Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

THÔNG KHÍ Ở PHỔI

- Thông khí ở phổi là quá trình không khí trong phổi liên tục được lưu thông đổi mới.

- Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ cử động hô hấp.

- Một cử động hô hấp gồm một lần hít vào và một lần thở ra.

 - Các cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.

Khi hít vào: cơ liên sườn co làm cho xương ức và xương sườn chuyển động lên trên và ra 2 bên làm thể tích lồng ngực rộng ra 2 bên. Cơ hoành co làm cho lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới.

ppt21 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kieåm tra baøi cuõ : 
Hoâ haáp laø quaù trình khoâng ngöøng cung 
caáp oxy cho caùc teá baøo cuûa cô theåvaø loaïi khí cacbonic do caùc teá baøo thaûi ra khoûi cô theå. 
-Hoâ haáp laø gì ? 
- Hoâ haáp coù vai troø quan troïng nhö theá naøo ñoái vôùi cô theå 
-Hoâ haáp goàm nhöõng giai ñoaïn naøo? 
Nhôø hoâ haáp maø Oxy ñöôïc laáy vaøo ñeå oxy hoaù caùc hôïp chaát höõu cô taïo ra naêng löôïng caàn cho moïi hoaït ñoäng soáng cuûa cô theå 
Sự thở, TĐK ở phổi và TĐK ở tế bào 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
BÀI 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
Thông khí ở phổi là gì? 
 là quá trình không khí trong phổi liên tục được lưu thông đổi mới. 
Nhờ động tác nào của cơ thể mà không khí trong phổi luôn đổi mới? 
 Nhờ động tác hít vào thở ra(do cử động hô hấp). 
Một cử động hô hấp gồm những động tác nào? 
 Gồm một lần hít vào và một lần thở ra. 
 *Nhịp hô hấp là: 
 Là số cử động hô hấp trong một phút . 
- Thông khí ở phổi là quá trình không khí trong phổi liên tục được lưu thông đổi mới. 
- Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ cử động hô hấp . 
- Một cử động hô hấp gồm một lần hít vào và một lần thở ra. 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
BÀI 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
- Thông khí ở phổi là quá trình không khí trong phổi liên tục được lưu thông đổi mới. 
- Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ cử động hô hấp . 
- Một cử động hô hấp gồm một lần hít vào và một lần thở ra. 
Em hãy quan sát đoạn băng hình, xem hình 21.1 SGK và hoàn thành PHT số 1 : 
Cử động hô hấp 
Hoạt động của các cơ – xương tham gia hô hấp. 
Cơ liên sườn 
Hệ thống xương ức và x ương sườn 
Cơ hoành 
Thể tích lồng ngực 
Hít vào 
Thở ra 
Cö ®éng h« hÊp 
Ho¹t ®éng cña c¸c cơ – xương tham gia hô hấp. 
C¬ liªn s­ên 
Hệ thống xương ức và x ương sườn 
C¬ hoµnh 
Thể tích lồng ngực 
HÝt vµo 
Thë ra 
Co 
Nâng lên 
Co 
Tăng 
Dãn 
Hạ xuống 
Dãn 
Giảm 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
Trả lời: 	 - Cơ liên sườn ngoài co, xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống, chuyển động theo hai hướng: lên trên và ra hai bên  lồng ngực được mở rộng (mở rộng sang hai bên là chủ yếu). 
	- Cơ hoành co  lồng ngực mở rộng về phía dưới, ép xuống khoang bụng thể tích lồng ngực tăng, áp suất giảm  khí vào lồng ngực . 
	- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn  lồng ngực được thu nhỏ( thể tích giảm, áp suất tăng  khí ra khỏi lồng ngực . 
	- Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ quan khác (cơ bụng, cơ liên sườn trong, ), đặc biệt là khi thở gắng sức. 
THẢO LUẬN: 
C ác cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra? 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
BÀI 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
- Thông khí ở phổi là quá trình không khí trong phổi liên tục được lưu thông đổi mới. 
- Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ cử động hô hấp . 
- Một cử động hô hấp gồm một lần hít vào và một lần thở ra. 
- C ác cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra . 
	 Khi hít vào: cơ liên sườn co làm cho xương ức và xương sườn chuyển động lên trên và ra 2 bên làm thể tích lồng ngực rộng ra 2 bên. Cơ hoành co làm cho lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới. 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
Hít vào gắng sức 
(2100-3100ml) 
Thở ra bình 
thường(500ml) 
Thở ra gắng sức 
(800-1200ml) 
Khí còn lại trong phổi 
(1000-1200mml) 
Dung tích sống 
(3400-4800mml) 
Tổng thể tích của phổi 
(4400-6000mml) 
Khí bổ sung 
Khí dự trữ 
Khí cặn 
Khí lưu thông 
Cơ thể nhận được ít khí O 2 nhất ở khi nào? 
 Cơ thể nhận được ít khí O 2 nhất khi hít vào, thở ra bình thường (khoảng khí lưu thông). Vì khi đó chỉ một lượng nhỏ không khí vào và ra phổi. 
Khi nào cơ thể nhận được nhiều khí O 2 ? 
Khi hít vào và thở ra gắng sức (khoảng dung tích sống). Vì khi đó lượng không khí vào và ra phổi nhiều nhất. 
Hình 21-2. Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích của phổi khi hít vào – thở ra bình thường và gắng sức 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
Hít vào gắng sức 
(2100-3100ml) 
Thở ra bình 
thường(500ml) 
Thở ra gắng sức 
(800-1200ml) 
Khí còn lại trong phổi 
(1000-1200mml) 
Dung tích sống 
(3400-4800mml) 
Tổng thể tích của phổi 
(4400-6000mml) 
Khí bổ sung 
Khí dự trữ 
Khí cặn 
Khí lưu thông 
Thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 2 
Hình 21-2. Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích của phổi khi hít vào – thở ra bình thường và gắng sức 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
BÀI 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
Cột A 
Cột B 
1. Khí lưu thông 
a. Là thể tích khí của một lần hít vào hoặc thở ra bình thường. 
2. Khí bổ sung 
b. Là thể tích khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra tối đa 
3. Khí dự t r ữ 
c. Là thể tích khí hít vào thêm tối đ a khi đã hít vào bình thường. 
4. Khí cặn 
d. Là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã thở ra bình thường. 
5. Dung tích sống 
e. Là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. Bao gồm: Khí bổ sung + Khí lưu thông + Khí dự trữ 
6. Tổng dung tích của phổi 
f . Bao gồm dung tích sống + Khí cặn. 
PHT số 2 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
BÀI 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
PHT số 2 
Cột A 
Cột B 
1. Khí lưu thông 
a. Là thể tích khí của một lần hít vào hoặc thở ra bình thường. 
2. Khí bổ sung 
b. Là thể tích khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra tối đa 
3. Khí dự t r ữ 
c. Là thể tích khí hít vào thêm tối đ a khi đã hít vào bình thường. 
4. Khí cặn 
d. Là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã thở ra bình thường. 
5. Dung tích sống 
e. Là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. Bao gồm: Khí bổ sung + Khí lưu thông + Khí dự trữ 
6. Tổng dung tích của phổi 
d. Bao gồm dung tích sống + Khí cặn. 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
BÀI 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
- Thông khí ở phổi là quá trình không khí trong phổi liên tục được lưu thông đổi mới. 
- Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ cử động hô hấp . 
- Một cử động hô hấp gồm một lần hít vào và một lần thở ra. 
- C ác cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra . 
	 Khi hít vào: cơ liên sườn co làm cho xương ức và xương sườn chuyển động lên trên và ra 2 bên làm thể tích lồng ngực rộng ra 2 bên. Cơ hoành co làm cho lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới. 
- Dung tích phổi khi hít vào và thở ra bình thường cũng như gắng sức phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, sự luyện tập. 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO 
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. 
Sự trao đổi khí ở phổi B. Sự trao đổi khí ở tế bào 
O 2 
CO 2 
O 2 
CO 2 
M ô tả sự khuếch tán của khí O 2 và khí CO 2 ở phổi và ở tế bào? 
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
Sự trao đổi khí ở phổi B. Sự trao đổi khí ở tế bào 
O 2 
CO 2 
O 2 
CO 2 
Ở phổi : Khí O 2 khuếch tán từ phế nang vào máu; khí CO 2 khuếch tán từ máu vào phế nang. 
Ở tế bào : Khí O 2 khuếch tán từ máu vào tế bào; Khí CO 2 khuếch tán từ tế bào vào máu. 
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 
Bài 21 - HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO 
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. 
Ở phổi : Khí O 2 khuếch tán từ phế nang vào máu; khí CO 2 khuếch tán từ máu vào phế nang. 
Ở tế bào : Khí O 2 khuếch tán từ máu vào tế bào; Khí CO 2 khuếch tán từ tế bào vào máu. 
Hãy nêu những biện pháp để bảo vệ hệ hô hấp của chúng ta nói riêng và bảo vệ bầu không khí tránh ô nhiễm? 
Hoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi cuoái baøi 
Ñoïc “em coù bieát?” 
Chuaån bò baøi môùi 
 DAËN DOØ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_8_bai_21_hoat_dong_ho_hap.ppt