- vần lại để được tiếng mới.

 - HS đọc đánh vần và đọc trơn lần lượt cá nhân.

 - HS đọc thứ tự và không thứ tự lần lượt theo hdẫn cá nhân.

- H S luyện viết bảng con các từ theo hdẫn của GV.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tập đọc lớp 1 - Bài 73 : It - Iêt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
 MÔN: TOÁN
 Tiết 69 : ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 -Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV nhận xét bài K.tra cho HS 
 2. Dạy - học bài mới:
 a. Giới thiệu: 
 b. Hướng dẫn:
 * Bước 1: “Giới thiệu Điểm - Đoạn thẳng”-GV dùng phấn chấm lên bảng một chấm và nói:
 Đây là điểm
 - GV viết chữ A và nói: Điểm này ta đặt tên là điểm A 
 - GV cho HS đọc cá nhân lần lượt.
 - Tiếp tục giới thiệu Điểm B tương tự quy trình như điểm A.
 - GV lấy thước nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
 - GV chỉ cho HS đọc đoạn thẳng AB trên bảng.
 GV nhấn mạnh cho HS nắm: Ta cứ nối 2 điểm lại với nhau ta được 1 đoạn thẳng.
 * Bước 2: “Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng”
- Hỏi: Muốn vẽ một đoạn thẳng ta sử dụng những dụng cụ nào?
- GV cho HS quan sát thước thẳng và nhận xét.
- Mép thước dùng để vẽ nên ta kiểm tra xem có thẳng không ? 
 c. Hướng dẫn HS kẻ, cách kẻ đoạn thẳng:
 * Bước 1: 
- Dùng bút chì để chấm các điểm (2 điểm) có khoảng cách vừa phải. Sau đó đặt tên 2 điểm (AB)
 * Bước 2:
 - Đặt mép thước qua 2 điểm dùng tay giữ mép thước và dùng bút chì tựa mép thước và kẻ nối 2 điểm lại. Lưu ý ta kẻ từ trái sang phải.
 * Bước 3:
 - Nhấc bút lên ta được đoạn thẳng AB
 - GV cho HS lên bảng thực hiện vẽ đoạn thẳng AB
 - GV theo dõi giúp đỡ.
 3. Thực hành:
 + Bài 1:
 - Cho HS đọc y/c bài.
 - GV h.dẫn cho HS đọc tên các đoạn thẳng trong SGK hoặc trên bảng ghi.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc tên của từng đoạn thẳng.
+ Bài 2:
- GV cho HS đọc lại y/c bài toán 
- HS thực hiện nối đoạn thẳng theo y/c của GV.
- GV y/c HS lên bảng nối các đ. thẳng lần lượt.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS thực hiện nối các đoạn thẳng theo các điểm cho trước. 
 + Bài 3: (Xem SGK)
 - GV cho HS đọc lại y/c bài toán 
 - GV cho HS quan sát hình và trả lời theo y/c của GV hỏi.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS thực hiện
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV dặn dò tiết học sau. 
 * HS thực hành làm bài tập: 
 - HS làm chú ý quan sát 
 . A
 - HS đọc cá nhân lần lượt điểm A
 - HS quan sát GV thực hiện và luyện cho HS đọc tên đoạn thẳng AB 
 A . . B
 Đoạn thẳng AB 
 - HS tự suy nghĩ và trả lời.
 - HS tự kiểm tra theo hướng dẫn của GV. 
 A . . B 
 A . . B
 - HS lên bảng thực hiện vẽ đoạn thẳng AB theo yêu cầu .
+ Bài 1:
 - HS đọc tên các đoạn thẳng trong SGK hoặc trên bảng ghi lần lượt.
 M . . N K. 
 .D
 C . H .
 . Y P .
 X . 
 Q . 
 + Bài 2:
 - Nối các đoạn thẳng theo các điểm đã cho trước.
 - HS thực hiện nối đoạn thẳng theo y/c hướng dẫn lần lượt. 
 a) 3 đoạn thẳng
 A .
 B . .C
 b) 4 đoạn thẳng
 . .
 . .
 c) 5 đoạn thẳng 
 . .
 . .
 d) 6 đoạn thẳng 
 . 
 . .
 . .
 + Bài 3:
 - HS đọc lại y/c bài toán 
 - HS quan sát và trả lời theo y/c của GV (Các hình bên có các đoạn thẳng là: 4, 3, 6 đoạn thẳng)
BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
 RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 74
 - Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 74
 - Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu) 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc , viết và cách trình bài bày viết, chữ viết.
 - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 74 đã chọn lọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, Bộ thực hành. 
 - HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1. Luyện đọc: 
 - GV lần lượt cho HS đọc các âm, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 74. 
 - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS . 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 74. 
2. Luyện viết: 
 - Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 74. 
 - Rèn HS viết liền nét các con chữ. 
 - Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c. 
 * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết. 
 - GV nhận xét tiết học. 
 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
 RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 73 - 74
 - Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 73 - 74
 - Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu) 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc , viết và cách trình bài bày viết, chữ viết.
 - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 73 - 74 đã chọn lọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, Bộ thực hành. 
 - HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
III. Luyện đọc: 
 - GV lần lượt cho HS đọc các âm, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 73 - 74. 
 - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS . 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 73 - 74. 
2. Luyện viết: 
 - Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 73 - 74. 
 - Rèn HS viết liền nét các con chữ. 
 - Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c. 
 * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết. 
 - GV nhận xét tiết học. 
BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011.
 MÔN : TIẾNG VIỆT
 Bài 75 : ôn tập 
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết: 
 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến 75.
 - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến 75.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.
 * Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi kể lại 2- 3 đoạn truyện theo tranh. 
 - Viết đầy đủ số dòng theo qui định trong vở tập viết. 
 - Rèn tư thế đọc đúng, đọc tốt cho HS.
 - Rèn cho HS đọc trơn qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh trong SGK. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ktra: 
 - Cho HS đọc - viết bài 74 (có chọn lọc). 
 2. Dạy- học bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Ôn tập: 
- Trong tuần qua các em đã học được những vần gì.? 
- GV ghi bảng lần lượt khi HS nhắc lại và bổ sung.
- GV chỉ b. ôn cho HS lên đọc và chỉ bảng.
 c. Ghép chữ thành tiếng: 
 - GV nói: GV lấy âm ở cột dọc ghép với các âm- vần ở hàng ngang ta được tiếng gì? 
 - GV ghi bảng cho HS đọc đánh vần. 
 - GV lần lượt cho HS thực hành ghép tiếng và luyện đọc lần lượt như trên.
 * Tổng hợp: 
 - GV chỉ thứ tự và không thứ tự cho HS đọc lần lượt. 
 - GV theo dõi- uốn nắn cho HS.
 c. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS luyện đọc và kết hợp p.tích 1 số từ ngữ. 
 - GV cho HS đọc và GV kết hợp giải thích cho HS hiểu.
 d.Tập viết từ ứng dụng: 
 - GV hdẫn cho H S luyện viết bảng con các từ theo hdaãn cuûa GV. 
 - Löu yù vieát ñuùng khoaûng caùch vaø ghi daáu thanh.
- HS đọc - viết theo y/c của GV.
- HS chú ý nhớ và nêu lại. 
 (Từ bài 68 - 75)
- HS nhắc lại và bổ sung lẫn nhau. 
- HS chỉ đọc lần lượt. 
- HS chú ý ghép các âm- vần lại để được tiếng mới.
 - HS đọc đánh vần và đọc trơn lần lượt cá nhân. 
 - HS đọc thứ tự và không thứ tự lần lượt theo hdẫn cá nhân.
- H S luyện viết bảng con các từ theo hdẫn của GV. 
TIẾT 2.
3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
 - GV cho HS đọc lại bài bảng ôn ghi bảng T1 và trong SGK. 
 - GV chỉnh sửa cho học sinh đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
 - GV dùng tranh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý của GV 
 - GV cho HS luyện đọc câu, đoạn thơ ứng dụng 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS.
 b. Luyện viết: 
 - GV hdẫn luyyện cho HS viết vào vở 
 - GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS. 
 c. Kể chuyện: “Chuột nhà và Chuột đồng”
 - GV đọc tên câu chuyện 
 - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1 
 - GV kể kết hợp tranh trong SGK. 
 - GV chốt ý câu chuyện qua tranh trong SGK
 - GV lần lượt hdẫn cho HS kể qua từng tranh. 
 - GV nêu ý nghĩa câu chuyện cho HS hiểu .
 - GV GD cho HS qua câu chuyện để giúp các em nắm nhớ và hiểu những điều quý nhất do tay mình tự làm ra. 
* Hdẫn cho HS kể : Chưa y/c tất cả HS kể.
 - GV cho HS tập kể câu chuyện lần lượt qua từng tranh nối tiếp nhau. 
 - GV theo dõi giúp đỡ cho HS kể mạnh dạn qua tranh.
 - GV rèn cho HS khá giỏi kể 2- 3 đoạn truyện theo tranh. 
 - GV theo dõi nhận xét giúp đỡ các em kể qua câu chuyện. 
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - Cho HS đọc lại bài bảng ôn tập tổng hợp. 
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
* HS luyện đọc:
- HS đọc lại bài bảng ôn ghi bảng T1 và trong SGK lần lượt cá nhân. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý của GV 
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt 
- HS viết vào vở theo y/c cầu của GV. 
- HS chú ý nghe GV kể lần lượt. 
- HS chú ý nghe và nắm qua ý nghĩa của câu chuyyện. 
- HS tập kể câu chuyện lần lượt qua từng tranh. 
- HS khá giỏi kể 2- 3 đoạn truyện theo tranh và theo y/c của GV. 
MÔN: TOÁN
 Tiết 70 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Có biểu tượng về "dài hơn", "ngắn hơn"; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV nhận xét bài K.tra cho HS 
 2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu: 
 2.2. Hướng dẫn:
 a. Dạy Biểu Tượng “Dài hơn - Ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài đoạn thẳng.
 - GV cầm 2 cây thước , một cây dài và một cây ngắn và hỏi HS: “Làm thế nào để biết cây thước nào dài hơn, cây thước nào ngắn hơn.”
 - Nếu quan sát bằng mắt, tay cầm cái này bên phải, cái kia bên trái thì ta có biết không ? 
 - Làm thế nào ta không phải dùng vật mà ta vẫn biết được ?
b. Hướng dẫn cách đo trực tiếp: (So sánh).
-Ta dùng 2 cây thước so đầu với nhau, chắp lại nhau rồi ta nhìn đầu kia sẽ biết rõ.
 - GV cho HS quan sát 2 đoạn thẳng trong SGKvà hỏi: 
 - Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD thì đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
 - GV cho HS đọc lại cá nhân lần lượt. 
c. Hướng dẫn so sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. 
 - GV cầm 2 cái thước lên và nói: Muốn so sánh 2 cái thước này xem cái nào dài, cái nào ngắn hơn ta làm thế nào ?
 - Ngoài cách đó ra ta còn cách nào khác không ? 
 - GV nói: Ngoài cách đó ra ta còn cách đo khác là dùng ngang tay làm vật trung để đo. 
 - GV cho HS thực hành đo bằng ngang tay qua bàn học của mình. 
 - GV theo dõi và cho HS báo cáo sau khi thực hiện. 
 - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK (Hình có 5 ô vuông làm vật trung gian) và hỏi:
 + Đoạn thẳng nào dài hơn ?
 + Vì sao em biết đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn ? 
 * Kết luận:
 Có thể so sánh độ dài của 2 đoạn thẳng bằng cách ta so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
 3. Thực hành: 
 + Bài 1:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập.
 - GV hdẫn cho HS thực hành và đọc kết quả lần lượt khi đã so sánh.
 - GV cho HS nhận xét lẫn nhau.
 + Bài 2:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập 
 - GV cho HS làm theo y/c bài tập theo thứ tự.
 - GV thgeo dõi nhận xét bài làm của HS. 
 + Bài 3:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập
 - GV cho HS quan sát, so sánh và thực hiện theo y/c
 - GV theo dõi nhận xét. 
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV dặn dò. 
 * HS quan sát và trả lời : 
- HS làm chú ý quan sát
- HS tự suy nghĩ trả lời.
- HS tự suy nghĩ trả lời.
- HS thực hiện theo y/c so sánh
 - HS quan sát và trả lời: Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
 - HS quan sát và trả lời cách đo như trên. 
 - HS tự suy nghĩ trả lời. 
 - HS thực hành đo cạnh bàn học của mình. 
 - HS quan sát và trả lời cách so sánh.
 + Bài 1:
 - HS đọc y/c bài tập và đọc kết quả so sánh lần lượt qua các đoạn thẳng theo thứ tự. 
 + Bài 2:
 - HS đọc y/c bài tập (Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng thích hợp.)
 - HS làm bài lần lượt theo y/c.
 + Bài 3:
 - HS đọc y/c bài tập (Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.)
 - HS thực hiện theo y/c của GV.
BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011.
 MÔN : TIẾNG VIỆT
 Bài 76 : oc - ac
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
- GVcho HS đọc,viết bài 75(có chọn lọc).
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần oc : 
 a. Nhận diện vần oc - ghép bảng cài:
 - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
 b. Đánh vần: 
 - GV h.dẫn cho HS đánh vần.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. 
 - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
 - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khoá: 
 - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
 - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
(Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn).
 * Đọc tổng hợp: 
 - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần ac:
(Qui trình dạy tg tự như dạy vần oc )
 - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
 - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
 - GV theo dõi nhận xét. 
 c. Luyện viết: 
 * So sánh:
 - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
 - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
 - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
 d. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. 
* HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
 - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
 - HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
 * Đọc từ khoá:
- HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh . 
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
 + Giống nhau: Đều có âm c ở cuối.
 + Khác nhau o khác a đứng đầu. 
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
 * HS So sánh:
 - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. 
 * HS luyện viết bảng con:
 - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp:
 - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt. 
* HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . 
 - HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2.
3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
 - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
 b. Luyện viết: 
 - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
 c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV g.dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn k. năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 * HS luyện đọc :
 - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt.
 * HS tập nói theo h.dẫn: 
 - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
MÔN: TOÁN
 Tiết 71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV K.tra HS bài tiết 70 (có chọn lọc)
 2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu: 
 2.2. Hướng dẫn:
 a. Hướng dẫn HS cách đo độ dài bằng “Gang tay, bước chân”
 * Bước 1:
- GV g.thiệu đo dộ dài bằng “Gang tay”
- GV làm mẫu đo độ dài một cạnh bảng và hướng dẫn cách làm.
 * Bước 2: 
 - GV hdẫn cách đo bằng “Gang tay”
 - GV thực hành cách đo và đo. 
 * Bước 3: 
- HS th.hành đo cạnh bàn học của mình. 
- GV cho HS đọc kết quả đo cá nhân. 
 b. Hướng dẫn HS cách đo độ dài bằng “Bước chân”
 * Bước 1:
- Đo độ dài bước chân được tính bằng bước chân .
 * Bước 2:
- GV làm mẫu và hdẫn cho HS quan sát để thực hiện. 
- GV gọi HS lên bảng để đo bằng bước chân.
 - GV nhận xét - uốn nắn cho HS.
 * Kết luận:
 Mỗi người có một độ dài bằng “bước chân” khác nhau .Cũng như đo bằng “ gang tay” hay một số đo đơn vị khác nhau: Sải tay, bước của từng bạn là khác nhau. Đây là các đơn vị đo “ Chưa chuẩn”. 
3. Thực hành: 
 - GV cho HS đo một số khung tranh, mặt bàn, … bằng gang tay.
 - GV cho HS đo chiều dài, chiều rộng của lớp học bằng bước chân.
 - GV cho HS đo chiều dài, chiều rộng của quyển tập bằng que tính. 
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn về tập đo độ dài bằng các cách như đã học với đơn vị đo (Chưa chuẩn).
 * HS quan sát GV thực hành: 
 - HS làm chú ý q.sát GV thực hành. 
- HS làm chú ý quan sát GV thực hành. 
- HS đọc kết quả đo lần lượt cá nhân. 
- HS q.sát GV làm mẫu và thực hiện.
 - HS đo một số khung tranh, mặt bàn, … bằng gang tay.
 - HS đo chiều dài, chiều rộng của lớp học bằng bước chân.
 - HS đo chiều dài, chiều rộng của quyển tập bằng que tính.
THỦ CÔNG
BÀI 18: GẤP CÁI VÍ.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết cách gấp cái Ví bằng giấy thủ công.
- Kĩ năng : Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay : Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Làm thêm đươc quai xách và trang trí cho ví.
- Thái độ : Giúp GS biết yêu thích học môn Thủ công, biết thực hành khéo léo, cẩn thận và biết thu dọn giấy vụn sau khi làm xong sản phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : Vật mẫu cái ví được gấp bằng giấy và tranh quy trình “ Gấp cái ví”
Một tờ giấy màu hình chữ nhật . Giấy khổ A4 có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ
- Học sinh : Giấy nháp, giấy màu các loại, bút chì, hồ dán, khăn lau, vở thủ công
Một tờ giấy màu hình chữ nhật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
1. Ổn định:
Nhận lớp, ổn định HS. 
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập Môn Thủ công của HS Như: giấy màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, khăn lau tay,…………
 - Nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu và giới thiệu tên bài : :”Gấp cái quạt .” (Tiết 2)
b. HS thực hành:
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp và quan sát trên tranh quy trình.
- Cho HS nhắc lại quy trình g

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 18.doc